Sau hiệp định Genève, miền Bắc hồn tồn giải phóng, bắt đầu chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa. Miền Bắc gặp một số khó khăn nhưng đồng thời cũng có những thuận lợi cơ bản. Khó khăn lớn nhất là nền kinh tế lạc hậu, lại bị tàn phá nặng nề sau gần trăm năm lệ thuộc và 15 năm chiến tranh. Thuận lợi là tài ngun đất nước vẫn cịn phong phú, có nhà nước dân chủ nhân dân và Đảng lãnh đạo cùng các nước bạn bè giúp đỡ.
Tháng 9.1954, Hội nghị Bộ chính trị Trung ương Đảng đề ra nhiệm vụ cụ thể như sau: Đảg lãnh đạo nhândân đấu tranh thực hiện hiệp định đình chiến; ra sức hồn thành cải cách ruộng đất, phục hồi và nâng cao sản xuất; giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh chính trị của nhân dân miền Nam, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập, dân chủ trong toàn quốc.
Cuộc vận động cải cách ruộng đất được phát động rộng rãi và khẩn trương. Đến mùa hè 1956 việc cải cách ruộng đất đã hoàn thành ở đồng bằng và trung du và đạt được kết quả đáng kể: đánh đổ tồn bộ giai cấp địa chủ phong kiến, xóa bỏ quyền phong kiến chiếm hữu ruộng đất, thực hiện khẩu hiệu người cày có ruộng, hồn tồn giải phóng nơng dân khỏi ách phong kiến có từ hàng nghìn năm, đưa giai cấp nông dân miền Bắc lên làm chủ nhân nông thôn.
Song song với việc cải cách ruộng đất là việc phục hồi kinh tế quốc dân. Thành phần kinh tế quốc doanh được củng cố. Sản lượng lương thực đạt trên 4.000.000
Trên nền tảng kết quả đạt được trong cải cách ruộng đất và phục hồi kinh tế, miền Bắc tiến lên thực hiện kế hoạch ba năm về việc hợp tác hóa nơng nghiệp và cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh. ở nông thôn, từ năm 1959, cuộc vận động hợp tác hóa nơng nghiệp đã trở thành một cao trào. Đến cuối năm 1960, việc cải tạo nơng nghiệp theo hình thức hợp tác xã bậc thấp đã căn bản hoàn thành. Hơn 85% số nông hộ đã vào hợp tác xã với 68,06% diện tích ruộng đất. ở thành thị, một số hộ tư sản lớn được cải tạo theo xã hội chủ nghĩa. Cơng nhân được giải phóng khỏi ách bóc lột của giai cấp tư sản. Hơn 26 vạn thủ cơng đã gia nhập các hình thức hợp tác xã.
Kế hoạch ba năm cải tạo xã hội chủ nghĩa đã đạt kết quả khả quan về kinh tế và xã hội, xác lập được quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, xóa bỏ được về cơ bản chế độ người bóc lột người trên miền Bắc. Ngày 1.1.196, bản Hiến pháp xã hội chủ nghĩa đầu tiên của Việt Nam được công bố, khẳng định con đường tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
2. Miền Nam giữ gìn lực lượng cách mạng, tiến tới cuộc Đồng Khởi (1954-1960)
Sau khi quân Pháp thất bại tại Điện Biên Phủ, Hiệp định Genève được ký kết, đế quốc Mỹ gạt hẳn thực dân Pháp ra khỏi miền Nam Việt Nam, trực tiếp thực hành ý đồ xâm lược của mình. Tháng 6.1954 đế quốc Mỹ ráo riết tiến hành việc hất cẳng thực dân Pháp, đưa Ngơ Đình Diệm từ Mỹ về thành lập chính phủ bù nhìn, triển khai kế hoạch phá hoại việc thi hành Hiệp định Genève.
Đế quốc Mỹ không đạt bộ máy cai trị trực tiếp như thực dân Pháp trước đây mà với một hệ thống cố vấn Mỹ, dùng quyền lực viện trợ quân sự và kinh tế để điều khiển chính quyền tay sai. Về quân sự, đế quốc Mỹ trực tiếp xây dựng, huấn luyện, trang bị và chỉ huy quân ngụy. Về kinh tế, miền Nam dần dần biến thành thị trường tiêu thụ của Mỹ.
