Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả đánh giá sinh trưởng và chất lượng thân cây của các dịng vơ
3.1.2. Khảo nghiệm giống mở rộng tại Hữu Lũng, Lạng Sơn
Kết quả đánh giá khảo nghiệm tại Hữu Lũng, Lạng Sơn được trình bày tại Bảng 3.3.
Bảng 3.3: Sinh trưởng của các dịng vơ tính Bạch đàn lai ở giai đoạn 36 tháng tuổi tại Hữu Lũng, Lạng Sơn (trồng 09/2017 - đo 09/2020)
TT Dòng D1.3 (cm) Hvn (m) V (dm3) TLS (%) TB V% TB V% TB V% 1 UP223 11,0 12,9 12,6 11,7 65,0 10,0 70,4 2 UP35 10,8 13,3 12,6 12,1 61,4 10,4 74,0 3 UP54 10,5 8,6 12,4 8,1 56,7 9,8 79,1 4 UP164 10,6 8,0 12,5 6,7 56,3 9,9 74,0 5 UP171 10,2 9,0 12,1 7,8 53,0 10,5 76,0 6 DH32-29 9,8 11,3 11,7 9,6 47,1 12,1 78,6 7 UP97 9,7 11,3 11,6 10,4 45,6 12,5 74,0 8 UP95 9,6 9,5 11,3 9,7 42,9 12,4 73,5 9 UP99 9,3 9,4 11,3 9,4 40,4 13,2 72,4 10 PB48 9,1 10,7 10,9 10,0 39,1 14,0 77,0 11 U6 9,0 14,4 10,9 12,6 38,7 14,9 65,8 12 PB7 9,1 11,8 10,9 11,9 38,1 14,5 73,0 13 UP72 9,0 12,2 10,9 11,9 38,0 14,4 73,0 14 PB55 8,9 13,7 10,4 13,4 35,0 16,2 61,7 15 PN14 7,5 16,3 9,1 16,7 25,4 20,0 57,1 TB 9,60 11,40 45,50 72,0 Fpr <0,001 <0,001 <0,001 0,719 Lsd 1,221 1,322 15,499 20,12
Tại thời điểm thu số liệu tháng 9 năm 2020, khảo nghiệm được 36 tháng tuổi, các dịng vơ tính Bạch đàn lai trong khảo nghiệm có tỷ lệ sống trung bình là 72 %. Các chỉtiêu sinh trưởng về đường kính ngang ngực trung bình tồn khảo nghiệm đạt 9,6 cm; chiều cao trung bình đạt 11,4 m và thể tích thân cây trung bình đạt 45,4 dm3; tương ứng với lượng tăng trưởng đường kính, chiều cao và thể tích hàng năm lần lượt là 3,2 cm/năm; 3,8 m/năm và 15,13 dm3/năm.
Giữa các dịng có sự sai khác rõ rệt về tất cả các tính trạng sinh trưởng và thể tích thân cây (Fpr < 0,001). Kết quả phân tích sai khác có ý nghĩa thống kê nhỏ nhất (Lsd) cho thấy, nhóm các dịng Bạch đàn lai UP223, UP35, UP54, UP164 và UP171 có sinh trưởng tốt nhất với đường kính thân cây dao động từ 10,2 - 11 cm, chiều cao từ 12,1 - 12,6 m và thể tích từ 53 - 65 dm3/cây. Tương đương, độ vượt về đường kính ngang ngực dao động từ 6,3 - 14,6 % so với trung bình khảo nghiệm và từ 13,3 - 20,9 % so với giống đối chứng là U6 và dao động từ 36 - 46,7 % so với giống đối chứng là PN14. Với chỉ tiêu chiều cao, nhóm sinh trưởng tốt nhất trong khảo nghiệm có chiều cao trung bình đạt 12,4m; độ vượt dao động từ 6,1 - 10,5 % so với trung bình khảo nghiệm, từ 11 - 15,6 % so với giống đối chứng U6 và độ vượt dao động từ 33 – 38,5 % so với giống đối chứng PN14. Thể tích thân cây trung bình là 58,5 dm3, vượt 28,5 % so với trung bình chung của khảo nghiệm. Vượt hơn nhóm đối chứng có sinh trưởng kém dao động từ 37 – 68 % so với giống U6 và từ 108,7 – 155,9 % so với giống PN14.
