1 .CỞSỞLÝ LUẬN
1.2 .5Đàm phán và kí kết hợp đồng
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạtđộng xuất khẩu
1.4.1.2 Các yếu tố Chính trị Pháp luật
Yếu tố chính trị đóng vai trị quan trọng trong kinh doanh,đặt biệt là các hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Chính trị của các quốc gia ổn định là nhân tố thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu bằng việc dỡ bỏ các hàng rào thuế quan, phi thuế quan, thiết lập các mối quan hệ trong cơ sở hạ tầng của thị trường. Khi khơng
ổn định về chính trị sẽ cản trở sự phát triển kinh tế của đất nước và tạo ra tâm lý không tốt
cho các nhà kinh doanh. Các yếu tố chính trị pháp luật ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu. Chính vì vậy các công ty kinh doanh xuất khẩu cần phải quan tâm và nắm vững luật pháp luật quốc tế, luật quốc gia màở đó doanh nghiệp đang và sẽ tiến hành xuất khẩu những sản phẩm sang các nước đó. Luật pháp không chỉ chi phối các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên chính quốc gia đó mà cịnảnh hưởng đến cả các hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Nếu nắm rõ luật pháp các doanh nghiệp có thể khai thác, tận dụng những thuận lợi, cơ hội và tránh né các rủi ro để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu.
1.4.1.3 Các yếu tố về tự nhiên, cở sở hạ tầng
Yếu tố tự nhiênảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa. Khoảng cách địa lý giữa các nước sẽ ảnh hưởng đến chi phí vận tải, thời gian thực hiện hợp đồng, thời điểm ký kết hợp đồng do vậy, nó ảnh hưởng tới việc lựa chọn nguồn hàng, lựa chọn thị trường, mặt hàng xuất khẩu.
Việc mua bán hàng hoá xuất nhập khẩu đối với các nước có cảng biển sẽ có chi phí thấp hơn so với các nước khơng có cảng biển.
Thời gian thực hiện hợp đồng xuất khẩu có thể bị kéo dài do bị thiên tai như bão, lũ lụt, thời tiết thay đổi.
1.4.1.4 Yếu tố Công nghệ
Sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin cho phép các nhà kinh doanh nắm bắt thơng tin một cách chính xác và nhanh chóng. Bởi vậy các doanh nghiệp cần phải quan tâm theo sát những thông tin hiện nay về công nghệ để áp dụng vào sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho hàng hoá xuất khẩu, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu. Yếu tố công nghệ tác động rất lớn đến q trình sản xuất, gia cơng chế biến hàng xuất khẩu hàng hóa.
1.4.1.5 Mức độcạnh tranh của các Doanh nghiệp xuất khẩu trong nước
Cạnh tranh nó tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Doanh Nghiệp, mặt khác nó cũng chèn ép các doanh nghiệp yếu kém. Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào số lượng các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cùng ngành hoặc cùng mặt hàng có thể thay thế nhau. Hiện nay, nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu đã dẫn đến sự bùng nổ số lượng doanh nghiệp tham gia
CÁC ĐỐI THỦ TIỀM NĂNG
CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRONG NGÀNH Cạnh tranh giữa các đối
thủ hiện tại
NHÀ CUNG ỨNG KHÁCH HÀNG
SẢN PHẨM THAY THẾ
hoạt động xuất khẩu, do đó dẫn đến sự cạnh tranh khơng lành mạnh. Đây là một thách thức cho các doanh nghiệp ngoại thương hiện nay.
Môi trường ngành
Các yếu tốcạnh tranh liên quan đến ngành nghềvà thịtrường kinh doanh của doanh nghiệp tác động trực tiếp đến hoạt động và hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp. Sức ép của các yếu tốnày càng mạnh thì khảnăng sinh lời của các doanh nghiệp cùng ngành bịhạn chế.
Nguy cơ của người mới nhập cuộc
Quyền thương lượng của nhà cungứng
Quyền thương lượng của người mua
Nguy cơ của sản phẩm và dịch vụthay thế
Sơ đồ1.2. Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter
( Nguồn: Michael E.Porter 1996)
Michael Porter là nhà hoạch định chiến lược và cạnh tranh hàng đầu thếgiới, ông đã cung cấp một khung lý thuyết đểphân tích vềnăng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Trong đó, ơng mơ hình 5 áp lực cạnh tranh được cho là một thành tựu của nhân loại.
•Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại:Đối thủ cạnh tranh hiện tại là các
Doanh nghiệp hiện tại đang cạnh tranh cùng một nghành hay cùng lĩnh vực sản xuất. Tình trạng cầu của một ngành là yếu tố quyết định mãnh liệt trong cạnh tranh hiện tại của Doanh nghiệp. Thông thường, cầu tăng tạo cho doanh nghiệp một cơ hội lớn để mởrộng hoạt động. Ngược lại, cầu giảm dẫn đến cạnh tranh khốc liệt đểcác doanh nghiệp giữ được phần thịtrường đã chiếm lĩnh. Đe dọa mất thịtrường là điều khó tránh khỏi đối với các doanh nghiệp khơng có khảnăng cạnh tranh.
•Phân tíchđối thủ cạnh tranh tiềm năng:Đối thủ cạnh tranh tiềm năng là sự
xuất hiện các công ty mới tham gia vào thị trường nhưng có khả năng mở rộng sản xuất, chiếm lĩnh thị trường, thị phần của các công ty chúng ta.
• Phân tích nhà cungứng: Nhà cungứng tạo áp lực đe dọa khi họ tăng giá bán
đầu vào hoặc giảm chất lượng sản phẩm, dịch vụkhi tiến hành giao dịch với cơng ty.
•Phân tích khách hàng: Khách hàng được xem là sự đe dọa cạnh tranh khi ép
doanh nghiệp giảm giá hoặc đưa ra yêu cầu chất lượng phải tốt hơn nhưng cùng với một mức giá. Nhưng trong trường hợp khách hàng có nhiều nhà cungứng thì khách hàng có quyền chọn nhà cungứng tốt hơn, do vậy các nhà cungứng phải cạnh tranh với nhau.
•Sản phẩm thay thế: Sản phẩm thay thế là sản phẩm có thể thỏa mản được thêm
những đặc trưng riêng biệt của người tiêu dùng hoặc do giá cả của sản phẩm hiện tại tăng lên nên khách hàng có xu hướng tiêu dùng các sản phẩm, dịch vụ thay thế. Đây là nhân tố đe doạ sự mất mát thị trường của công ty.
Mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành kinh doanh hoạt động trong môi trường và điều kiện cạnh tranh không giống nhau. Hơn nữa, môi trường này luôn thay đổi khi chuyển từnước này sang nước khác. Khi tiến hành hoạt động kinh doanh xuất khẩu sang nước ngồi, một sốdoanh nghiệp có khảnăng nắm bắt nhanh cơ hội và biến thời cơthuận lợi thành thắng lợi nhưng cũng khơng có ít doanh nghiệp gặp phải những khó khăn, thửthách, rủi ro cao vì phải đương đầu cạnh tranh với nhiều cơng ty quốc tếcó nhiều lợi thếvà tiềm năng hơn .
1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến bên trong Doanh nghiệp
Đây là nhân tốthuộc vềdoanh nghiệp mà doanh nghiệp có thểkiểm sốt và điều chỉnh nó theo hướng tích cực nhằm phục vụcho hoạt động xuất khẩu của mình. Có thểkể đến các nhân tố ảnh hưởng sau:
1.4.2.1 Ban lãnhđạo Doanh nghiệp
Ban lãnhđạo doanh nghiệp là bộphận rất quan trọng và cũng là cơ quan đầu não của doanh nghiệp là những người đềra các mục tiêu xây dựng các chiến lược, kiểm tra và giám sát công việc trong qua trình thực hiện kếhoạch.
Vì vậy, trìnhđộlãnhđạo của ban lãnhđạoảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa.
1.4.2.2 Cơ chếtổchức và quản lý
Đây là nhân tốhết sức quan trọng, quyết định đến sựthành công trong kinh doanh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có cơ cấu tổchức quản lý chắt chẽphát huy tinh thần đoàn kết, sức mạnh tập thể đảm bảo ra quyết định đúng đắn và thực hiện sản xuất kinh doanh nhanh chóng sẽtạo ra sựphối hợp nhịp nhàng, linh hoạt giữa các bộphận thì có thểgiải quyết các vấn đềnảy sinh. Một khi tổchức, quản lý doanh nghiệp thực hiện một cách chặt chẽthì doanh nghiệp có được các chiến lược kinh doanh đúng đắn, đảm bảo cho doanh nghiệp có thểtận dụng được các cơ hội của thịtrường quốc tếtrên cơ sởkhảnăng vốn có của mình.