Một chế độ độc tài, tàn bạo được thành lập tại miền Nam. Mỹ-Diệm ra sức đàn áp các cuộc đấu tranh yêu nước bằng nhiều đợt "tố cộng, diệt cộng". Tháng 5.1959 chúng ra luật 10/59 để công khai chặt đầu những người yêu nước với những hình thức man rợ thời trung cổ. Từ 1954 đến 1959 ở miền Nam có đến 466.000 người yêu nước bị bắt, 68.000 người bị giết.
Nhiệm vụ trước mắt của miền Nam lúc ấy là giữ gìn lực lượng cách mạng. Các tổ chức yêu nước rút vào bị mật. Những căn cứ cách mạng được duy trì. Những hình thức hợp pháp, bán hợp pháp làm bình phong cho hoạt động cách mạng được phát triển. Đồng thời, Đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành những cuộc đấu tranh đòi hiệp thương tổng tuyển cử để thống nhất nước nhà.
Đấu tranh tự vệ, trừ gian, diệt ác cũng được phát động. Đến cuối năm 1957, tại chiến khu Đ, đơn vị vũ trang đầu tiên được thành lập làm nòng cốt cho bộ đội chủ lực Nam Bộ.
Cuối năm 1959 cuộc đấu tranh của miền Nam chuyển hướng thành cuộc đấu tranh vũ trang. Tại nhiều nơi, quần chúng vũ trang nổi dậy diệt ác, phá kìm. Bến Tre phát động một tuần lễ toàn dân đồng khởi nhằm dùng bạo lực cách mạng của quần chúng để chống lại ách kềm kẹp của địch, xây dựng chính quyền cách mạng (1960). Dân chúng nhất tề đứng dậy diệt ác ôn, đánh đồn bót, cướp súng địch, phá
vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch ở thơn xã. Từ Bến Tre, làn sóng Đồng Khởi lan ra các tỉnh khác ở Nam Bộ, Tây Nguyên và một số tỉnh ở miền Trung.
Trong cao trào nổi dậy của quần chúng miền Nam, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập nhằm đánh đổ, chế độ độc tài Ngơ Đình Diệm, xây dựng miền Nam độc lập, dân chủ, hịa bình và trung lập để tiến tới việc thống nhất nước nhà.
3. Miền Bắc thực hiện kế hoạch năm năm lần thứ nhất, miền Nam chống "chiến tranh đặc biệt" biệt"
Cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc thành công, đưa đất nước vào một bước tiến tới. Trước yêu cầu của tình hình mới. Đại hội tồn quốc lần thứ III của Đảng họp tại Hà Nội vạch ra con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội ở miềN Bắc và con đường đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà.
Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc tiến hành trên ba lĩnh vực: cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học kỹ thuật, cách mạng tư tưởng và văn hóa, đồng thời xác định khoa học kỹ thuật là then chốt. Thực hiện kế hoạch năm năm cho đến năm 1964 miền Bắc đã bảo đảm được lương thực cơ bản và tự giải quyết được 90% hàng tiêu dùng, đồng thời bắt đầu có tích lũy từ trong nước.
Trong khi ấy ở miền Nam, trước sự phát triển của cuộc cách mạng nhân dân, Mỹ- Diệm gây ra cuộc "chiến tranh đặc biệt". Đó là thứ chiến tranh "dùng người Việt đánh người Việt" kết hợp vũ khí, kỹ thuật hiện đại cùng những biện pháp khủng bố, đàn áp.
Để tiến hành "chiến tranh đặc biệt", Mỹ-Diệm đề ra kế hoạch Staley-Taylor với ba biện pháp chiến lược: Một là, tăng cường quân ngụy do cố vấn Mỹ chỉ huy, sử dụng nhiều máy bay, xe tăng để nhanh chóng tiêu diệt các lực lượng vũ trang cách mạng. Hai là, giữ vững thành thị, đồng thời dập tắt cách mạng ở nông thôn bằng "bình định" và lập "ấp chiến lược". Ba là, ra sức ngăn chặn biên giới kiểm soát ven biển, cắt đứt nguồn chi viện từ miền Bắc vào, cô lập cách mạng miền Nam.
