KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Giới thiệu khái quát vềđịa bàn nghiên cứu
3.1.1. Giới thiệu về huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh
3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Vân Đồn
* Điều kiện tự nhiên: Vân Đồn là một huyện đảo nằm ở phía Đơng Bắc của tỉnh Quảng Ninh, được hợp thành bởi hai quần đảo Cái Bầu và Vân Hải, có khoảng 600 hịn đảo trong vịnh Bái Tử Long, có tổng diện tích đất tự nhiên là 58.183 ha. Huyện Vân Đồn có 11 xã (trong đó có 5 xã đảo: Bản Sen, Quan Lạn, Minh Châu, Ngọc Vừng, Thắng Lợi) và 1 thị trấn (thị trấn Cái Rồng là trung tâm chính trị, kinh tế văn hố của huyện). Vân Đồn có toạ độ địa lý: Từ 20040’ đến 21012’ Vĩ độ bắc ;Từ 107015’ đến 1070 42’ Kinh độ đơng. Phía Bắc giáp huyện Tiên Yên, huyện Đầm Hà, phía Đơng giáp huyện đảo Cơ Tơ, phía Nam giáp thành phố Hạ Long, phía tây giáp TP Cẩm Phả.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Vân Đồn là huyện miền núi, hải đảo nên có địa hình đa dạng và phức tạp, có nhiều đồi núi, chủ yếu là núi đá vôi độ cao từ 200m - 300m. Địa hình thấp dần từ phía đơng xuống phía tây, độ cao trung bình từ 40 m so với mực nước biển, độ dốc trung bình 250. Vân Đồn có tổng số 25 hồ đập chứa nước trong đó có một sốđập khá lớn như Hồ đập Khe Mai xã Đồn Kết có diện tích trên 26,0 ha; đập Khe Bịng xã Bình Dân có diện tích trên 4,0 ha; Đập Vng Tre xã Đài Xun có diện tích trên 12,0 ha. Vân Đồn là huyện ít sơng suối, chỉ có 1 con sơng lớn là sơng Voi Lớn có chiều dài 18 km. Hệ thống sông suối ở Vân Đồn thường nhỏ, ngắn và dốc. Chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam rồi đổ ra biển.
Tài nguyên đất Vân Đồn được đánh giá, điều tra, phân loại theo tài liệu phân hạng đất năm 2005 của Viện điều tra quy hoạch và thiết kế nông nghiệp gồm: Nhóm đất cát (C): Diện tích 5551,67 ha; nhóm đất mặn (M): Có diện tích khoảng 4533,41 ha; nhóm đất phèn (S): Phân bố hầu hết trên địa bàn huyện có diện tích 85,70 ha; nhóm đất phù sa (P): Đất phù sa là những dải đất hẹp chạy dọc theo bờ sơng, có diện tích khoảng 76,20 ha chiếm 0,14% diện tích tự nhiên; nhóm đất xám (X): Diện tích 443,10 ha, ở hầu hết các xã trong huyện; nhóm đất nhân tác: diện tích có 52,10 ha; nhóm đất nâu tím (N): Diện tích 3748,70 ha chiếm 6,8% diện tích tự nhiên của huyện và nhóm đất vàng đỏ (F): Diện tích 34.081,32 ha.
Tài nguyên nước: Lượng nước mặt ở Vân Đồn do địa hình chia cắt thành các đảo nên sơng suối rất ít, dịng chảy nhỏ, mùa mưa chiếm 75-85% lượng mưa cả năm. Lượng nước mặt ở Vân Đồn chủ yếu là nước mưa và nước ở các đập chứa bao gồm các hồ đập: Voòng Tre, Khe Bòng, Khe Mai, Đồng Dọng... Lượng nước ngầm ở Vân Đồn tương đối phong phú với trữ lượng đã tìm kiếm thăm dị tại Kế Bào khoảng 14.200 m3/ngày đêm, có nơi đào khoảng 3-4 m đã đến mạch nước ngầm.
Tài nguyên rừng: Vân Đồn phong phú về nhiều chủng loại rừng, đặc biệt vườn Quốc gia Bái Tử Long gồm những khu rừng nguyên sinh quý giá như:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
rừng Bãi Dài, rừng Trâm Minh Châu, rừng Ba Mùn... Tại vườn Quốc gia Bái Tử Long có 117 họ, 337 chi, 494 lồi thực vật, trong đó có 11 lồi q hiếm được ghi vào sách đỏ bảo tồn; có 37 lồi thú, 96 lồi chim, 15 lồi lưỡng cư, 22 loài bị sát, lồi q hiếm được ghi vào sách đỏ là 9 loài.