1.4.2.3 Đội ngũ cán bộcơng nhân viên
Trong kinh doanh đặc biệt trong lĩnh vực thuơng mại dịch vụ, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, con người là yếu tốquan trọng hàng đầu để đảm bảo thành công. Hầu hết các doanh nghiệp ln quan tâm đến nhân viên có năng lực và trìnhđộ am hiểu luật pháp quốc tế, khảnăng phân tích, dựbáo những biến đổi của thịtrường, thông thạo các phương thức thanh toán quốc tếtrong để đạtđược các mục tiêu trong sản xuất kinh doanh.
1.4.2.4 Tình hình vốn và Tài chính của Doanh nghiệp
Khơng một doanh nghiệp nào có thểtiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh mà khơng có vốn nó có ý nghĩa vơ cùng quan trọng, quyết định trực tiếp đến các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Tình hình tài chínhảnh hướng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu của Doanh nghiệp, dựa trên tình hình tài chính đểcác nhà đầu tư nước ngoài đầu tư cho hoạt động xuất khẩu, còn thểhiện cho sức mạnh của Doanh nghiệp
2. Cởsởthực tiễn
2.1 Tình hình xuất khẩu gỗvà sản phẩm gỗcủa Việt Nam 2.1.1 Tổng quan vềtình hình xuất khẩu
Gỗvà sản phẩm Gỗlà ngành xuất khẩu chủlực của Việt Nam,đang tăng trưởng với tốc độhai con số. Kim ngạch xuất khẩu của ngành gỗtăng bình quân khoảng 13%/năm kểtừnăm 2010. Nếu như năm 2015, sản phẩm gỗvà lâm sản xuất khẩu của Việt Nam mới xuất khẩu đến 60 quốc gia và vùng lãnh thổthìđến năm 2018 gỗvà sản phẩm gỗcủa Việt Nam được tiêu thụtại 120 quốc gia và vùng lãnh thổtrên thếgiới, với 5 thịtrường chính là Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, EU và Hàn Quốc là các thịtrường tiêu thụchủyếu các loại hàng gỗvà sản phẩm gỗ.
Kim ngạch xuất khẩu của ngành đã vươn lên đứng đầu khu vực Đông Nam Á, thứ 2 châu Á, thứ5 trên thếgiới. Với kim ngạch này, đồgỗcủa Việt Nam chiếm khoảng 6% thịphần đồgỗthếgiới.
(Nguồn Theo Tổng cục thống kê, trong năm 2015) kim ngạch xuất khẩu gỗvà sản phẩm gỗViệt Nam đạt 6.9 tỷUSD.
Đến nay, Việt Nam cũng có đến 4.500 doanh nghiệp chế biến gỗ và lâm sản, trong đó 95% là doanh nghiệp tư nhân, 3,5% là doanh nghiệp có vốn đầu tư trên 50 tỷ đồng. Số doanh nghiệp chế biến sản phẩm xuất khẩu là trên 1.800 doanh nghiệp, tăng hơn 300 doanh nghiệp so với năm 2017. Trong đó, doanh nghiệp trong nước chiếm 65%, cịn lại là doanh nghiệp có vốn đầu tư hoặc liên kết, liên doanh với doanh nghiệp nước ngồi.
Tỷ USD 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
Năm 2015Năm 2016Năm 20179T/2018
(Nguồn: Tổng cục hải quan)
Biểu đồ 1.1: Kim ngạch xuất khẩu lâm sản nước ta giai đoạn 2015- 9 Tháng/ 2018.
Trong những năm qua, giá trị xuất khẩu gỗ và các mặt hàng gỗ đều tăng trưởng mạnh. Năm nay, gỗ và sản phẩm gỗ có kim ngạch xuất khẩu là 6,89 tỷ USD.
