Những kết quả đạt được của kiểmtốn báo cáo tài chính doanh nghiệp xây lắp do Kiểm toán Nhà nước thực hiện [7]

Một phần của tài liệu hoàn thiện kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp xây lắp do kiểm toán nhà nước thực hiện (Trang 96 - 101)

- Do đặc điểm, quy mô và yêu cầu quản lý của các DNXL khác các loại hình doanh nghiệp khác nên mơ hình tổ chức cơng tác kế tốn cũng khơng giống

BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP XÂY LẮP DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THỰC HIỆN

2.3.1. Những kết quả đạt được của kiểmtốn báo cáo tài chính doanh nghiệp xây lắp do Kiểm toán Nhà nước thực hiện [7]

Từ khi ra đời cho đến nay, KTNN đã không ngừng lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng. Trong đó, cơng tác kiểm tốn nói chung và kiểm tốn BCTC DNXL nói riêng ln được chú trọng hồn thiện và phát triển. Kết quả kiểm tra thực tế tại các đồn kiểm tốn BCTC DNXL trong những năm qua đạt được như sau:

Thứ nhất: Về các quy định hiện hành liên quan đến kiểm toán báo BCTC DNXL

Trong những năm qua, KTNN đã có nhiều biện pháp nâng cao chất lượng kiểm tốn nói chung và kiểm tốn BCTC DNXL nói riêng. Ngay từ khi thành lập, KTNN đã xây dựng và ban hành các văn bản làm cơ sở pháp lý, hướng dẫn và kiểm tra, soát xét chất lượng kiểm toán, đặc biệt là các chuẩn mực, quy trình kiểm tốn, quy chế hoạt động đồn kiểm tốn, hệ thống hồ sơ mẫu biểu kiểm tốn… Từ đó đến nay, các quy định được tiếp tục bổ sung, hoàn thiện dần qua các giai đoạn phát triển của hoạt động KTNN, góp phần nâng cao chất lượng kiểm tốn.

Thêm vào đó, ngày 02/6/2010 Tổng KTNN đã ban hành Quyết định 04/2010/QĐ-KTNN quy định về quy chế kiểm soát chất lượng kiểm toán. Đây là một nỗ lực lớn trong việc dần hoàn thiện quy trình và các văn bản pháp lý để nâng

cao chất lượng kiểm tốn của KTNN. Trong Quy chế có nêu rõ trình tự các bước thực hiện kiểm sốt chất lượng kiểm tốn đối với các đồn kiểm toán, phương pháp thực hiện kiểm tra, giám sát, tư vấn và điều chỉnh kịp thời những mặt yếu kém của KTV từ khâu lập kế hoạch kiểm soát, thực hiện kiểm soát, lập vào gửi báo cáo kiểm sốt, kiểm tra tình hình thực hiện kiến nghị kiểm sốt. Từ đó, từng KTV và đồn kiểm tốn có ý thức chấp hành quy định tốt hơn, thực hiện kiểm tốn theo đúng trình tự và thủ tục theo quy định, nâng cao chất lượng kiểm toán một cách rõ rệt.

Hồ sơ kiểm toán được hiểu là những tài liệu do KTV lập, thu thập và lưu trữ trong q trình thực hiện cơng việc kiểm toán. Luật KTNN (các điều từ 60 đến 62) có quy định khá rõ về hồ sơ kiểm toán, bảo quản và khai thác hồ sơ kiểm toán, tiêu hủy hồ sơ kiểm toán. Việc lưu trữ hồ sơ phải theo một trình tự và sắp xếp một cách khoa học, thuận tiện cho việc kiểm tra, tra cứu, xử lý thông tin phát sinh sau khi ký và phát hành báo cáo kiểm toán. Hồ sơ kiểm toán phải được lưu trữ đầy đủ các tài liệu cơ bản, cần thiết của cuộc kiểm tốn. Việc lưu trữ các thơng tin có thể trên giấy, phim ảnh, băng hình… dự lưu trữ trên chất liệu gì cũng phải được đánh số theo trình tự và đảm bảo ngun tắc: chính xác, đầy đủ, thận trọng, rõ ràng, dễ hiểu, thống nhất, dễ tìm. Do hồ sơ kiểm tốn có ý nghĩa rất quan trọng trong ngành kiểm toán nên ngày 01/4/2008 Tổng KTNN ban hành Quyết định số 05/2008/QĐ-KTNN quy định chi tiết về danh mục hồ sơ kiểm toán, chế độ nộp, lưu, bảo quản, khai thác và tiêu hủy hồ sơ kiểm tốn. Theo quy định thì thời hạn lưu trữ hồ sơ kiểm toán tối thiểu là hai mươi năm. Trong trường hợp đặc biệt, cú quyết định của cơ quan có thẩm quyền thì thời hạn lưu trữ có thể kéo dài hơn. Điều này cũng cho thấy KTNN luôn cố gắng ban hành các văn bản pháp lý để kiện toàn hoạt động nhằm phù hợp với yêu cầu của xã hội, của nền kinh tế và phù hợp với thông lệ quốc tế.