Tài nguyên biển: Vân Đồn có thềm lục địa rộng lớn 1.620,83 km2 (gấp 3 lần diện tích đất nổi của huyện) nằm trong vịnh Bái Tử Long, có nhiều vũng vịnh, bãi triều ven biển và rừng ngập mặn tạo nên nguồn hải sản khá phong phú như: Mực ống, tôm, cua, cá, nhuyễn thể, bào ngư, ốc biển, ngọc trai,... có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao.
Tài nguyên du lịch: Vân Đồn là một quần đảo nằm giữa đảo Cơ Tơ và vịnh Hạ Long có hơn 600 hịn đảo lớn nhỏ với những hình thù đa dạng tạo nên một vẻ đẹp huyền diệu, thêm vào đó sự hấp dẫn bởi các làng đảo như Quan Lạn, Minh Châu, Ngọc Vừng, Trà Bản, Bản Sen,... với những bãi cát dài phẳng, sạch đẹp rất thích hợp cho việc tắm biển, lướt ván. Đây là điều kiện thuận lợi để thu hút thêm nhiều lượt khách du lịch đến với Vân Đồn thăm quan nghỉ mát tận hưởng vẻ đẹp thiên nhiên.
Tài nguyên khoáng sản: Trên địa bàn huyện có nhiều nguồn tài ngun khống sản có giá trị đáng kể như: Mỏ than đá ở Vạn Yên có trữ lượng khoảng 107,0 triệu tấn, mỏ quặng sắt Cái Bầu có trữ lượng khoảng 154,0 ngàn tấn. Cát Vân Hải có trữ lượng khoảng 11.367,0 ngàn tấn với chất lượng cao, được phân bố ở xã Quan Lạn, Minh Châu đang khai thác mỗi năm đạt trên 20 ngàn tấn. Ngồi các khống sản quý có giá trị kinh tế trên địa bàn huyện còn có nhiều nhóm vật liệu xây dựng phong phú cả về chủng loại và chất lượng, như mỏ núi đá vôi, đất sét, sỏi, cát biển... được tập chung ở các xã Đông Xá, Hạ Long và ở các xã đảo phục vụ nhu cầu xây dựng của địa phương.
* Điều kiện kinh tế - xã hội
Dân số và lao động: Tổng số dân của toàn huyện Vân Đồn năm 2015 là 45.970 người, đến năm 2017 là47.513 người,tỷ lệ tăng dân số từ 2015 đến 2017
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
là 3,36 %; trong đó: xã có số dân cao nhất là xã Đơng Xá với 10.361 người, tiếp theo là xã Hạ Long với 10.122 người và thứ ba là Thị trấn Cái Rồng với 9.766 người (Chi cục Thống kê huyện Vân Đồn, 2017). Dân số của huyện Vân Đồn được phân bố trên 11 xã và 01 thị trấn, trong đó: năm 2017 mật độ dân số trung bình là 83 người/km2. Thị trấn Cái Rồng có mật độ dân số là: 2.583 người/Km2
(cao nhất huyện); xã có mật độ dân số cao thấp huyện là xã Vạn Yên với 14 người/Km2; tiếp đến là xã Minh Châu là 21 người/Km2.
Thực trạng hệ thống cơ sở hạ tầng: Vân Đồn có hệ thống giao thơng vận tải đường bộ được thông suốt. Tuyến giao thơng chính đường 334 là tuyến giao thơng huyết mạch trung tâm của huyện đóng vai trị quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội gồm 2 tuyến: Tuyến Cửa Ơng đến xã Vạn n có chiều dài 30,6 km đã được nâng cấp và dải nhựa có Bn = 9m, Bm = 6m và tuyến chạy qua 3 xã (Đồn Kết, Bình Dân, Đài Xun) dài 15,8 km cũng đã được dải nhựa có Bn = 6,5m, Bm = 3,5m. Hệ thống giao thông đường thuỷ đến nay hoạt động tương đối ổn định, đi vào nề nếp đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá và đi lại của nhân dân, các tuyến tàu khách đi lại thường xuyên theo giờ quy định để đưa đón khách ổn định.