Nhóm Bạch đàn lai PB có các chỉ tiêu sinh trưởng ở mức thấp hơn so với trung bình khảo nghiệm, cụ thể là đường kính đạt từ 8,88 - 9,13 cm; chiều cao đạt từ 10,39 - 10,91 m; thể tích thân cây đạt từ 35 - 39,1 dm3/cây. Bên cạnh đó giống Bạch đàn lai DH32-29 có sinh trưởng tốt với các chỉ tiêu đường kính, chiều cao và thể tích thân cây lần lượt đạt 9,83 cm; 11,73 m; 47,10 dm3/cây.
Kết quả nghiên cứu của Hà Huy Thịnh và cộng sự, 2015 đã chỉ ra rằng, các giống Bạch đàn lai UP35, UP54, UP164, UP223, UP171 đã được khảo nghiệm và cơng nhận tại Ba Vì, Hà Nội; Đông Hà, Quảng Trị và Yên Thế, Bắc Giang. Trong khảo nghiệm này, các giống trên vẫn thể hiện được sự ưu trội vềsinh trưởng tại điều kiện lập địa ở Hữu Lũng, Lạng Sơn.
Kết quả đánh giá các chỉ tiêu chất lượng của các dòng trong khảo nghiệm mở rộng tại Hữu Lũng, Lạng Sơn được thể hiện ở bảng 3.4.
Bảng 3.4: Chấtlượng thân cây của các dịng vơ tính Bạch đàn lai ở giai đoạn 36 tháng tuổi tại Hữu Lũng, Lạng Sơn
TT Dòng Dtt (điểm) Sk (điểm) Icl (điểm)
TB V% TB V% TB V% 1 UP54 4,5 5,1 4,7 3,7 4,6 2,8 2 UP35 4,3 5 4,7 4,2 4,5 3,1 3 UP164 4,3 4,5 4,7 4,1 4,5 2,8 4 UP99 4,3 5,5 4,6 4,2 4,5 3,4 5 UP97 4,2 5 4,6 4,7 4,4 3,5 6 DH32-29 4,2 5,3 4,6 4,8 4,4 3,3 7 UP72 4,3 4,8 4,5 5,7 4,4 3 8 UP95 4,3 5,6 4,5 5,3 4,4 3,5 9 UP223 4,2 5,5 4,5 5,3 4,4 3,5 10 PB48 4,2 4,4 4,5 5 4,4 2,9 11 UP171 4,1 4,6 4,5 6,3 4,4 3,9 12 PB7 4,2 4,4 4,5 6,3 4,3 3,3 13 PB55 4,1 4 4,4 6,5 4,2 3,7 14 U6 4,1 6,4 4,3 7 4,2 5,7 15 PN14 3,7 14 4 13,6 3,8 11,5 TB 4,1 4,5 4,3 Fpr <0,001 <0,001 <0,001 Lsd 0,255 0,248 0,234
Có thể thấy, có sự sai khác rõ rệt về các chỉ tiêu chất lượng thân cây giữa các dòng Bạch đàn lai trong khảo nghiệm (Fpr < 0,001). Nhóm các dịng
Bạch đàn lai có chỉ tiêu chất lượng tổng hợp ở mức cao nhất trong toàn khảo nghiệm bao gồm UP54, UP35, UP164, UP99, UP97, DH32-29, UP72, UP95, UP223, PB48 và UP171. Như vậy có thể thấy, các dịng Bạch đàn lai có chỉ tiêu chất lượng thân cây cao thuộc cả nhóm có sinh trưởng nhanh và trung bình trong khảo nghiệm. Nhóm có sinh trưởng kém trong khảo nghiệm như U6, PN14 có chỉ số chất lượng thân cây đạt mứcthấp nhất.
Hình 3.2. Khảo nghiệm mở rộng các giống Bạch đàn lai giai đoạn 36 tháng tuổi tại Hữu Lũng, Lạng Sơn
Qua kết quả đánh giá về sinh trưởng và một số chỉ tiêu chất lượng thân cây tại khảo nghiệm mở rộng các giống Bạch đàn lai tại Hữu Lũng, Lạng Sơn
ở giai đoạn 36 tháng tuổi cho thấy nhómcác dịng Bạch đàn lai UP223, UP35, UP54, UP164 và UP171 vừa có sinh trưởng nhanh, đồng thời có chất lượng thân cây tốt, vượt hơn so với các giốngđối chứng U6 và PN14.