Yếu tố chủ quan
1/ Sản lƣợng khai thác dầu thô của Việt Nam trong những năm gần đây có dấu hiệu sụt giảm. Nhƣ đã phân tích ở phần sản lƣợng khai thác, sàn lƣợng dầu thô Việt Nam khai thác đƣợc trong giai đoạn 2005 đến nay nhìn chung là giảm (chỉ có năm 2009 là tăng). Sự sụt giảm sản lƣợng chung của cả ngành dầu khí đã dẫn đến sự sụt giảm về sản lƣợng xuất khẩu tại các thị trƣờng chủ lực của Việt Nam.
2/ Sự kiện nhà máy lọc dầu Dung Quất đƣợc đƣa vào hoạt động năm 2009: nhà máy lọc dầu Dung Quất đƣợc thiết kế để sử dụng dầu thô từ mỏ Bạch Hổ làm nguyên liệu cho các hoạt động lọc dầu của mình. Từ năm 2009, một lƣợng lớn dầu thô từ mỏ Bạch Hổ không dùng để xuất khẩu sang các thị trƣờng quen thuộc mà dùng cho nhà máy lọc dầu Dung Quất. Trong khi đó mỏ Bạch Hổ lại là mỏ cho ra sản lƣợng dầu thô lớn nhất cả nƣớc ta. Chính vì vậy mà sản lƣợng xuất khẩu sang các thị trƣờng chủ lực giảm sút. Trong tƣơng lai các nhà khoa học đang nghiên cứu tỷ lệ pha trộn dầu từ mỏ Bạch Hổ với dầu kém phẩm chất hơn dùng cho Dung Quất để có thể lấy dầu Bạch Hổ ƣu tiên cho xuất khẩu đƣợc giá cao, tuy nhiên ở thời điểm hiện tại thì việc lấy dầu từ mỏ Bạch Hổ cho nhà máy lọc dầu Dung Quất hoạt động chắc chắn có ảnh hƣởng đến tình hình xuất khẩu dầu thô sang các thị trƣờng nói chung và các thị trƣờng chủ lực nói riêng.
3/ Trong giai đoạn 2009-2010, giá dầu có sự tăng trƣởng trở lại do xu hƣớng phục hồi dần của kinh tế thế giới, vì thế mặc dù sản lƣợng năm 2010 giảm nhƣng giá trị xuất khẩu vẫn tăng.
Yếu tố khách quan:
1/ Trong năm 2010, giá dầu thô tăng làm tăng giá trị xuất khẩu dầu thô của Việt Nam nhƣng cũng chính vì giá tăng mà các quốc gia nhập khẩu dầu thô Việt Nam có xu hƣớng đi tìm các nguồn dầu thô từ các quốc gia khác với giá rẻ hơn giá dầu thô Việt Nam để nhập khẩu, từ đó làm giảm sản lƣợng nhập khẩu dầu thô từ Việt Nam.
2/ Do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới trong thời gian từ năm 2008-2009, nhu cầu về dầu thô trên thế giới sụt giảm, trong đó có cả các thị trƣờng chủ lực của Việt Nam, làm giảm sản lƣợng xuất khẩu dầu thô.
CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – DẦU KHÍ | 53
2.1.3.3.2. Các yếu tố tác động riêng cho từng thị trường
Đối với thị trƣờng Úc:
Úc là thị trƣờng nhập khẩu lớn nhất của dầu thô Việt Nam. Với nền công nghiệp lọc dầu phụ thuộc 20/3 vào lƣợng dầu nhập khẩu, hàng năm Úc nhập khẩu hàng ngàn tấn dầu thô từ Việt Nam và các quốc gia khác nhằm tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp lọc dầu, đáp ứng nhu cầu trong nƣớc.
