Việc xác định đúng vị trí của mình đề ra các mục tiêu và thực hiện chúng bằng mọi giá là một trong những việc mà Pepsi luôn làm. Và đôi thủ truyền kiếp của Pepsi phải kể đến chính là Cocacola.
Trên thị trường thế giới thì Pepsi vẫn là kể theo đuổi Cocacola nhưng ở thị trường Việt Nam Pepsi lại là người đi đầu và ln là kẻ đi tiên phong.Vì thế định hướng tập trung cao độ chính là điều mà PepsiCo cần phải có được để có thể tập trung sức mạnh tài chính của mình hơn nữa mà đối đầu với Coca-Cola trên các thị trường.Để thực hiện được việc này không thể là dễ dàng, PepsiCo cần phải tập trung sức mạnh của mình hơn nữa. Rõ ràng là PepsiCo đã có được những chiến lược tuyệt vời để đối đầu với Coca-Cola, đó chính là ý tưởng marketing “thế hệ Pepsi” đã được giới thiệu từ những năm đầu thập niên 1960
b. Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng:
Cung cấp thức ăn và đồ uống tiện lợi đang dần trở nên là một ngành hấp dẫn,vì đây là lĩnh vực dễ đầu tư và lợi nhuận lớn.Tuy nhiên các đối thủ này gặp phải 1 số khó khăn, đó là phải có nguồn vốn lớn và lòng trung thành của khách hàng. Để xây dựng thương hiệu, nhiều công ty đã tập trung chi phí lớn vào quảng cáo.Bởi vì Pepsi là người đến Việt Nam đầu tiên và cũng là có mặt từ lâu đời trên thị thị trường và dành được lợi thế cạnh tranh lớn từ các yếu tố chủ yếu cho quá trình sản xuất sản phẩm đến các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất :nguyên vật liệu ,lao động ,thiết bị và các kỹ năng …nên Pepsi hồn tồn có thể tin tưởng vào lợi thế của mình.Tuy nhiên cải tiến những dịch vụ của mình để giữ chân khách hànglà những việc mà Pepsi luôn quan tâm.
c. Năng lực thương lượng của khách hàng:
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế,cuộc sống của mọi nguời được nâng cao, khách hàng ngày càng quan tâm đến nhu cầu “ăn ngon mặc đẹp“ nhưng phải đảm bảo sức khoẻ của chính họ .Thị truờng đồ uống và thức ăn tiện lợi đang ngày càng phát triển,các đối thủ cung ứng sản phẩm ngày càng đa dạng hơn theo xu hướng gia tăng khối lượng và chất lượng của sản phẩm,chất lượng cuộc sống được nâng cao làm gia tăng sự ảnh hưởng của người mua và khách hàng ngày càng dễ dàng hơn trong việc lựa chọn và so sánh sản phẩm giữa các đói thủ cạnh tranh để lựa chọn cho mình một sản phẩm tốt nhất và phù hợp nhất.
d. Năng lực thương lượng của nhà cung cấp:
Pepsico Việt Nam là thành viên của Pepsico tồn cầu nên đều có những nhà cung cấp lớn nhất định.Các nhà cung cấp liên kết với nhau theo xu hướng cùng có lợi cho tồn ngành, mối quan hệ tốt với nhà cung cấp sẻ được duy trì tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình hoạt động.Tuy nhiên thì khi mà trong thị trường có q nhiều đối thủ cạnh tranh thì năng lực của nhà cung cấp sẽ manh hơn.
e. Sản phẩm thay thế:
Sự tồn tại của các sản phẩm thay thế như trà, cà phê, các hình thức giải khát khác đang làm mối đe doạ cho công ty làm hạn chế khả năng đặt giá cao và tính sinh lời của sản phẩm do cạnh tranh cao.Điều đó đồng nghĩa với việc Pepsi phải phân chia thị phần với các đối thủ, khó khăn hơn trong việc tiếp cận khách hàng hơn.
2.1 Phân tích mơi trường bên trong.
2.2.1 Mơ hình Swot
1. Điểm mạnh:
• Nước ngọt có gas Pepsi là sản phẩm có thương hiệu lâu đời, uy tín và nổi tiếng trên tồn thế giới.
• Pepsi có thị phần và chỗ đứng khá vững chắc trên thị trường.
• Sản phẩm có chất lượng hồn hảo, giá cả hợp lý, bao bì đẹp-bắt mắt, đa dạng về chủng loại và mẫu mã.
• Pepsi được khách hàng đánh giá cao về sự tiện lợi, tính năng động.
• Pepsi gắn liền với phong cách trẻ trung, ln bứt phá-là sản phẩm dành cho giới trẻ. • Khẩu vị, hương vị phù hợp với phần đông người tiêu dùng Việt.
2. Điểm yếu:
• Sức mạnh có được từ nhãn hiệu chưa cao. • Chi phí dành cho quảng cáo sản phẩm rất lớn.
