Những mặt hạn chế trong hoạt động của SGDCK

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Tái cấu trúc thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 28 - 29)

- Về duy tr ì hoạt động của 2 SG DCK: Sở GD CK TP.H CM (H OSE) mở cửa hoạt động từ tháng 7/2000, còn Sở GDCK H à N ội (HN X) mở cửa s au đó 5 năm - tháng 3/2005, với mô hình đầu tiên đều là Trung tâm GD CK . H ai tổ chức này đều có sứ mệnh xây dựng và tổ chức thị trường niêm y ết, tạo kênh dẫn vốn trung và dài hạn, đồng thời hướng đến m ục tiêu m inh bạch hoạt động của doanh nghiệp, của n ền kinh tế Việt N am. N hìn chung việc d uy trì hoạt động của 2 Sở GD CK đã góp phần phát triển TT CK trong thời gian qua, tuy nhiên điều này cũng làm cho thị trường chứ ng khoán bị chia cắt. Hiện nay, trên 2 Sở G DCK có 3 thị trư ờng cổ phiếu (2 thị trường niêm yết tại 2 Sở G DCK và 1 thị trường cổ phiếu chưa niêm yết tại Sở G DCK Hà Nội) bên cạnh đó còn có hình t hức chuyển quyền s ở hữu cho các chứ ng khoán của các công ty đại chúng chưa niêm yết (hoặc chưa đăng ký giao dịch). Tình trạng này đã dẫn đến sự không t hống nhất trong việc quản lý thị trường, đặc biệt là công t ác quản trị công ty, công bố thông tin của các doanh nghiệp, làm tăng chi phí xã hội.

- Về các tổ chức k inh doanh chứng khoán: Với 105 công ty chứng khoán đang hoạt động và cạnh tranh trên một TTCK mới phát triển và quy mô còn nhỏ như TTCK Việt N am là quá nhiều, nhất là trong giai đoạn thị trường t ài chính nói chung, TTCK nói riêng đang gặp nhiều khó khăn như hiện nay. Số lượng công ty chứng khoán nhiều nhưng quy mô và năng lực tài chính thấp, năng lực quản trị và kh ả năng nhận diện, xử lý r ủi ro chưa cao, không đảm bảo hiệu quả hoạt động, tiềm ẩn rủi ro hệ thống.

Theo đánh giá phân loại các công ty chứng khoán theo tiêu chí an toàn tài chính, có 40/105 công ty chứng khoán có khó khăn về thanh khoản không đảm bảo ch ỉ tiêu an toàn tài chính; có 71 công ty chứ ng khoán bị thua lỗ chủ yếu là nghiệp vụ tự doanh (do giá cổ phiếu giảm thấp và đầu tư không hiệu quả).

- Về các công ty niêm yết: Đ a số các công ty niêm yết, đăng ký giao dịch là những công ty vừa và nhỏ, trong số 710 công ty niêm yết, đăng ký giao dịch chỉ có 368 công ty (khoảng 50%) có vốn điều lệ trên 100 tỷ đồng, chất lượng của các công ty niêm yết chưa cao, đặc b iệt là quản trị công ty và tính công khai, m inh bạch. Trong thời kỳ khó khăn đặc biệt là giai đoạn

GVHD: PGS.TS Bùi Kim Yến

2010-2011 nhiều công ty niêm yết làm ăn thua lỗ, ảnh hư ởng đến sự hấp dẫn của cổ phiếu niêm y ết và niềm tin của các nhà đầu tư.

- Về các chứng khoán niêm yết: Sản phẩm thị trường còn nghèo nàn, ngoài cổ phiếu và một số loại trái phiếu doanh nghiệp, chứng chỉ quỹ, chư a có các s ản phẩm phái sinh và các công cụ đầu tư khác, vì vậy hàng hoá thị trư ờng còn khiếm khuyết, chưa có công cụ phòng ngừa rủi ro. Thị trư ờng trái phiếu chuyên biệt đã được thành lập và hoạt động tại Sở Giao dịch chứ ng khoán H à N ội, song chủ yếu là trái phiếu Chính phủ. Số lượng trái phiếu Chính phủ niêm yết trên thị trường khá lớn (160 nghìn tỷ đồng) song do có quá nhiều loại trái phiếu (hiện nay có 135 loại trái phiếu với các kỳ hạn khác nhau). Số lư ợng trái phiếu doanh nghiệp ít, chủ yếu là trái phiếu của Ngân hàng phát triển Việt N am và N gân hàn g chính sách xã hội, Tổng công ty đường cao tốc phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh.

- Về cơ chế thanh toán: hiện nay thời gian thanh toán áp dụng cố định khi giao dịch chứng khoán là T+3, tức là khi nhà đầu tư thự c hiện giao dịch vào ngày T thì đến ngày T+3 họ mới nhận đư ợc tiền hoặc nhận được cổ phiếu. Chính điều này đang làm cho nhà đầu tư bị thiệt thòi và mất nhiều cơ hội đầu tư. Khi mà TTCK đang lên thì việc chờ đợi thời hạn thanh toán như thế sẽ có thể gây nên sự chậm trễ và bỏ lỡ cơ hội của nhà đầu tư.

Thực t ế thì thời hạn thanh toán này còn có thể kéo dài đến T+4 hoặc T +5. Bởi vì chiều ngày T+3 nhà đầu tư mới nhận được tiền vào tài khoản hoặc nhận đư ợc cổ phiếu và đến ngày T+4 họ mới có thể bắt đầu giao dịch tiếp. Tuy nhiên, nếu ngày T v ào phiên giao dịch đầu tuần tức là t hứ hai thì nhà đầu tư còn có thể bán lại cổ phiếu đã mua hoặc đầu tư tiếp vào phiên cuối tuần tức là ngày thứ 6. Còn nếu mua bán vào các phiên giao dịch khác trong tuần thì lại phải chờ t ới tuần s au. Có thể thấy cơ chế thanh toán chưa đảm b ảo quyền lợi của n hà đầu tư và tạo ra một cơ chế vận hành nhanh nhạy cho TTCK .

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Tái cấu trúc thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 28 - 29)