Tuy nhiên, tình hình nhập khẩu dầu thộ ở thị trƣờng Úc đang chứng kiến một sự thay đổi trong cơ cấu các bạn hàng quen thuộc: giảm dần tỷ trọng nhập khẩu từ Ả Rập Sau-di và các quốc gia Đông Nam Á sang các nhà cung cấp dầu thô ở các khu vực khác. Biểu đồ sau đây sẽ thể hiện cụ thể sự thay đổi cơ cấu này:
Nguồn: trang web: Crude Oil Peak - Australian crude oil imports could decline by 5% in next years 1
Từ biểu đồ trên, có thể nhận thấy từ năm 2005, Úc đã giảm dần lƣợng dầu thô nhập khẩu từ các quốc gia quen thuộc, trong đó nổi bật là Việt Nam. Lƣợng dầu thiếu hụt do giảm sản lƣợng nhập từ Việt Nam đã đƣợc bù đắp bằng sự gia tăng sản lƣợng nhập từ các quốc gia khác nhƣ New Zealand, Các Tiểu Vƣơng Quốc Ả Rập, Malaysia v.v...sở dĩ Úc chủ trƣơng nhập khẩu giảm dần từ Việt Nam và một số quốc gia khác là do các nguyên nhân sau:
- Gía dầu thô của Việt Nam, hay giá dầu thô của Ả Rập Saudi quá cao (do bản chất dầu thô từ hai quốc gia này rất tốt, tƣơng đƣơng với dầu Brent tiêu chuẩn) so với dầu thô từ các quốc gia khác. Trong khi đó một số sản phẩm chƣng cất từ dầu thô không đòi hỏi dầu thô với
CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – DẦU KHÍ | 54
phẩm chất quá cao mà chỉ cần loại dầu thô bình thƣờng. Chính vì thế Úc chủ trƣơng cắt giảm nhập dầu giá cao từ Việt Nam.
- Việc phát hiện và đƣa vào khai thác một số mỏ dầu mới trên vùng biển chung của Úc và New Zealand: Với sự khai thác hai mỏ mới, mỏ Tui và Kupe nằm trong vùng biển Úc-New Zealand, Úc chủ trƣơng nhập nhiều dầu của New Zealand hơn vì phẩm chất dầu thô tại đây cũng khá tốt, mà nhất là tuyến đƣờng vận chuyển lại gần hơn rất nhiều).
Ngoài chính sách giảm sản lƣợng nhập từ Việt Nam thì trong năm 2009, nhu cầu dầu thô của Úc cũng sụt giảm, nguyên nhân là do ngành công nghiệp lọc dầu của Úc có một sự giảm sản lƣợng mạnh nhất trong vòng 40 năm trở lại đây1, vì thế nhu cầu dầu thô làm nguyên liệu lọc dầu cũng sụt giảm theo.
Đối với thị trƣờng Nhật Bản: Nhật Bản là một trong những quốc gia khan hiếm tài nguyên trên
thế giới, nhất là về tài nguyên dầu khí. Tuy nhiên quốc gia này lại là một trong những quốc gia có nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ cao nhất thế giới. Năm 2009 Nhật Bản tiêu thụ 44 triệu thùng dầu/ngày, xếp hạng thứ 3 trên thế giới về tiêu thụ dầu thô, chỉ đứng sau Mỹ và Trung Quốc.
Tuy nhu cầu hiện nay vẫn rất cao, nhƣng thực sự thì từ năm 2005 nhu cầu dầu thô của Nhật đã giảm dần. Biểu đồ sau đây sẽ minh họa cụ thể hơn sự sụt giảm nhu cầu này:
Nguồn: Trang web U.S Energy Information Administration: Japan profile 2
Sự sụt giảm nhu cầu này là do một số nguyên nhân sau đây:
- Chính sách sử dụng năng lƣợng của chính phủ Nhật Bản: Chiến lƣợc năng lƣợng quốc gia của Nhật Bản công bố vào năm 2006 thể hiện quyết tâm của chính phủ Nhật Bản trong việc thay đổi cơ cấu tiêu thụ năng lƣợng tại quốc gia này. Chính phủ Nhật Bản muốn giảm dần
1
http://www.energyquest.com.au/newsarticlesPDF/EQuarterlyMarch10.pdf (file PDF: Australia oil production falls to lowest level in 40 years: Major industry report)
CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – DẦU KHÍ | 55
tỷ trọng của dầu thô trong tổng mức tiêu thụ năng lƣợng quốc gia bằng một số biện pháp nhƣ gia tăng tỷ trọng của các loại năng lƣợng khác, hạn chế sử dụng năng lƣợng từ dầu thô, xăng dầu các loại trong giao thông, gia tăng hệ số sử dụng năng lƣợng hiệu quả, sử dụng các nguồn năng lƣợng mới nhƣ năng lƣợng hạt nhân, khí gas tự nhiên v.v…
- Sự tăng trƣởng chậm lại của nền kinh tế Nhật trong suốt những năm gần đây cũng có tác động làm giảm nhu cầu đối với dầu thô.
- Ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu thời gian vừa qua cũng có tác động đến nhu cầu dầu thô của Nhật Bản.
Tuy nhiên vào giai đoạn từ 2006 đến 2008, chúng ta vẫn nhận thấy sản lƣợng xuất khẩu sang Nhật tăng. Đó là vì chính sách thay đổi nguồn cung cấp dầu thô của chính phủ Nhật Bản, Hiện tại Nhật Bản phụ thuộc tới gần 90% lƣợng dầu nhập khẩu vào các nƣớc Trung Đông. Chính phủ Nhật Bản muốn giảm sự lệ thuộc này để bảo đảm an ninh quốc gia, một phần bằng chính sách hạn chế sử dụng dầu thô nhƣ đã nêu ở trên, một phần nhờ chính sách tăng cƣờng nhập khẩu dầu thô từ các quốc gia khác trong đó có Việt Nam. Vì thể nhập khẩu dầu thô từ Việt Nam tăng trong giai đoạn 2006-2008. Nhƣ vậy có thể thấy chính sách của chính phủ Nhật Bản và chính phủ Úc đều hƣớng về sự đa dạng hóa nguồn cung, nhƣng trái với Úc, Nhật bản tìm cách gia tăng nguồn cung từ các quốc gia Đông Nam Á trong đó có Việt Nam.
Để minh chứng thêm cho nhận định trên, chúng ta tham khảo biểu đồ về lƣợng tiêu thụ dầu mỏ một số quốc gia trong giai đoạn 2005-2007:
Nguồn: 1
1
CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – DẦU KHÍ | 56
Có thể thấy trong giai đoạn 2005-2007, sản lƣợng dầu thô tiêu thụ của Nhật Bản sụt giảm, nhƣng số liệu đã phân tích cho thấy sản lƣợng dầu thô nhập khẩu từ Việt Nam vẫn tăng. Điều này chứng tỏ cho chính sách chuyển đổi dạng năng lƣợng và chuyển đổi nguồn cung dầu thô của chính phủ Nhật.
Tuy nhiên đến giai đoạn 2009, 2010, nhu cầu của thị trƣờng Nhật Bản sụt giảm mạnh do tác động của khủng hoảng tài chính thế giới, nền kinh tế chƣa thể phục hồi lại nhanh chóng. Vì thế dù chính phủ Nhật Bản có ƣu ái nhập khẩu dầu từ một số quốc gia nhƣ Việt Nam thì sản lƣợng nhập khẩu chắc chắn vẫn bị suy giảm.
Đối với thị trƣờng Singapore:
- Năm 2007, sản lƣợng có sự gia tăng so với năm 2006 là do trong giai đoạn từ 2005 đến 2007,
sản lƣợng tiêu thị dầu thô của Singapore có sự tăng trƣởng. (tham khảo biểu đồ sản lƣợng tiêu thụ dầu thô của một số quốc gia giai đoạn 2005-2007 ở trên).
- Năm 2008: Trong khu vực Đông Nam Á, Singapore là một trong những trung tâm lọc dầu. Quốc gia này chuyên nhập khẩu dầu thô từ các quốc gia khác, tinh lọc, sau đó bán lại các sản phẩm dầu khí. Trong năm 2008, cuộc khủng hoảng tài chính thế giới làm suy giảm nền kinh tế rất nhiều quốc gia, nhu cầu về dầu và các chế phẩm từ dầu giảm. Chính vì thế Singapore chủ trƣơng giảm sản lƣợng nhập khẩu dầu thô dùng cho tinh lọc.