• Kẻ thù chính yếu là rất mạnh.
• Thị phần của Pepsi trên thị trường là khá đơn điệu,hầu hết người dùng cuối cùng là người trẻ,hiện vẫn có một số ít người khơng thích hương vị của Pepsi.
• Việc thiết kế gói sản phẩm của Pepsi vẫn cịn kém hấp dẫn.
3. Cơ hội:
• Đả phục hồi của nền kinh tế sau suy thối nhờ vào gói kích thích kinh tế của chính phủ. • Việt Nam gia nhập WTO.
• Thị hiếu và xu hướng tiêu dùng hiện đại ngày càng lớn
• Quy mơ và cơ cấu dân số trẻ.
• Thị trường rộng lớn xét về cả hiện tại và thị trường tiềm năng trong tương lai.
• Khí hậu Việt Nam rất phù hợp với việc phát triển các sản phẩm nước uống giải khát. • Cơng nghệ phát triển nhanh và dễ dàng tiếp cận hơn so với các đối thủ khác.
• Có những nhà cung ứng lớn, có uy tín • Ngun vật liệu đảm bảo.
4. Đe dọa.
• Sự gia tăng về lạm phát. • Sản phẩm thay thế đa dạng.
• Khách hàng ngày càng địi hỏi cao về chất lượng và mẫu mã sản phẩm.
• Áp lực từ các đối thủ cạnh tranh là rất lớn. • Sự nhạy cảm về giá.
2.2.2 Phân tích mơ hình Swot.
a. S - O:
Nền kinh tế phục hồi sau suy thoái, nhu cầu tiêu dùng tăng cao sẽ là động lực lớn cho pepsi phát triển bởi vì pepsi đã có thị phần lớn và chỗ đứng vững chắc trên thị trường
Việc gia nhập WTO sẽ là lợi thế cho việc pepsi tiếp cận dễ dàng với công nghệ chế biến, nguyên vật liệu và các nhà cung ứng của mình
Thị trường mở rộng, thị hiếu tiêu dùng hiện đại tất cả sẽ là cơ hội khái thác triệt để các lợi thế về uy tín và khả năng phù hợp với người tiêu dùng Việt của pepsi
Việc nắm bắt nhanh các biến đổi về công nghệ luôn là hướng đi nhanh nhất để thành công
Dân số Việt Nam ngày càng trẻ hố là tất cả những gì mà pepsi mong đợi bởi vì sản phẩm pepsi ln dành cho giới trẻ.
b. S – T:
Giá cả gia tăng nhưng với sự uy tín và lượng khách hàng lớn sẽ khơng tác động lớn tới nhu cầu về sản phẩm
Giá cả một số nguyên vật liệu có thể gia tăng nhưng với những nhà cung cấp uy tín lâu đời thì việc chèn ép giá sẽ khó xảy ra và sẽ tác động không đáng kể đến giá thành sản phẩm
Sự gia tăng nhu cầu của khách hàng sẽ luôn được nắm bắt kịp thời
Đối thủ cạnh tranh khó có thể chèn ép pepsi đến đường cùng bởi những thành công và tầm ảnh hưởng của của pepsi đến người tiêu dùng không dễ bị lật đổ và thay thế
c. W – O:
Những điểm yếu này khó có thể hạn chế được trên thị trường hiện tại.
Cơng nghệ phát triển, có thể cải thiện được việc thiết kế nhiều gói sản phẩm khác nhau.
Thị hiếu và xu hướng tiêu dùng hiện đại ngày càng lớn là cơ hội để pepsi mở rộng thị phần.
Việt Nam gia nhập WTO là cơ hội để pepsi quảng bá nhãn hiệu của mình trên nhiều thị trường khác nhau.
Cần phải gia tăng sức mạnh từ nhãn hiệu để đề phịng sự tấn cơng của các đối thủ cạnh tranh.
Cố gắng cải thiện chi phí quảng cáo.
Khách hàng ngày càng địi hỏi cao về chất lượng và mẫu mã sản phẩm nên việc thiết kế sản phẩm và gia tăng chất lượng sản phẩm cần phải được cải thiện và nâng cao.
2.3. Chiến lược kinh doanh của công ty
2.3.1. Chiến lược hiện tại.
Với mục tiêu là trở thành công ty hàng đầu về sản xuất hàng tiêu dùng, tập trung chủ yếu vào thực phẩm tiện dụng và nước giải khát, khơng ngừng tìm kiếm và tạo ra các hiệu quả tài chính lành mạnh cho các nhà đầu tư, tạo cơ hội phát triển và đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho nhân viên, các đối tác kinh doanh và cộng đồng nơi chúng tôi hoạt động. Chúng tôi luôn phấn đấu hoạt động trên cơ sở trung thực, cơng bằng và chính trực trong mọi hành động của mình.
Hiện nay mục tiêu của pepsico việt Nam là đa dang hóa sản phẩm và da dạng hóa thị trường, theo đúng chính sách của cơng ty mẹ.
