Nguyên nhân tồn tại những mặt hạn chế trên

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Tái cấu trúc thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 30 - 42)

Thể chế đối với hoạt động TTCK đã có sự hoàn thiện một bư ớc, đặc biệt là bổ s ung sửa đổi luật chứng khoán trong năm 2010. Tuy nhiên, những cải cách về thể chế vẫn chưa đáp ứng đư ợc yêu cầu phát triển của thị trường, đặc b iệt là trong bối cảnh thị trư ờng t ài chính quốc tế có nhiều biến động như trong giai đoạn vừa qu a. M ôi trường kinh tế vĩ mô chưa thực sự thuận lợi, lạm phát và lãi suất ngân hàng cao đã ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản chung của nền kinh tế cũng như thị trường tài chính trong đó có TTCK . Hoạt động của các công ty chứng khoán, công ty niêm y ết không ổn định (lúc lãi, lúc lỗ tuỳ theo tình hình thị trường), mặt khác do công t ác quản trị công ty, công khai minh bạch của các công ty chứ ng khoán, công ty niêm yết chưa cao đã ảnh hư ởng đến niềm tin của thị trư ờng cũng như công chúng đầu tư.

GVHD: PGS.TS Bùi Kim Yến

Bên cạnh đó là sự liên thông giữa các k hối thị trư ờng ở trong nước như: tín dụng ngân hàng, chứng khoán, bất động s ản, cũng như s ự liên thông giữ a t hị trường trong nước, nư ớc ngoài làm cho thị trư ờng chứng khoán có sự ảnh hư ởng, điều này có th ể gây rủi ro tiềm ẩn trong an toàn hệ thống t ài chính.

N goài ra, công tác quản lý giám sát của cơ quan quản lý n hà nước (Bộ Tài chính, Uỷ ban chứ ng khoán nhà nước, Cục Quản lý giám s át bảo hiểm) tuy đã được tăng cường, tổ chức bộ máy đã đư ợc hoàn thiện, nguồn nhân lực đ ã được đào tạo thư ờng xuyên, nhưng do tính phức tạp, nhạy cảm của thị trư ờng vì vậy công tác giám sát còn có khó khăn; thanh tra, kiểm tra đã phát hiện nhiều vụ việc vi phạm, đ ã xử lý xong chế tài chưa đủ mạnh để cưỡng chế thự c thi.

2.4.4. Sự cần thiết củ a tái cấu trú c

Thị trường chứ ng khoán (TT CK ) là m ột định chế tài chính bậc cao, là m ột bộ phận quan trọng của t hị trường tài chính, đóng vai trò lớn trong việc huy động vốn, điều chỉnh, điều hòa các nguồn vốn trong xã hội, là hỗ trợ đắc lực cho hệ thống ngân hàng trong việc kiềm chế lạm phát và hạn chế tăng trưởng tín dụng. Trong 11 năm hoạt động, TTCK Việt Nam đã huy động được 400.000 tỷ đồng, khai thác được rất nhiều nguồn vốn tr ong và ngoài nư ớc đầu tư vào Việt Nam. Từ đó, giúp tận dụng đư ợc nguồn tiền nhàn rỗi, tạo đà cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả.

Tuy nhiên, trong 2-3 năm trở lại đây, thị trường đang có những dấu hiệu mất cân bằng một cách rõ ràng. Các chỉ số liên tục tìm đáy mới, niềm tin nhà đầu tư giảm sút, dòng t iền đổ vào cũng ngày càng cạn kiệt, giá trị cổ phiếu s uy giảm nghiêm trọng. TTCKVN, theo như các quỹ đầu tư nước ngoài đánh giá là một trong những thị trư ờng t ệ nhất thế giới...

A i cũng có thể thấy, bứ c tranh "m àu xám" của TTCK thời gian qua là hậu quả của một chuỗi các tác động từ sự suy thoái của kinh tế vĩ mô, sự mất niềm tin của nhà đầu tư, mà nguyên do chủ yếu là từ chất lượng hàng hoá và dịch vụ, sự minh bạch thông t in trên thị trường ở mức thấp; cũng như vai trò của các thành phần tham gia thị trư ờng như công ty chứ ng khoán, các t ổ chứ c trung gian chưa đư ợc phát huy một cách đúng đắn.