Năm 2016, kim ngạch xuất khẩu G&SPG của Việt Nam đạt gần 7 tỷUSD, tăng nhẹso với năm 2015.
Kim ngạch xuất khẩu G&SPG của các doanh nghiệp FDI đạt 3,3 tỷUSD, chiếm 47,37% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của cảnước.
Theo sốliệu của Tổng Cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu gỗvà sản phẩm gỗ (g&SPg) của việt Nam trong năm 2016 đạt gần 7 tỷUSD, tăng 1,1% so với năm 2015, đứng thứ7 vềkim ngạch trong sốcác mặt hàng, nhóm hàng xuất khẩu của việt Nam trong năm 2016.
Năm 2017 là năm ngành Lâm nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng cao, chất lượng tăng trưởng được cải thiện xuất khẩu đạt mức kỷ lục 7,66 tỷ USD tăng 10% so với năm 2016 các chỉ tiêu lâm nghiệp đều cao hơn vo với năm 2015, 2016.
6. 96 6. 89 7. 66 6. 37
Năm 2017, tiếp theo đà tăng trưởng của năm 2017, theo quỹtiền tệquốc tế(IMF), kinh tếtoàn cầu năm 2018 sẽtiếp tục khởi sắc với mức tăng trưởng có thể đạt 3,7%. Trong đó, Quỹtiền tệquốc tế đều nâng mức tăng trưởng kinh tếcủa các nền kinh tế hàng đầu như Hoa Kỳ, Trung Quốc, khu vực Eurozone và Nhật Bản. Đây đều là những thịtrường xuất khẩu G&SPG chủlực của Việt Nam.
Theo Tổng cục thống kê, 9 tháng đầu năm 2018, xuất khẩu gỗvà sản phẩm gỗcủa Việt Nam đạt 6,37 tỷUSD, tăng 14,4% so với năm 2017. Như vậy, kim ngạch xuất khẩu G&SPG đang tăng trưởng rấtổn định, đạt mức cao kỷlục so với cùng kỳnhững năm trước đó.
Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ đạt 4,44 tỷ USD, tăng 7,1% so với cùng kỳ năm 2017; chiếm 69,76% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của cả nước.
Mặt hàng gỗ và sản phẩm của Việt Nam đã có mặt tại 120 quốc gia trên thế giới và Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc là những quốc gia xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong Năm 2018 giá trị xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳlà 3,98 tỷUSD, tăng 20% so với năm 2017 và chiếm 42,5% Nhật Bản 1,21 tỷUSD, tăng 12,7% so với năm 2017, Trung Quốc 1,09 tỷUSD, giảm 0,36% so với năm 2017; Hàn Quốc 0,96 tỷUSD, tăng 41,5% so với năm 2017; EU 0,9 tỷUSD, tăng 5,28% so với năm 2017.
Tuy nhiên, chúng ta lưu ý kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản của Việt Nam mới chiếm khoảng 6% thị phần tồn cầu là cịn rất khiêm tốn. Hội nhập quốc tế, sự tham gia các hiệp định thương mại, cùng xu hướng nguồn nguyên liệu hợp pháp trong nước ngày càng chủ động, sẽ tạo lợi thế cạnh tranh, mở ra cơ hội cho xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam thời gian tới.
NITneatdihwiaearlnands others 1 %1 %1 % GeFrrmanacne8% y UK Austr1a%liaCana1d%a 4% 2% 2% USD 43% Korea 9% Japan 13% China 14% ( ĐVT: Triệu USD)
USD China Japan Korea UK Australia Canada Germany France others India Taiwan Netherlands
( Nguồn: Tổng Cục Hải Quan )
Biểu đồ 1.2: Cơ cấu thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam trong năm 2017
Theo sốliệu thống kê của Tổng cục Hải Quan, kim ngạch nhập khẩu G&SPG về Việt Nam trong năm 2017 tăng mạnh trởlại, đạt 2,175 tỷUSD, tăng 16% so với năm 2016, vẫn thấp hơn mức kỷlục được thiết lập vào năm 2014 đạt 2,24 tỷUSD.
Trong năm 2017, kim ngạch nhập khẩu G&SPG của các doanh nghiệp FDI đạt 621 triệu USD, tăng 11,13% so với năm 2016, chiếm 28,58% tổng kim ngạch nhập khẩu G&SPG của cảnước, tỷlệnày của năm 2016 là 30,45%.
