Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.4. Kết quả đánh giá tác động của một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh trong
3.4.2. Thí nghiệm tại Hữu Lũng, Lạng Sơn:
Kết quả đánh giá ảnh hưởng để lại vật liệu hữu cơ sau khai thác và cơng thức bón phân đến sinh trưởng các giống Bạch đàn lai UP ở giai đoạn 36 tháng tuổi trong thí nghiệm tại Hữu Lũng, Lạng Sơn được thể hiện tại Bảng 3.11.
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của QLVLHCSKT và các cơng thức bón phân đến sinh trưởng của các giống Bạch đàn lai UP tại Hữu Lũng, Lạng Sơn
(trồng 9/2017 – đánh giá 9/2020) TT Cơng thức thí nghiệm D1.3 (cm) Hvn (m) V (dm3) TLS (%) TB V% TB V% TB V% 1 S1F1 8,4 13,9 8,7 12,3 26,3 18,1 83,3 2 S1F2 8,8 8,7 9,6 6,8 30,3 14,3 88,0 3 S2F1 9,3 9,1 10,1 4,7 35,3 13,5 86,5 4 S2F2 10,3 6,9 10,9 6,2 46,5 11,0 86,8 TB 9,2 9,8 34,6 86,1 Fpr <0,001 <0,001 <0,001 0,084 Lsd 0,674 0,756 7,352 3,703
Ghi chú: S1 = dọn sạch vật liệu sau khai thác (đốt); S2 = để lại vật liệu sau khai thác
(khơng đốt); F1 = bón lót 500g phân hữu cơ vi sinh + 200 g lân/hố, bón thúc năm thứ nhất 100g đạm 46% N/cây, bón thúc năm thứ 2 và 3 100g đạm 46% N/cây; F2 = bón lót 500g phân hữu cơ vi sinh + 200g phân NPK/hố, bón thúc năm thứ nhất 200g đạm 46%N/cây, bón thúc năm thứ 2 và 3
là 200g NPK/cây.
Qua bảng số liệu có thể thấy có sự sai khác rõ rệt đối với chỉ tiêu sinh trưởng giữa các cơng thức thí nghiệm khác nhau (Fpr > 0,001). Thí nghiệm có tỷ lệ sống trung bình tương đối cao (86,12 %). Các chỉ tiêu sinh trưởng về đường kính ngang ngực, chiều cao vút ngọn và thể tích thân cây trung bình tồn thí nghiệm đạt lần lượt là 9,18 cm; 9,84 m; 34,6 dm3.
Phân tích thống kế ảnh hưởng của 2 nhân tố cho thấy, cơng thức thí nghiệm áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh để lại vật liệu hữu cơ sau khai thác và bón lót 500g phân hữu cơ vi sinh + 200g phân NPK/hố, bón thúc năm thứ nhất 200g đạm 46% N/cây, bón thúc năm thứ 2 và 3 là 200g NPK/cây (S2F2), cho sinh trưởng về đường kính, chiều cao và thể tích thân cây của các giống Bạch đàn lai tốt hơn so với các công thức thí nghiệm cịn lại. Độ vượt các chỉ tiêu so với trung bình trung tồn thí nghiệm là 11,66% về chỉ tiêu đường kính, 10,87% về chỉ tiêu chiều cao và 34,39% về thể tích thân cây.
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của QLVLHCSKT và các cơng thức bón phân đến chỉ tiêu chất lượng của các giống Bạch đàn lai UP tại Hữu Lũng,
Lạng Sơn
TT Cơng thức thí nghiệm
Dtt (điểm) Sk (điểm) Icl (điểm)
TB V% TB V% TB V% 1 S1F1 4,45 7,41 4,53 8,08 4,49 6,97 2 S1F2 4,67 5,36 4,74 4,52 4,70 3,81 3 S2F1 4,69 4,74 4,89 2,23 4,79 2,55 4 S2F2 4,70 4,44 4,88 2,79 4,79 2,94 TB 4,62 4,75 4,69 Fpr 0,004 0,011 0,003 Lsd 0,123 0,206 0,143
Kết quả đánh giá về chỉ tiêu chất lượng giữa các cơng thức thí nghiệm được thể hiện trong bảng 3.12 cho thấy, độ thẳng thân và chỉ tiêu sức khỏe không thể hiện sự sai khác rõ rệt giữa các cơng thức thí nghiệm (Fpr > 0,001). Chỉ tiêu chất lượng tổng hợp có giá trị khá cao trong tồn thí nghiệm (Icl trung bình = 4,69).