Đ iều này gióng lên hồi chuông báo động về việc cần thiết phải có một cuộc thay đổi triệt để từ gốc rễ TTCK VN . Tái cấu trúc thị trư ờng chứng khoán (TTCK) là một hư ớng đi mà các thị trường tài chính quốc tế đã từng trải qua s au mỗi chu kỳ hưng thịnh, suy thoái. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, thị trư ờng tài chính quốc t ế đã có sự biến đổi nhanh chóng trong cấu trúc t hị trư ờng cũng như hoạt động nghiệp v ụ đòi hỏi TTCK Việt N am cần phải có bước đi thích hợp. Tái cấu trúc TTCK sẽ đáp ứng yêu cầu về vốn dài hạn cho nền kinh tế, củng cố hệ

GVHD: PGS.TS Bùi Kim Yến

thống thị trường có sự quản lý của N hà nước trong đó có thị trường vốn, thị trường chứ ng khoán, thị trường bảo hiểm và các dịch vụ tài chính.

Tái cấu trúc TT CK nhằm các mụ c tiêu:

- Cơ cấu lại hàng hoá trên thị trư ờng chứng khoán theo hướng nâng cao chất lượng phát hành, niêm y ết, đăng ký giao dịch và phát triển hàng hoá mới có chất lượng cho thị trư ờng chứ ng khoán. Tất cả các loại chứng khoán đều có nơi giao dịch và việc giao dịch được diễn ra công khai, công bằng, minh bạch với sự giám sát có hiệu quả của Nhà nư ớc. - Đ a dạng hoá các sản phẩm dịch vụ bảo hiểm theo yêu cầu của thị trường.

- Cơ cấu lại cơ sở các nhà đầu tư theo hướng đa dạng cơ sở nhà đầu tư, m ở rộng cơ sở nhà đầu tư có t ổ chức, chuyên nghiệp.

- Tái cấu trúc tổ chức kinh doanh chứ ng khoán và doanh nghiệp bảo hiểm theo hư ớng nâng cao năng lự c t ài chính, chất lượng dịch vụ và phòng ngừ a rủi ro.

- Cơ cấu lại thị trư ờng giao dịch chứ ng khoán bao gồm: Thị trư ờng giao dịch cổ phiếu, thị trường giao dịch trái phiếu và t hị trường phái s inh theo nguyên tắc t ạo ra một thị trư ờng giao dịch chứn g khoán thống nhất, tiêu chí niêm yết, giao dịch, công bố thông tin theo chuẩn mực chung và một hệ thống quản trị điều hành, quản trị rủi ro thống nhất.

CHƯƠNG III. NHỮN G GIẢI PHÁP TRON G TÁI CẤU TRÚC TH Ị TRƯ ỜN G

C HỨNG KHO ÁN 3.1. Giải pháp tổ chức lại SGD

K hông nhiều biến động, không có sự bứt phá là những nét chính về thị trường chứ ng khoán trong suốt năm 2 011. Nếu các chỉ s ố tăng điểm một phiên thì lại có 2 phiên tiếp theo mất điểm m ạnh, khiến các chỉ số rơi từ "đáy" này xuống "đáy" khác.Thị trường không nhữ ng "dậm chân tại chỗ" m à càng hoạt động càng xuống dốc. Từ ngưỡng gần 500 điểm, VN -Index lùi dần để còn hơn 370 điểm trong phiên cuối năm, HN X-Index m ất đến 50 điểm, về ngư ỡng 58,44 điểm. Nh iều nhà đầu tư đã bán cổ phiếu để "chạy". T ính thanh khoản của thị trư ờng sụt giảm mạnh, giá trị giao dịch bình quân trong năm chỉ bằng khoảng 40% mứ c bình quân của năm 2010, giá trị giao dịch mỗi phiên đạt khoảng 500-600 tỷ đồng, chỉ bằng 1/10 so với thời kỳ "đỉnh", với giá trị giao dịch lên tới 5.000 tỷ đồng/phiên. N hữ ng mã cổ phiếu được coi là "vua" của m ột thời như cổ phiếu ngân hàng, chứng khoán... cũng lao dốc không phanh.