Trong năm 2017, Hoa Kỳliên tục là thịtrường xuất khẩu G&SPG lớn nhất của Việt Nam, đạt 3,267 tỷUSD, tăng 15,67% so với năm 2016 cao hơn mức tăng của cả nước –đạt 10%, chiếm tới 43% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của cảnước, tăng so với tỷlệ41% của cùng kỳnăm ngoái.
Đứng sau thịtrường Hoa Kỳlần lượt là 3 thịtrường châu Á là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc, với mức tăng lần lượt là 5,04%; 4,37% và tăng 15,89% vềkim ngạch xuất khẩu so với năm 2017.
Bảng 1.1 Kim ngạch Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam trong giai đoạn 2015-2017
ĐVT : Triệu USD
Thịtrường Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Năm 2016 so với 2015 (%) Năm 2017 so với 2016 (%) Tổng kim ngạch 7658,72 9,97 Mỹ2642,03 2825,12 3267,17 6,93 15,67 Trung quốc 982,66 1020,24 1070,35 3,82 5,04 Nhật Bản 1042,44 980,63 1022,70 (5.93) 4,37 Hàn Quốc 495,53 575,10 665,24 16,06 15,89 Anh 287,14 307,16 290,55 6,97 (5,37) Australia 157,29 169,23 169,29 7,60 0,12
( Nguồn: Tổng cục hải quan )
Theo sốliệu từTổng cục Hải Quan, xuất khẩu gỗvà sản phẩm gỗnăm 2017 tăng 10% so với năm 2016, đạt 7,65 tỷUSD.
Dựa theo bảng số liệu trên, có thể thấy bốn thị trường xuất khẩu lớn nhất của gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam: Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, chủ yếu sang thị trường Mỹ, chiếm 43% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước, đạt 3,267 tỷ USD, tăng 15,67% so với năm trước.
Ngoài ra, xuất khẩu sang các thị trường truyền thống khác cũng tăng như: xuất sang Trung Quốc tăng 5,04%, đạt 1,07 tỷ USD; sang Nhật Bản tăng 4,37%, đạt 1,022 tỷ USD; Hàn Quốc tăng 15,89%, đạt 665,24 triệu USD.
Cảnăm 2017 xuất khẩu gỗvà sản phẩm gỗ đãđạt 7,66 tỷUSD, đây là lần đầu tiên xuất khẩu nhóm hàng này vượt mốc 7 tỷUSD/năm, và vượt mục tiêu đặt ra từ đầu năm là 7,3 – 7,5 tỷUSD.
Khoá luận tốt
nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Uyên Thương
31 SVTH: Nguyễn Văn Lành 8% 11%%% 2% 2% 3% 111%% 43% 11% 13% 13% Mỹ Pháp Nhật Bản Malaysia
Trung Quốc Hàn Quốc Đức Hà Lan
Anh Đài Loan
AustraliaCanada TT Còn Lại
( Nguồn: Tổng cục Hải Quan)
Biểu đồ 1.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu G& SPG của Việt Nam trong 9 tháng năm 2018
Theo số liệu của Tổng Cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ (G&SPG) của Việt Nam trong tháng 9/2018 giảm trở lại, đạt 715 triệu USD, giảm 10% so với tháng 8/2018.
Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ đạt 508 triệu USD, giảm 7,8% với tháng trước đó. Trong 9 tháng năm 2018, kim ngạch xuất khẩu G&SPG của nước ta đạt 6,37 tỷ USD, tăng 14,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Như vậy, kim ngạch xuất khẩu G&SPG đang tăng trưởng rất ổn định, đạt mức cao kỷ lục so với cùng kỳ những năm trước đó 9 tháng năm 2018, Mỹ liên tục là thị trường xuất khẩu G&SPG lớn nhất của Việt Nam. Lũy kế đạt 2,73 tỷ USD, tăng 15,75% so với cùng kỳ năm ngoái; mức tăng cao hơn so với mức tăng trung bình của tồn ngành đạt 14,4%.
Cũng trong 9 tháng năm 2018, hầu hết các thị trường xuất khẩu G&SPG chủ lực