Như vậy, có thể thấy trong thí nghiệm tại Hữu Lũng, Lạng Sơn các cơng thức thí nghiệm có sự sai khác rõ rệt về các chỉ tiêu sinh trưởng, tuy nhiên khơng có sự sai khác về chỉ tiêu chất lượng. Cơng thức thí nghiệm áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh S2F2 cho sinh trưởng về đường kính, chiều cao và thểtích thân cây của các giống Bạch đàn lai là tốt nhất.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
1.1. Khảo nghiệm mở rộng các giống Bạch đàn lai ở giai đoạn 24 tháng tuổi tại n Bình, n Bái có tỷ lệ sống đạt 92,86 %, giữa các giống có sự sai khác rõ rệt về sinh trưởng, năng suất và chất lượng thân cây. Nhóm các giống Bạch đàn lai có sinh trưởng nhanh và năng suất cao nhất là UP164, UP95, DH32-29, UP99, UP171, UP223 với năng suất trung bình đạt 10,00 m3/ha/năm, vượt từ 10,91 - 30,56% so với trung bình khảo nghiệm và vượt từ 179,42 - 228,93% so với giống đối chứng U6.
1.2. Khảo nghiệm mở rộng các giống Bạch đàn lai ở giai đoạn 36 tháng tuổi tại Hữu Lũng, Lạng Sơn có tỷ lệ sống đạt 72,00 %, giữa các giống cũng có sự sai khác rõ rệt về sinh trưởng, năng suất cũng như chất lượng thân cây. Nhóm các giống có sinh trưởng nhanh và năng suất cao nhất là UP223, UP35, UP54, UP164, UP171 và DH32-29 với năng suất trung bình đạt 22,74 m3/ha/năm, vượt từ 20,48 - 38,47 % so với trung bình khảo nghiệm và vượt từ 68,86 - 128,98 % so với các giống đối chứng. Các giống Bạch đàn lai PB có sinh trưởng và năng suất ở mức trung bình tại Hữu Lũng, Lạng Sơn.
1.3. Có sự sai khác rõ rệt giữa các dịng vơ tính về chỉ số pilodyn (Fpr < 0,001) giữa các dòng Bạch đàn lai trong khảo nghiệm mở rộng tại Hữu Lũng, Lạng Sơn, nhóm các dịng có khối lượng riêng gỗ lớn là UP223, UP35, UP54, UP164 và UP171.
1.4. Chọn lọc được các dịng vơ tính Bạch đàn lai UP164, UP95, UP99, UP171 và UP223 cho vùng n Bình, n Bái và các dịng UP223, UP35, UP54, UP164 và UP171 cho vùng Hữu Lũng, Lạng Sơn.
1.5. Kết quả đánh giá tác động của biện pháp để lại vật liệu hữu cơ sau khai thác và cơng thức bón phân cho thấy tại n Bình, n Bái giữa các cơng thức thí nghiệm khơng có sự sai khác về chỉ tiêu sinh trưởng cũng như
chất lượng ở thời điểm 24 tháng tuổi. Có sự sai khác rõ rệt giữa các chỉ tiêu sinh trưởng trong thí nghiệm tại Hữu Lũng, Lạng Sơn ở thời điểm 36 tháng tuổi (Fpr < 0,001). Áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh để lại vật liệu hữu cơ sau khai thác và bón lót 500g phân hữu cơ vi sinh + 200g phân NPK/hố, bón thúc năm thứ nhất 200g đạm 46% N/cây, bón thúc năm thứ 2 và 3 là 200g NPK/cây, cho sinh trưởng về đường kính, chiều cao và thể tích thân cây của các giống Bạch đàn lai là tốt nhất.
2. Tồn tại
Khảo nghiệm mở rộng các giống Bạch đàn lai tại Yên Bình, Yên Bái mới đạt 24 tháng tuổi, nên chưa thể đánh giá khối lượng riêng gỗ bằng phương pháp gián tiếp thông qua chỉ tiêu pilodyn.