Trong bối cảnh nhiều công ty chứ ng khoán đang đứng trư ớc bờ vực phá s ản, không thể đứng nhìn thị trưng chứng khoán “chìm dần”, các chuyên gia cho rằng, cấu trúc lại thị trường

GVHD: PGS.TS Bùi Kim Yến

chứ ng khoán là việc làm cần thiết trong năm 2012. Ủ y ban Chứng khoán đã chuẩn bị xong đề án tái cấu trúc thị trư ờng chứ ng khoán. Theo đó, đề án này có 4 nội dung trọng tâm để tái cấu trúc kênh chứng khoán, bao gồm tái cấu trúc công ty chứng khoán, tái cấu trúc các trung gian tài chính (hợp nhất 2 sở giao dịch Thành phố Hồ Chí M inh và Hà Nội), tái cấu trúc hàng hóa và tái cấu trúc cơ s ở các nhà đầu tư.

N hóm chúng tôi tổng hợp những nhận định , quan điểm các chuyên gia và đưa ra một số giải pháp cơ bản để ổn định & phát triển thị trường chứng khoán như s au:

3.1.1. N hững giải pháp cần làm n gay

1.Qui định thự c hiện s oát xét báo cáo t ài chính theo từng Q uí thông qua các đơn vị kiểm toán độc lập đối với t ất cả công ty chứ ng khoán và tất cả công ty đang niêm yết trên cả 2 sàn giao dịch.

 Mặc dù đã thực hiện soát xét kiểm toán giữ a kỳ đối với công ty niêm yết, tuy nhiên một số công ty niêm yết, công ty chứng khoán vẫn cố tình lập “ báo cáo đẹp” vào quí 1, quí 3 dẫn tới s ai lệch kết quả kinh doanh sau khi kiểm toán, thậm chí có s ự sai lệch lớn về số liệu giữa công ty kiểm toán và công ty niêm yết.

 Việc thực hiện soát xét báo cáo tài chính theo từng quí nhằm ngăn chặn tình trạng cố tình gian lận báo cáo t ài chính phục vụ cho việc phát h ành cổ phiếu hay tạo điều kiện để cho một số ban quản lý doanh nghiệp làm giá thoát hàng với giá ảo…Thự c hiện soát xét từng quí sẽ làm cho các nhà đầu tư yên t âm hơn, nhất là đối với đa phần các nhà đầu tư cá nhân chưa am hiểu sâu về chế độ chính sách tài chính doanh nghiệp .

2.Hàng năm B ộ T ài chính cần có chuyên đề kiểm tra việc tuân thủ pháp luật của công ty kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty niêm yết, có hình thức xử lý nghiêm đối với các hành vi ghi nhận sai lệch nhằm tư lợi

 Giải pháp này nhằm ngăn ngừ a sự cạnh tranh dễ dãi, sự thông đồng, sự tham nhũng giữa kiểm t oán viên, công ty kiểm toán với doanh nghiệp niêm yết ;

 Giải pháp này cũng thú c đẩy chất lư ợng kiểm toán viên, thúc đẩy công ty kiểm toán chú trọng đến công t ác đào tạo và tuyển dụng đồng thời tăng độ tin cậy trong chất lượng báo cáo t ài chính đối với các nhà đầu tư ;

3.Không để tình trạng 1 công ty kiểm toán được kiểm toán liên tục 1 doanh nghiệp quá 2 năm :

 Biện pháp này nhằm ngăn ngừa tình trạng tiếp thị không lành mạnh trong công tác kiểm toán, đồng thời cũng ngăn chặn tình trạng cả nể, thân quen trong công t ác kiểm toán.