Pepsico là hãng sản xuất nước ngọt lớn đứng thứ 2 trên thế giới,với nguồn lực tài chính vững mạnh.Thơng báo lợi nhuận của hãng trong quí 2 năm 2009 là 1,19 tỉ USD, tăng lên từ mức 1,06 tỉ USD năm ngoái.
Pepsico Việt Nam có thị phần lớn nhất trong lĩnh vực nước giải khát,với các nhà máy sản xuất lớn ,dây chuyền hiện đại.
Pepsi ln có những sáng kiến mới để tạo ra những sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của người tiêu dùng.
Pepsi sở hữu đội ngũ nhân viên có năng lực , làm việc hiệu quả. Hệ thống phân phối và bán hàng rộng khắp trên toàn quốc
2.3.2. Báo cáo kết quả hoạt động king doanh của công ty Pepsico VN năm 2009 – 2010
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2009
Tổng tài sản 12.262.629.274.378 11.628.389.386.621 Tổng nguồn vốn chủ sở hữu 6,753,852,780,375 5,289,278,816,728 Doanh thu bán hàng 373.264.085.885 318.360.902.308 Các khoảng giảm trừ - 68.963.736
Doanh thu thuần 373.264.085.885 31.291.938.572
Giá vốn hàng bán 316.054.798.659 279.672.763.131
Lợi nhuận gộp 57.209.287.226 38.619.175.441
Doanh thu từ hoạt động tài chính
1 .556.290.773 18.866.658.032
Chi phí tài chính 10.873.151.286 12.485.632.130
+ Trong đó : Lãi vay 10.873.151.286 12.485.632.130
Chi phí bán hàng - -
Chi phí quản lý doanh nghiệp
23.139.675.434 16.885.151.747
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
24.752.751.279 28.115.049.596
Thu nhập khác 1 92.628.194 45.695.485.765
Chi phí khác 1.281.152.715 44.296.334.405
Lợi nhuận khác (1.088.524.521) 1.399.151.360
Tổng lợi nhuận trước thuế 23.664.226.758 29.514.200.956 Chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp
7.613.149.230 417.350.598
Lợi nhuận sau thuế TNDN 16.051.077.528 29.096.850.358
Lợi nhuận gộp biên : Thể hiện khả năng sinh lợi trên doanh số của công ty
Pepsico VN. Thông số này đo lường hiệu quả của các hoạt động sản xuất và
Marketing. Đặt biệt thơng số này cịn phản ánh tính hợp lý trong chính sách định giá của cơng ty.
Lợi nhuận gộp về bán hàng và CCDV Lợi nhuận gộp biên =
Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV - Năm 2009 :
- Năm 2010 :
Lợi nhuận gộp = 57.209.287.226 / 373.264.085.885 = 15,32%
Thu nhập trên tổng tài sản (ROA) :
Lợi nhuận sau thuế TNDN ROA =
Tổng tài sản bình quân trong kỳ
- Năm 2009 :
ROA = 29.096.850.358 / 11.628.389.386.621 = 0,002% - Năm 2010 :
ROA = 16.051.077.528 / 12.262.629.274.378= 0,001%
Những con số trên cho thấy mức sinh lợi của công ty Pepsico VN là chưa cao, năm 2010 so với năm 2009 tăng nhẹ. Điều này chứng tỏ công ty đã sử dụng tài sản chưa hợp lý trong quá trình tạo ra doanh số
Thu nhập trên vốn chủ (ROE) :
Lợi nhuận sau thuế TNDN ROE = Tổng vốn chủ sở hữu bình quân - Năm 2009: ROE = 29.096.850.358 / 5.289.278.816.728= 0,55% - Năm 2010 : ROE = 16.051.077.528 / 6.753.852.780.375= 0,23%
Thông số này cho biết hiệu quả của doanh nghiệp trong việc tạo ra thu nhập cho các cổ đơng, nó cho biết khả năng sinh lợi trên vốn đầu tư của họ trong công ty. Con số này cho thấy các cổ đơng có lợi một phần nhỏ trong các hoạt động của công ty.
2.4. Chiến lược Marketing hiện tại của công ty
2.4.1. Chiến lược sản phẩm
2.4.1.1. Phát triển sản phẩm mới:
Hiện nay pepsico - VN tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người.
7 up Revive: Là nước uống Isotonic có khả năng cung cấp và cân bằng kịp thời các loại muối, khoáng chất, vitamin và nước mà cơ thể cần sau mỗi khi họat động, giúp tinh thần ln thoải mái, sảng khối. Trong Isotonic có chứa đầy đủ thành phần
electrolytes (muối, khoáng chất như Natri, Ma-giê, Kali, Canxi và Clo), các loại vitamin B (B3, B6, B12) và nước và giống như thành phần thường bị mất đi qua mồ hôi khi cơ thể vận động.