3. Khuyến nghị
Đề nghị tiếp tục theo dõi, đánh giá các khảo nghiệm ở tuổi lớn hơn làm cơ sở đề nghị công nhận mở rộng vùng trồng cho một số dịng vơ tính đã được chọn lọc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Trần Hữu Biển (2015), Nghiên cứu biến dị, khả năng di truyền về sinh
trưởng và một số tính chất gỗ của bạch đàn pellita (E. pellita F. Muell.) tại Bầu Bàng (Bình Dương) và Pleiku (Gia Lai), Luận án tiến sỹ Lâm nghiệp,Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
2. Nguyễn Việt Cường và cộng sự (2006), Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu lai giống một số loài Bạch đàn, Thông, Keo và Tràm”,
Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam.
3. Đoàn Ngọc Dao (2012), Nghiên cứu biến dị và khả năng di truyền một
số đặc điểm sinh trưởng và chất lượng gỗ của Keo tai tượng (Acacia
mangium) làm cơ sở cho chọn giống, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà
Nội, 142 trang.
4. Phạm Thế Dũng, Kiều Tuấn Đạt, Lê Thanh Quang, Phạm Văn Bốn và Vũ Đình Hưởng (2012), Nghiên Cứu Các Biện Pháp Kỹ Thuật Bảo Vệ Và Nâng Cao Độ Phì Của Đất Nhằm Nâng Cao Năng Suất Rừng Trồng Bạch Đàn, Keo Ở Các Luân Kỳ Sau. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt
nam, Hà Nội. pp. 138.
5. Võ Đại Hải và cộng sự (2018), báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu các
biện pháp kỹ thuật tổng hợp để phát triển trồng rừng cung cấp gỗ lớn
các loài Keo tai tượng, Keo lá tràm và Bạch đàn trên lập địa sau khai thác ít nhất hai chu kỳ tại một số vùng trồng rừng tập trung”, Viện
Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
6. Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình điều tra rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp.
7.Dương Thanh Hoa (2015), “Nghiên cứu đánh giá biến dị về sinh trưởng
của các tổ hợp lai giữaBạch đàn pellita vàBạch đàn urophylla và Bạch đàn camaldulensis”, Luận văn Thạc sỹ Lâm nghiệp, Hà Nội, 53 trang.
8. Lê Đình Khả và Nguyễn Việt Cường (2001), Kết quả nghiên cứu một
số loài bạch đàn lai tại Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện Khoa học
Lâm nghiệp Việt Nam, 55 trang.
9. Lê Đình Khả (2003), Nghiên cứu chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông
nghiệp, Hà Nội, 292 trang.
10.Nguyễn Đức Kiên, Hà Huy Thịnh, Đỗ Hữu Sơn, Mai Trung Kiên, La ánh Dương (2009), Sinh trưởng của một số tổ hợp lai giữa Bạch đàn uro và Bạch đàn pellita trên một số lập địa ở miền Bắc và Bắc Trung bộ, Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn 12/2009: 168 – 172. 11.Nguyễn Đức Kiên, Hà Huy Thịnh, La Ánh Dương, Đỗ Hữu Sơn, Lê
Anh Tuấn (2009c), Nghiên cứu biến dị về hàm lượng cellulose của các gia đình và xuất xứ bạch đàn urơ (Eucalyptus urophylla) làm cơ sở cho cải thiện giống theo hiệu suất bột giấy, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp,
số 1/2009, trang 860 – 864.
12.Nguyễn Đức Kiên và cộng sự (2016), Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu chọn tạo giống Bạch đàn lai mới giữa Bạch đàn pellita và các loài bạch đàn khác”, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 2016.
13. Mai Trung Kiên (2014), Nghiên cứu đặc điểm biến dị và khả năng di truyền về sinh trưởng và một số tính chất gỗ của Bạch đàn uro và một số dòng Bạch đàn lai tại Việt Nam, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội, 133 trang.
14.Nguyễn Hoàng Nghĩa (2010), Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu chọn các dòng Keo và Bạch đàn chống chịu bệnh có năng suất cao phục vụ trồng rừng kinh tế” giai đoạn 2006-2010, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam.