GVHD: PGS.TS Bùi Kim Yến

 Biện pháp này cũng thú c đẩy việc các công ty kiểm toán kiểm tra lẫn nhau và cũng tránh tình trạng bù trừ kết quả kiểm toán qua từng thời kỳ theo thỏa thuận giữ a công ty kiể

4.Loại ngay một số doanh nghiệp không đủ tiêu chuẩn niêm yết ra khỏi các s àn giao dịch :  Hiện có một số doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ trong nhiều năm, nợ nhiều không trả được hoặc chỉ thanh toán ở mức tượng trư ng, không trích lập dự phòng đầy đủ về giảm giá chứ ng khoán hay về tỷ giá, rồi có tình trạng định giá tài sản quá cao….Những doanh nghiệp này không đủ vốn pháp định niêm yết hoặc thậm chí mất hết vốn điều lệ nếu hạch toán đúng theo các chuẩn mự c kiểm t oán. Tuy nhiên điều đặc biệt nghiêm trọng là nhữ ng cổ phiếu này hay được đầu cơ, thao túng giá cả và từ đó lôi kéo rất nhiều nhà đầu tư tham gia -> ảnh hư ởng xấu đến môi trường đầu tư chứng khoán ;

5.Tiến hành ngay việc tách bạch tiền gử i của n hà đầu tư ra khỏi tài khoản của công ty chứ ng khoán :

 Trong thời gian gần đây đã có tình trạng một số công ty chứng khoán mất khả năng thanh toán trong một số giao dịch (không thanh toán đủ tiền mua chứng khoán cho khách hàng ) và bị Trung tâm lưu ký chứng khoán nhắc nhở công khai.

 Đã xuất hiện tình trạng nhiều nhân viên công ty chứ ng khoán, thậm chí là chủ tịch H ĐQT, Tổng giám đốc công ty chứng khoán đã chiếm dụng vốn của nhà đầu tư, của n gân hàng thư ơng m ại ; Đã có ngân hàng mất hàng trăm tỷ đồng do Chủ tịch HĐQ T công ty chứ ng khoán lừ a đảo chiếm dụng rồi bỏ trốn. Tình hình này đang đe dọa đến khả năng mất tiền của nhà đầu tư

3.1.2. N hững giải pháp quan trọng mang tính trun g h ạn

1. Tái cấu trúc các công ty chứng khoán để nân g cao chất lư ợng hoạt động, năng lực tài chính, quản trị doanh nghiệp và khả năng kiểm soát rủi ro của các công ty chứng khoán. Tr ên cơ sở đó, từng bư ớc thu hẹp số lượng các công ty chứng khoán tro ng tương lai gần. Cấu trúc các công ty chứng khoán cũng nhằm mục đích t ăng cư ờng khả năng, hiệu quả quản lý, giám sát đối với hoạt động công ty chứng khoán; đồng thời mở cửa thị trường dịch vụ tài chính theo lộ trình hội nhập đã cam kết.

Việc tái cấu trúc các công ty chứng khoán được thực hiện th eo lộ trình, có bư ớc đi thận trọng, chắc chắn, không làm xáo trộn hoạt động của thị trường chứng khoán cũng như các hoạt động kinh tế xã hội của đất nư ớc, đảm bảo lợi ích hợp pháp khách hàng.

Theo đề án tái cấu trúc của Chính Phủ : Trên cơ sở các quy định hiện hành cũng như kết quả kinh doanh đã kiểm toán của các công ty chứng khoán, s ẽ tiến hành rà soát phân nhóm

GVHD: PGS.TS Bùi Kim Yến

các công ty chứng khoán theo mức độ rủi ro giảm dần dựa trên 2 chỉ tiêu: Vốn khả dụng/tổng rủi ro (bao gồm r ủi ro thị trường, rủi ro thanh toán, và rủi ro hoạt động) và tỷ lệ lỗ lũy kế/vốn điều lệ. Theo đó, sẽ có 3 nhóm công ty chứ ng khoán.

 N hóm 1- nhóm bình t hư ờng: Nhóm này bao gồm các công ty chứng khoán có tỷ lệ vốn khả dụng/tổng rủi ro trên 150% và có lãi hoặc lỗ lũy kế dưới 30% vốn điều lệ.