Thứ hai: Về mục tiêu, đối tượng và nội dung kiểm toán BCTC DNXL

Khi thực hiện kiểm tốn BCTC DNXL, KTNN ln chú trọng xác định đầy đủ mục tiêu, nội dung và đối tượng kiểm toán sao cho tuân thủ các quy định kiểm toán liên quan và phù hợp với yêu cầu hiện tại. Do đó, đã góp phần quan trọng trong việc thực hiện các hoạt động kiểm toán đúng đắn, phù hợp, đảm bảo được kết quả kiểm toán. Tuy nhiên, do tính đặc thù của DNXL, nên việc xác định mục tiêu, đối tượng, nội dung kiểm toán tuân theo chuẩn mực chung cũng như các nguyên tắc, quy định đã ban hành khi thực hiện kiểm toán là khơng đảm bảo sự tồn diện trong các hoạt động kiểm tốn BCTC DNXL. Điều đó ảnh hưởng khơng nhỏ tới chất lượng, khối lượng và hiệu

quả kiểm toán.

Thứ ba: Về quy trình kiểm tốn

Cho đến nay, hầu hết các KTV của KTNN chuyên ngành và khu vực cơ bản thành thạo các cơng việc kiểm tốn được giao, thích ứng được với những thay đổi của cơ chế chính sách. Qua kiểm tốn đã phát hiện, kiến nghị tăng thu về thuế và các khoản phải nộp NSNN hàng nghìn tỷ đồng. Bên cạnh đó, một vấn đề quan trọng là giúp các DNXL được kiểm tốn tăng cường kỷ luật tài chính, chấn chỉnh các sai phạm, góp phần minh bạch, cơng khai các hoạt động tài chính của mình, tạo niềm tin cho những người sử dụng BCTC. Thơng qua kiểm tốn, với những kết luận xác thực và kiến nghị phù hợp, giúp cho các đơn vị mà đặc biệt là các nhà quản lý của doanh nghiệp thấy được những hạn chế trong nội bộ để kịp thời uốn nắn, chấn chỉnh tăng cường quản lý trong doanh nghiệp ngày càng có hiệu quả. Qua kiểm tốn phát hiện những yếu kém, bất cập của chính sách, chế độ, từ đó kiến nghị các cơ quan chức năng liên quan sửa đổi cho phù hợp, đáp ứng u cầu quản lý, góp phần hồn thiện cơ chế, chính sách của Nhà nước.

- Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán

Hầu hết các KTV và KTNN chuyên ngành (khu vực) đều áp dụng quy trình kiểm tốn BCTC DNNN để thực hiện các cơng việc kiểm tốn cơ bản như: thực hiện các thủ tục tìm hiểu DNXL; đánh giá HTKSNB; đánh giá các rủi ro kiểm toán; xác định sai phạm và mức độ trọng yếu trên BCTC; kiểm tra số dư đầu năm; kiểm tra các nghiệp vụ và số dư cuối năm; kiểm kê tài sản; xác nhận cơng nợ; kiểm tra các ước tính kế tốn; đánh giá sự kiện phát sinh và khả năng hoạt động liên tục; phân tích tổng hợp trước khi đưa ra ý kiến kiểm tốn…