- Năm 2009: Việt Nam xuất dầu thô sang Singapore để tinh lọc, sau đó lại nhập khẩu các sản phẩm dầu khí đã tinh lọc từ Singapore về Việt Nam. Tuy nhiên sau năm 2009, tức là năm 2010, nhà máy lọc dầu Dung Quất đã hoạt động hết công suất thiết kế nên cần một lƣợng lớn dầu thô làm nguyên liệu, nhu cầu xuất khẩu sang Singapore vì thế cũng giảm theo.
Đối với thị trƣờng Hoa Kỳ: Tại thị trƣờng Hoa Kỳ, xuất khẩu dầu thô của Việt Nam bắt đầu
đƣợc thực hiện từ năm 1996, với kim ngạch là 80,6 triệu USD (chiếm 39,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ). Từ năm 1996 đến năm 2000, sản lƣợng xuất khẩu dầu thô của Việt Nam sang Mỹ luôn tăng. Tuy nhiên trong những năm gần đây, từ 2005 đến 2009, nhìn chung sản lƣợng dầu thô xuất sang Hoa Kỳ đã sụt giảm nhiều. Nguyên nhân là do:
- Giai đoạn bắt đầu từ năm 2005, sản lƣợng nhập khẩu dầu thô của Mỹ đã không còn tăng và có xu hƣớng giảm nhẹ. Năm 2007, trong tổng sản lƣợng nhập khẩu, phần nhập khẩu từ các nƣớc “Non-OPEC” trong đó có Việt Nam cũng giảm1. Vì thế sản lƣợng nhập khẩu dầu thô từ Việt Nam của Mỹ cũng giảm trong năm 2007.
- Khác với các thị trƣờng khác, các hợp đồng xuất khẩu dầu sang Mỹ thƣờng đƣợc kí kết trong một thời gian biểu khá rộng, nghĩa là từ khi kí kết hợp đồng đến khi thực sự chuyển dầu đi cần có một thời gian khá dài. Vì thế khi năm 2008 là đỉnh điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, mặc dù nhu cầu về dầu thô của Mỹ xuống mức thấp nhất kể từ năm 2003 nhƣng do đã kí hợp đồng từ trƣớc nên sản lƣợng nhập khẩu dầu thô từ Việt Nam của
CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – DẦU KHÍ | 57
Mỹ không giảm mà còn tăng. Tuy nhiên đến năm 2009, hậu quả của khủng hoảng tài chính đã có thể tác động đến kim ngạch xuất khẩu dầu thô sang Mỹ. Khi nền kinh tế bị trì trệ, nhu cầu về dầu thô của Mỹ giảm. Năm 2009 nhu cầu dầu thô nhập khẩu của Mỹ giảm 9.2% 1
từ đó cũng làm giảm sản lƣợng nhập khẩu dầu thô từ Việt Nam.
2.2 Xăng dầu các loại
2.2.1 Phân tích kim ngạch xuất khẩu
XUẤT KHẨU XĂNG DẦU CÁC LOẠI THEO 9 THÁNG ĐẦU NĂM 20102
ĐVT: Tấn
THÁNG
SỐ TRONG THÁNG BÁO CÁO
CHÊNH LỆCH SO VỚI THÁNG TRƢỚC SẢN LƢỢNG TRỊ GIÁ LƢỢNG ĐƠN GIÁ (USD/TẤN) TRỊ GIÁ (USD) Chênh lệch tuyệt đối (tấn) Chênh lệch tƣơng đối (%) Chênh lệch tuyệt đối (USD) Chênh lệch tƣơng đối (%) 1 130,683 651.55 85,146,160 2 129,552 648.55 84,020,732 -1,131 -0.87 -1,125,428 -1.32 3 161,759 661.27 106,966,307 32,207 24.86 22,945,575 27.31 4 225,739 656.02 148,088,173 63,980 39.55 41,121,866 38.44 5 110,785 707.10 78,336,147 -114,954 -50.92 -69,752,026 -47.10 6 125,981 643.15 81,024,666 15,196 13.72 2,688,519 3.43 7 105,077 662.48 69,611,662 -20,904 -16.59 -11,413,004 -14.09 8 153,115 657.29 100,641,445 48,038 45.72 31,029,783 44.58 9 134,376 662.20 88,983,479 -18,739 -12.24 -11,657,966 -11.58 1http://apps1.eere.energy.gov/news/news_detail.cfm/news_id=15772 2