 N hóm 2 - nhóm kiểm soát: Nhóm này bao gồm các công ty chứng khoán có tỷ lệ vốn khả dụng/tổng rủi ro dư ới 150% t ới trên 120% và có lỗ lũy kế từ 30% đến 50% vốn điều lệ.

 N hóm 3 - nhóm kiểm soát đặc biệt: Nhóm này bao gồm các công ty chứng khoán có tỷ lệ vốn khả dụng/tổng rủi ro dưới 120% và có lỗ lũy kế từ trên 50% vốn điều lệ.

Đ ối với nhóm 1-nhóm bình thư ờng:T iếp tục rà soát và giám sát tình hình tài chính của nhóm này để có giải pháp kịp thời nếu thị trư ờng tiếp tục khó khăn.

Đ ối với nhóm 2-nhóm k iểm soát và nhóm 3-nhóm kiểm soát đặc biệt: áp dụng các nh óm giải pháp hành chính và kinh tế t heo quy định của Thông tư 226/2010/TT-BT C.

Sau đó, tăng cường năng lự c quản trị và hoạt động của các công ty chứng khoán dựa trên ba trụ cột chính: Quy định về mứ c độ đủ vốn; Quy định về hướng dẫn thông lệ khuôn khổ quản lý rủi ro cho các công ty chứng khoán; Đ ánh giá, xếp hạng các tổ chứ c k inh doanh chứ ng khoán theo thông lệ quốc tế từ đó phân loại và giám s át các tổ chứ c này.

2. Cổ phần hóa & lự a chọn nhà đầu tư chiến lược cho Sở G iao dịch chứng khoán, tiến tới sáp nhập Tr ung t âm Lưu ký chứ ng khoán vào Sở GD CK :

 H iện UBCKNN mới đề xuất hợp nhất sàn H SX và H NX thành 1 Sở, sau hợp nhất, Sở này vẫn hoạt động theo mô hình DNNN –> Đây chỉ là biện pháp tái cấu “bình mới rư ợu cũ”, không thay đổi bản chất hoạt động của các Sở G DCK.

 Các sàn giao dịch của ta hoạt động như 1 cơ quan hành chính sự nghiệp có thu với đối tác chiến lư ợc là U BCKNN. Mọi vấn đề về quản trị sàn, về nghiệp vụ kinh doanh, về ban hành qui tắc, qui định đều chưa theo theo chuẩn quốc tế, trải qua 11 năm hoạt động, các sở giao dịch của ta v ẫn ở phương t hức T + 4 (dự kiến 9/2012 chu kỳ thanh toán về 9h s áng T+3)

Vì vậy, phải nhanh chóng cổ phần hóa các Sở GD CK , phải lựa chọn thu hút Sở GD CK nước ngoài có uy tín tên tuổi làm đối tác chiến lược để thay đổi tận gốc cách thứ c quản trị sàn giao dịch. Cần phải đư a ra nhiều tiêu chuẩn cao cho các bên tham gia thị trường:

GVHD: PGS.TS Bùi Kim Yến

 Về công ty niêm y ết: quy định vốn điều lệ tối thiểu cần ở mứ c phù hợp, tu ổi đời của doanh nghiệp, quy định tỷ lệ duy trì trì tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn điều lệ bình quân trong năm năm; Phát hành cổ phiếu ra công chúng bắt buộc phải có bảo lãnh…

 Lựa chọn các công ty kiểm t oán hàng đầu đư ợc tham gia dịch vụ ;

 Tất cả nhữ ng nhân viên, cán bộ quản lý của Sở G DCK, công ty kiểm toán, công ty chứ ng khoán tham gia vào các hoạt động của sàn phải được lựa chọn th eo t iêu chuẩn ngành nghề và đư ợc phát thẻ hành nghề . Nếu vi phạm Luật, thì bị xử lý bằng các hình thức treo th ẻ, thu giữ thẻ hành nghề có thời hạn và vĩnh viễn và các qui định khác của

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Tái cấu trúc thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 30 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)