15.Đỗ Hữu Sơn và cộng sự (2019), Báo cáo sơ kết dự án “Sản xuất thử các giống Bạch đàn lai UP và PB nhằm cung cấp gỗ lớn cho vùng
Đông Bắc Bộ và Nam Trung Bộ”, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2019.
16.Nguyễn Hữu Sỹvà cộng sự (2018), Báo cáo tổng kết dự án “Xây dựng mơ hình sản xuất thử nghiệm cho 5 giống Bạch đàn lai mới được công nhận (UP35, UP54, UP72, UP95, UP99)”, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2018.
17.Nguyễn Hữu Sỹ (2020), Nghiên cứu đặc điểm biến dị và khả năng di truyền về sinh trưởng và một số tính chất gỗ của Bạch đàn urô và giống lai giữa Bạch đàn urơ với các lồi bạch đàn khác, Luận án tiến sỹ Lâm nghiệp,Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
18.Hà Huy Thịnh, Phí Hồng Hải, Nguyễn Đức Kiên (2011a), Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tập 3, 158 trang.
19.Hà Huy Thịnh (2015), Báo cáo tổng kết đề tài giai đoạn 2010 –2015, đề tài “Nghiên cứu chọn tạo giống có năng suất và chất lượng cao cho một
số loài cây trồng rừng chủ lực”, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
Tiếng Anh:
20. Brooker Ian, Kleinig David (2012), Eucalyptus: An Illustrated Guide to Identification,Reed New Holland.
21. Chaw Chaw Sein, Ralph Mitlohner (2011), Eucalyptus urophylla S.T. Blake. Ecology and sivilcuture in Vietnam, ISBN 978-602-8693-69-1.
22. Do Van Tran, Thuyet Van Dang, Thang Toan Nguyen (2017), Effect of
fertilization on Growth of Eucalyptus urophylla plantation, Journal of
Applied Life Sciences International, Vols. 11 (4): 1 – 6, 2017, ISSN 2394 – 1103.
Moraes Gonỗalves , Josộ Henrique Tertulino Rocha, Rodrigo Eiji Hakamada, José Henrique Bazani, Andrea Virginia Athayde Wenzel, José Carlos Arthur Junior, Jarbas Silva Borges, Rogério Malheiros, C. (2016), Responses of Clonal Eucalypt Plantations to N, P and K Fertilizer Application in Different Edaphoclimatic Conditions, Forests,
Vols. 7, 0002.
24. Eldridge K., Davidson J., Harwood C. and Van Wyk G. (1993),
Eucalyptus: Domestication and Breeding,Cladenron press, Oxford.
25. E. B. Hardiyanto và A. Wicaksono (2008), Inter-rotation site management, stand growth and soil properties in Acacia mangium plantations in South Sumatra, Indonesia. In: Nambiar, E.K.S. (Ed.),
Site management and productivity in tropical plantation forests. CIFOR, Piracicaba, Brazil and Bogor, Indonesia, pp. 107–122.
26. Hai Phi Hong, 2009. Genetic improvement of Plantation – Grown Acacia auriculiformis for saw timber production. Doctoral thesis
Swedish university of Agricultural Sciences, Uppsala,Sweeden.
27. Harwood C. E., 1998. Eucalyptus pellita-an annotated bibliography.
CSIRO publishing.
28. Kien ND, Gunnar Jansson, Chris Harwood, CurtAlmqvist and Ha Huy Thinh (2008), Genetic variation in wood basic density and pilodyn
penetration and their relationships with growth, stem straightness, and branch size FOR Eucalyptus urophylla in Northern Vietnam, New
Zealand Journal of Forestry Science (2008) 38:160-175.
29. Kien, N. D., Jansson, G., Harwood, C. & Thinh, H. H (2009), Genetic
control of growth and form in Eucalyptus urophylla in northern Vietnam, Journal of Tropical Forest Science, 21, 50-65.
30. Kha, Le Dinh, and Cuong, Nguyen Viet (2000), Research on hybridisation of some eucalptus species in Vietnam, In: Dungey, H.S,
Dieters, M.J. and Nikles, D.G. ed., Symposium on Hybrid Breeding and Genetics of Forest Tree, Noosa, Queensland, Australia 9-14 April, 2000. Brisbane, Department of Primary Industries, 139-146
31. Márcio Viera, Federico Ruíz Fernández, Roque Rodríguez-Soalleiro. (2016), Nutritional Prescriptions for Eucalyptus Plantations: Lessons Learned from Spain, Forest, 7, 84.