NGUỒN: Tổng hợp từ các file PDF, từ website của Tổng Cục Hải Quan:
http://www.customs.gov.vn/DocLib/Forms/AllItems.aspx?RootFolder=%2fDocLib%2fCac%20Bieu%20Thong%20Ke%2f Nam2009&FolderCTID=&View={B92039C6-9E23-4567-8E69-7B0C33F599D7
CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – DẦU KHÍ | 59
Nhận xét:
Nhìn chung thì đơn giá bình quân, sản lƣợng kéo theo đó là trị giá xuất khẩu trong năm 2010 có sự biến động tƣơng đồng nhƣ nhau. Trong đó, có thể chia 9 tháng đầu năm 2010 thành hai thời kỳ biến động:
Thời kỳ từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2010: đặc trƣng: tăng trƣởng nhanh và nhiều: cụ thể sau:
Nếu tháng 1/2010, sản lƣợng xuất khẩu chỉ đạt 130,683 tấn với mức giá bình quân trong tháng là hơn 651.55 USD/ tấn tƣơng ứng với trị giá đạt đƣợc 85,146,160 USD, thì sang tháng tiếp theo , sản lƣợng giảm nhẹ 0.87 % ( tƣơng ứng 1,131 tấn) so với tháng một, giá xuất khẩu lúc này giảm không đáng kể chĩ khoảng 3 USD/tấn , do đó, trị giá xuất khẩu tháng 2 giảm đi 1,125,428 so với tháng trƣớc, chỉ đạt 84,020,732 USD.
Trong hai tháng tiếp theo, trị giá xăng dầu xuất khẩu tăng nhanh hơn, với mức tăng tại tháng 3 là 22,945,575 USD về trị giá, đặc biệt giá trong tháng này rất cao, đạt 661 USD/ tấn. Trong tháng 4/2010, đây là tháng có sự gia tăng lớn về trị giá, với mức tăng đến 41,121,866 USD ( tƣơng đƣơng 38.44 %) so với tháng trƣớc , nguyên nhân cho sự gia tăng khá lớn này không nằm ở giá, vì mức giá lúc này chỉ khoảng 656.02 USD / tấn ( thấp hơn tháng trƣớc 5 USD/ tấn ) mà hoàn toàn nằm ở việc tăng sản lƣợng 63,980 tấn ( tƣơng đƣợng 39.55 %).
Thời kỳ tháng 5 – tháng 9/2010: biến động, không ổn định, tăng – giảm tỷ trọng theo sự xen kẽ giữa các tháng : cụ thể sau:
Nếu trong tháng 4/2010 trị giá xuất khẩu đạt cao nhất 9 tháng đầu năm 2010 là do tác động của việc tăng sản lƣợng lớn, thì tháng 5/2010 lại trái ngƣợc hẳn. Tháng năm là tháng có mức giá cao nhất trong suốt 9 tháng đầu 2010, đạt đến 707.10 USD/ tấn ( tức là cao hơn tháng trƣớc hơn 50 USD/ tấn) nhƣng sản lƣợng thời điểm này lại quá thấp chỉ đạt 110,785 tấn, thấp hơn tháng 4 đến 114,954 tấn tƣơng đƣơng hơn 50%, do đó, trị giá tháng 5 vẫn sụt giảm 47.10 % tƣơng đƣơng 69,752,026 USD, chỉ đạt 78,336,147 USD.
Tháng tiếp theo trong 2010, sản lƣợng dần phục hồi với mức tăng 15,196 tấn, tuy giá không thể cao nhƣ tháng 5/2010 chỉ đạt 643.15 USD/ tấn nhƣng trị giá vẫn tăng 2,688,519 USD, tức là 3.43 % so với tháng 4/2010.
9 tháng đầu năm 2009 9 tháng đầu năm 2010
So sánh 9 tháng đầu năm 2010/ 9 tháng đầu năm 2009 Sản lƣợng (tấn ) Đơn giá bình quân (USD/Tấn) Gía trị (USD) Sản lƣợng (tấn ) Đơn giá bình quân (USD/Tấn) Gía trị