Mỹ-Diệm xem "quốc sách ấp chiến lược" là xương sống của "chiến tranh đặc biệt". Vì vậy, chúng huy động mọi lực lượng để càn quét, cốt thực hiện cho được quốc sách đó, dự tính trong một thời gian ngắn có thể lập xong 17.000 ấp chiến lược, biến miền Nam thành một trại tập trung khổng lồ.
Nhưng ngay từ đầu, việc dồn dân của Mỹ-ngụy đã gặp phải sự chống đối. Quân giải phóng cùng nhân dân đẩy mạnh đấu tranh, nổi dậy tiến công bằng cả ba mũi chính trị, quân và binh vận. Một số "ấp chiến lược" bị phá hủy, có số biến thành làng chiến đấu của nhân dân.
Chiến thắng oanh liệt của quân dân ở ấp Bắc (Cai Lởy, Mỹ Tho) vào ngày 2.1.1963 chứng minh khả năng chiến thắng của lực lượng cách mạng. Lần đầu tiên với số quân ít hơn địch 10 lần, quân và dân miền Nam đã đánh thắng trận càn quét của trên 2.000 tên địch trang bị hiện đại, sử dụng hàng chục máy bay lên thẳng và xe bọc thép. Quân dân loại khỏi vòng chiến đấu hơn 450 địch (trong đó có 19 xe cốvấn Mỹ), bắn rơi 8 máy bay, bắn cháy 3 xe bọc thép M.113. Mặt trận Dân Tộc giải phóng miền Nam Việt Nam phát động phong trào "thu đua ấp Bắc, diệt giặc lập
ra, số còn lại bị phá đi phá lại cả 5.000 lần, vùng giải phóng lan rộng, làm phá sản chiến thuật "trực thăng vận" và "thiết xa vận" của chúng.
Song song với đấu tranh quân sự, các cuộc đấu tranh chính trị nổ ra ở các thành thị. Tháng 5.1963, tăng ni, phật tử Huế biều tình phản đối lệnh cấm treo cờ Phật, gặp sự đàn áp của chính quyền Diệm, đã lan đến Đà Nẵng, Sài Gịn mà đỉnh cao là cuộc biểu tình vào ngày 16.6.1963 tại Sài Gòn với sự tham gia của 70 vạn quần chúng.
Trước khí thế đấu tranh của nhân dân, đế quốc Mỹ buộc phải làm đảo chính, lật đổ Ngơ Đình Diệm, đưa Dương Văn Minh rồi Nguyễn Khánh lên thay. Nhân lúc Diệm đổ, nhân dân ở vùng nơng thơn cịn bị kềm kẹp đã vùng dậy phá hàng loạt "ấp chiến lược".
Đầu năm 1964, đế quốc Mỹ thực hiện kế hoạch mới, đó là kế hoạch Johnson-Mac Namara nhằm bình định miền Nam trong vịng hai năm (1964-1965). Chúng lập ra bộ chỉ huy liên hợp Việt Mỹ,tăng thêm 6.000 cố vấn Mỹ và đưa quân Mỹ vào miền Nam lên đến hai vạn rưỡi vào cuối năm 1964.
Kế hoạch Johnson-Mac Namara gặp phải sức chống cự mãnh liệt của quân dân mà điển hình là chiến thắng Bình Giã (12.1964). Nơi đây, lần đầu tiên chủ lực quân giải phóng (đã được thành lập từ 15.2.1961) chủ động tiến công quân chủ lực ngụy liên tục sáu ngày đêm, diệt gọn hai tiểu đoàn cơ động và một chi đoàn xe bọc thép M.113, bắn rơi và bắn hỏng 37 máy bay. Chiến dịch Bình Giã là một thắng lợi có ý nghĩa chiến lược quan trọng làm phá sản "chiến tranh đặc biệt" ở miền Nam.