Mặc dù khơng có quy trình kiểm tốn riêng cho kiểm tốn BCTC DNXL để hướng dẫn thực hiện các công việc kiểm tốn nhưng KTV Nhà nước đã dần hình thành được thói quen, nề nếp kiểm tốn dựa trên quy trình kiểm tốn BCTC DNNN. Cho dù chưa hiện diện thành các văn bản, tài liệu nhưng những thói quen mang tính chất kinh nghiệm và nề nếp kiểm toán trong các tổ chức kiểm toán đều đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc và chuẩn mực kiểm toán. Tuy nhiên, trong thời điểm hiện nay thì những thói quen và nếp kiểm tốn cần phải được cải tiến và hồn thiện cho phù hợp với yêu cầu ngày càng cao của các đối tượng thông tin và yêu cầu của Nhà nước.

kiểm toán được lãnh đạo các đơn vị KTNN chuyên ngành (khu vực) quan tâm chỉ đạo và giám sát ngày càng nhiều. Nhiều đơn vị đã phát huy tốt vai trò của phòng Tổng hợp trong việc giúp Kiểm toán trưởng thẩm định, xét duyệt kế hoạch kiểm toán. Các bộ phận kiểm soát chuyên trách của KTNN cũng đã thẩm định, giúp các đơn vị phát hiện những sai sót, hạn chế, bất hợp lý trong khảo sát cũng như kế hoạch kiểm tốn để chỉnh sửa, hồn thiện và rút kinh nghiệm. Nhờ đó, hầu hết kế hoạch kiểm toán của các cuộc kiểm toán đều được lập theo đúng kết cấu và đủ những nội dung cơ bản theo mẫu quy định của KTNN; thể hiện được các mục tiêu kiểm toán chủ yếu theo hướng dẫn hàng năm của KTNN. Nhiều kế hoạch kiểm tốn có chất lượng tốt, thơng tin về đơn vị được kiểm tốn được thu thập rất phong phú và có giá trị; đánh giá được hiệu lực của HTKSNB, xác định trọng yếu, rủi ro kiểm toán, nội dung kiểm toán phù hợp với thực tế đơn vị được kiểm toán.

- Giai đoạn thực hiện kiểm toán

Về cơ bản, các Tổ trưởng tổ kiểm tốn, Trưởng đồn kiểm tốn đã thực hiện được nhiệm vụ kiểm tra, soát xét tn thủ chuẩn mực, quy trình kiểm tốn, kế hoạch kiểm toán, quy chế hoạt động của đồn kiểm tốn, quy định về hồ sơ mẫu biểu kiểm toán. Tổ trưởng tổ kiểm tốn phân cơng nhiệm vụ kiểm tốn cho các thành viên tương đối phù hợp với trình độ từng người. Kết quả làm việc của KTV đều được lập thành biên bản theo mẫu quy định, ký xác nhận với đơn vị được kiểm toán. Kết quả kiểm toán của cả tổ được tổng hợp, lập biên bản kiểm tốn theo mẫu quy định và được thơng qua các thành viên trong tổ kiểm tốn, trước khi thơng qua và ký xác nhận với đơn vị được kiểm toán.

Trưởng đồn kiểm tốn thường xun kiểm tra, đơn đốc hoạt động kiểm toán của các tổ kiểm tốn và có sự chỉ đạo kịp thời. Các biên bản kiểm toán của các tổ kiểm toán đều được Trưởng đồn xét duyệt trước khi thơng qua đơn vị. Kiểm toán trưởng KTNN chuyên ngành (khu vực) cũng thực hiện kiểm soát hoạt động kiểm tốn tại các đồn kiểm tốn thơng qua chế độ báo cáo định kỳ tiến độ thực hiện, trực tiếp kiểm tra tại một số tổ kiểm toán, giải quyết những vướng mắc, bất đồng xảy ra.