32. Mendham, D.S., Grove, T.S., O’Connell, A.M., Rance, S.J., (2008),
Impacts of inter-rotation site management on soil nutrients and plantation productivity in Eucalyptus globulus plantations in South- Western Australia. In: Nambiar, E.K.S. (Ed.), Site management and
productivity in tropical plantation forests. CIFOR, Piracicaba, Brazil and Bogor, Indonesia, pp. 79–92.
33. Mirian Cristina Gomes Costa, Hélio Tonini, Carlos Tadeu dos Santos Dias và Bruna de Freitas Iwata (2012), Fertilization During the Establishment of a Eucalyptus camaldulensis Plantation in the Northern Brazilian Amazon, Artigo Cientifico 6 (2): 91-101.
34. Mulawarman, Mohamad Na’iem, and SetyonoSastrosumarto (2006), “Genetic control of growth and wood density of Eucalyptus pellita x urophylla hybrid families under two nutrient conditions”, Zuriat,
15(3),pp. 15-28.
35. S.T.H. Siregar, Nurwahyudi và Mulawarman (2008), Effects of Inter- Rotation Management on Site Productivity of Acacia mangium in Riau Province, Sumatra, Indonesia. In Proceedings of Workshops in
Piracicaba (Brazil) 22-26 November 2004 and Bogor (Indonesia) 6-9 November 2006, 2008. (Nambiar, E.K. Sadanandan, Ed. Center for International Forestry Research (CIFOR), Bogor, Indonesia, 93 - 106. 36. Paulo Henrique Muller da Silva, Fabio Poggiani, Paulo Leonel Libardi,
plantations on sandy soil in Brazil: Initial growth and nutrient cycling,
Forest Ecology and Management, Vols. 301 (2013) 67 – 78.
37. Thomas D., Harding K., Henson M., Kien N.D., Thinh H. H., Trung N. Q.(2009),Genetic variation in growth and wood quality of Eucalyptus
urophylla in northern Vietnam. Report prepared for ACIAR Project
FST/1999/95.
38.Turnbull J.W. and Brooker I. (1978), “Timor mountain gum Eucalyptus urophylla S.T. Blake.”, Forest Tree Series No. 214. CSIRO Division of Forest Research, Canberra.
39. Turbull J. W. (2003), Eucalyptus in Asia. Proceedings of an
international conference held in Zhanjiang, Guangdong, People’s Republic of China, 7–11 April 2003, ACIAR, Canberra.
40. Vu Dinh Huong, Pham Viet Tung, Pham The Dung, Ho Van Phuc, Nguyen Thanh Binh, Ha Minh Duc và Nguyen Thi Tron (2004), Site Management and Productivity of Acacia auriculiformis Plantations in South Vietnam. In Congo and China, 2004. (Nambiar, E. K.
Thí nghiệmlâm sinh Bạch đàn lai tại Yên Bái 2018
Địa điểm: Vũ Linh, Yên Bình, n Bái Diện tích: 1ha
Ngày trồng: 28/6/2018 Người trồng: Chính, Tùng Mật độ 1.660 cây/ha (3x2m)
Thiết kế thí nghiệm theo khối ngẫu nhiên đầy đủ, 4 cơng thức, 4 lần lặp, 64 cây/ô (8 cây x 8 cây) Làm đất: Phát dọn thực bì, làm đất, cuốc hố 40 x 40 x 40 cm
Công thức xử lý vật liệu sau khai thác (S):
- S1: Dọn sạch vật liệu sau khai thác (Đốt)
- S2: Để lại vật liệu sau khai thác (Không đốt)
Công thức bốn phân (F):
- F1: Bón lót 500 g phân hữu cơ vi sinh + 200 g Lân/hố, bón thúc năm thứ nhất 100g đạm (46%N)/cây, Bón thúc năm thứ hai và thứ ba 100 g đạm (46%N)/cây.
- F2: Bón lót 500 g phân hữu cơ vi sinh + 200g NPK/hố, bón thúc năm thứ nhất 200g đạm 46% N/cây, Bón thúc năm thứ hai và thứ ba 200 g NPK/cây.