Tình hình phát triển kinh tế - xã hội: Những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới đổi mới đất nước, nền kinh tế của huyện có những chuyển biến khá rõ nét, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, trong đó nơng nghiệp nơng thơn đã có những bước chuyển biến quan trọng, đời sống của người dân từng bước được cải thiện; tăng trưởng kinh tế đạt mức khá.Tỷ trọng nềnkinh tế huyện Vân Đồn trong giai đoạn 2015-2017 chuyển dịch dần từ nơng lâm thủy sản là chính sang phát triển công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Năm 2015, tỷ trọng Nông nghiệp/Công nghiệp-xây dựng/Dịch vụ = 38,39/33,16/30,89%; đến năm 2017 tỷ lệ này = 33,89/34,76/31,35%. (Phòng Kế hoạch - Tài chính huyện Vân
Đồn, 2015-2017). Theo báo cáo của phịng Kế hoạch Tài chính huyện Vân Đồn,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
quân/người năm 2017 đạt khoảng 89,82 triệu đồng/năm bằng 63% mức bình quân của tỉnh.
* Công tác quản lý đất đai tại huyện Vân Đồn
Công tác khảo sát, đo đạc lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất: Căn cứ Quyết định số 672/TTg ngày 26/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ; Quyết định số 1661/QĐ-UBND ngày 28/5/2009 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt dự án tổng thể xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính và và cơ sở đất đai tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008 - 2010, định hướng đến năm 2015, đến nay đã có 12/12 xã, thị trấn trên địa bàn huyện Vân Đồn được đo đạc lập hồ sơ địa chính, bản đồ địa chính làm cơ sở để quản lý đất đai.
Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: Hiện nay UBND tỉnh Quảng Ninh đã ban hành Quyết định số: 1454/QĐ-UBND ngày 29/5/2015 của UBND tỉnh Quảng Ninh “Về việc xét duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2011-2015) của huyện Vân Đồn”. UBND huyện Vân Đồn đang triển khai lập điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất kỳ cuối.
Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất: Diện tích đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân tính đến ngày 30/6/2015 là 8.211,78ha, trong đó đất ở đơ thị đã cấp 55,2 ha đạt 80,8 % diện tích cần cấp; đất ở nơng thơn đã cấp 259,3 ha đạt 97,39 % diện tích cần cấp; đất sản xuất nông nghiệp đã cấp 857,5 ha đạt 90,72 % diện tích cần cấp; Đất ni trồng thủy sản đã cấp 311,6 ha đạt 79,95 % diện tích cần cấp.
Cơng tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai: Đất đai luôn là vấn đề nhạy cảm và nhiều phức tạp do đó ngành đất đai cũng ln là ngành có nhiều khiếu nại, tố cáo nhất trong các ngành của UBND huyện. Chính vì vậy, UBND huyện chỉ đạo giải quyết tranh chấp đất đai đảm bảo đúng quy định của Pháp luật, phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương. Nhờ sự cố gắng của các ban ngành, các quyết định giải quyết sau khi ban hành cơ bản được
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
thực hiện góp phần làm ổn định tình hình quản lý sử dụng đất ở địa phương. Tuy nhiên với tốc độ đơ thị hố như hiện nay, đất đai ngày càng có giá trị lớn, vấn đề đất đai ngày càng trở nên bức xúc, nên tình trạng sử dụng đất sai mục đích, tự ý lấn chiếm đất, làm nhà trái phép vẫn còn xảy ra.
Về công tác tổ chức, bộmáy, đội ngũ cán bộ công chức làm công tác quản lý đất đai: Phịng Tài ngun và Mơi trường trực thuộc UBND huyện Vân Đồn gồm 10 biên chế, trong đó: 01 trình độ tiến sĩ, 03 có trình độ thạc sỹ, 06 có trình độ đại học. Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc phịng Tài ngun và Mơi trường gồm 05 biên chế, 02 hợp đồng, trong đó: 02 trình độ thạc sỹ, 05 trình độđại học. Cán bộlàm cơng tác địa chính thuộc UBND các xã, thị trấn (11 xã, 01 thị trấn): 28 người, trong đó 01 thạc sỹ, 13 đại học, 14 trung cấp.
Hiện trạng sử dụng đất tại huyện Vân Đồn như trên số liệu bảng 3.1