- Giai đoạn lập báo cáo kiểm toán

Trong giai đoạn lập báo cáo kiểm tốn, các Trưởng đồn kiểm tốn đều chú trọng lựa chọn những tổ trưởng, KTV có năng lực, khả năng tổng hợp viết báo cáo để thành lập tổ soạn thảo báo cáo kiểm toán. Sau khi dự thảo báo cáo kiểm toán

được Kiểm tốn trưởng xét duyệt, Trưởng đồn kiểm tốn chỉ đạo, phân công nhiệm vụ cho các thành viên tổ soạn thảo. Các báo cáo kiểm toán trước khi được Kiểm tốn trưởng ký phát hành thì đều được thẩm định bởi tổ thẩm định cấp vụ và được thông qua bởi Lãnh đạo KTNN và các Vụ chức năng về nội dung, kết cấu. Chất lượng xét duyệt của Kiểm toán trưởng đối với báo cáo kiểm toán dần được nâng cao nhờ có sự thẩm định, sốt xét của phịng Tổng hợp trực thuộc. Do vậy, đã hạn chế được nhiều sai sót trong các biên bản, báo cáo kiểm toán, nâng cao chất lượng kiểm tốn.

Cơng tác thẩm định dự thảo báo cáo kiểm toán của các bộ phận chuyên trách, trong những năm qua đó có nhiều tiến bộ, đổi mới, đảm bảo chất lượng, hiệu quả. Vì vậy đã hạn chế nhiều sai sót trong các báo cáo kiểm toán. Mặt khác, qua những ý kiến thẩm định đã giúp các KTNN chuyên ngành (khu vực) rút kinh nghiệm, tránh những sai sót tương tự trong các lần tiếp theo.

- Giai đoạn kiểm tra thực hiện kiến nghị

Những năm gần đây, công tác kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm toán được chú trọng và thực hiện thường xuyên, kết quả được theo dõi vào báo cáo hàng năm của KTNN gửi Quốc hội, Chính phủ. Có được kết quả như vậy là do KTNN đã tăng cường kiểm soát giai đoạn này. Ngày 16/12/2004 Tổng KTNN đã ban hành quyết định số 852/QĐ-KTNN quy định về Trình tự kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm toán của KTNN và ngày ngày 16/7/2010, quyết định số 05/2010/QĐ-KTNN ra đời thay thế quyết định 852/QĐ-KTNN, bổ sung, hoàn thiện hơn và quy định chặt chẽ hơn về quy trình kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm tốn của KTNN. Theo đó, hàng năm các KTNN chuyên ngành (khu vực) đều phải lập kế hoạch kiểm tra, tổ chức kiểm tra và báo cáo kết quả kiểm tra thực hiện các kiến nghị kiểm tốn và được thơng qua bởi Tổng KTNN.

Thứ tư: Về phương pháp kĩ thuật kiểm tốn

KTNN ln chú ý bổ sung và hồn thiện việc vận dụng phương pháp kiểm tốn trong q trình kiểm tốn BCTC DNXL. Đa số các cuộc kiểm toán đều được vận dụng cả phương pháp kiểm toán cơ bản và phương pháp kiểm toán tuân thủ với các kỹ thuật kiểm toán cụ thể. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán của các cuộc kiểm tốn cũng dần được hồn thiện trong từng giai đoạn. Kỹ thuật chọn mẫu ln được áp dụng để xác định chính xác mẫu kiểm tốn. Mẫu kiểm tốn ngày càng

toàn diện, đại diện tốt cho cả tổng thể và đáp ứng được yêu cầu kiểm toán nhằm đảm bảo thu thập đầy đủ bằng chứng thích hợp cho những nhận định của KTV. Quy trình vận dụng các phương pháp kiểm tốn nói chung và các kỹ thuật kiểm tốn nói riêng tronh q trình kiểm tốn BCTC DNXL của KTNN khá rõ ràng và tương đối phù hợp với lý thuyết cũng như chuẩn mực nghề nghiệp hiện hành. Trong quy trình kiểm tốn, tùy điều kiện cụ thể, kinh nghiệm nghề nghiệp và mức độ hiểu biết đối với khách hàng, KTV có thể vận dụng phương pháp kiểm toán một cách linh hoạt sao cho đảm bảo chất lượng và hiệu quả kiểm toán của cuộc kiểm toán. Tuy nhiên việc vận dụng các phương pháp kiểm toán của các KTV trong một cuộc kiểm tốn BCTC thường theo thói quen, kinh nghiệm nghề nghiệp là chủ yếu.

Một phần của tài liệu hoàn thiện kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp xây lắp do kiểm toán nhà nước thực hiện (Trang 96 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w