Đầu tư cho hệ thống cấp thoát nước và vệ sinh ñô thị

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá lĩnh vực cấp nước và vệ sinh môi trường Việt Nam (Trang 42 - 63)

6. Cung cấp tài chính và ñầ u tư cho ngành

6.1. Đầu tư cho hệ thống cấp thoát nước và vệ sinh ñô thị

6.1.1. V cp nưc

Theo báo cáo của Bộ Xây dựng năm 2012, hiện nay có gần 500 ñô thị có hệ thống cấp nước tập trung (còn khoảng 200 ñô thị loại V chưa có hệ thống cấp nước tập trung) với tổng công suất thiết kế khoảng 6,2 triệu m3/ngñ, trong ñó công suất khai thác khoảng 5.68 triệu m3/ngñ, chiếm 80% công suất thiết kế.

Các hệ thống cấp nước ñược ñầu tư xây dựng bằng nhiều nguồn vốn khác nhau như: vốn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vốn ngân sách Nhà nước, vốn các thành phần kinh tế khác v.v... Tính từ năm 1998 ñến nay, tổng mức ñầu tư cho cấp nước ñô thị khoảng trên 19.000 tỷ VNĐ. Trong các nguồn ñầu tư cho công tác xây dựng và cải tạo hệ thống cấp nước thì nguồn vốn nước ngoài chiếm 81%. Trong những năm gần ñây, với chính sách xã hội hoá ngành cấp nước, nhiều doanh nghiệp, cá nhân trong và ngoài nước ñã ñầu tư xây dựng các hệ thống cấp nước với hình thức BOO, BOT, BT. Nhiều công ty cấp nước ñã sử dụng vốn tự có, vốn vay ñể ñầu tư xây dựng hệ thống cấp nước ñạt hiệu quả cao như Công ty cấp nước Thừa thiên - Huế, Công ty cấp nước Vũng Tàu, Công ty cấp nước Sơn La. Bên cạnh ñó, nhiều công ty kém năng ñộng trong ñầu tư, phát triển hệ thống cấp nước, ñặc biệt trong lĩnh vực mở rộng hệ thống dịch vụ, dẫn ñến công suất nhà máy lớn song khai thác ñạt tỷ lệ thấp. Sự không thống nhất giữa chính quyền ñô thị, công ty cấp nước với các công ty ñầu tư xử lý nước không thống nhất dẫn ñến tình trạng ñô thị thiếu nước song dự án kéo dài và hoạt ñộng có hiệu quả thấp. Điển hình là nhà máy nước sông Đà công suất 300.000m3/ngñ ñã hoàn thành công tác xây dựng 3 năm nhưng hiện nay phát nước với công suất 120.000m3/ngñ.

Dự báo tổng nhu cầu ñầu tư phát triển cấp nước giai ñoạn 2011-2020 khoảng 98.500 tỷñồng, trong ñó:.

- Giai ñoạn 2011-2015: dự báo nhu cầu sử dụng nước ñô thị và khu công nghiệp vào khoảng 8,8 triệu m3/ngñ. Nhu cầu vốn ñầu tư cho xây dựng và mở rộng công suất các nhà máy nước ñến năm 2015 khoảng 27.000 tỷ ñồng; Ngoài ra nguồn vốn ñầu tư phát triển mạng lưới ñường ống cấp nước khoảng 32.000 tỷñồng; cho cải tạo, thay thế mạng ñường ống cũ chống thất thoát nước khoảng 4.500 tỷñổng. Tổng nhu cầu ñầu tư ñến năm 2015 khoảng 63.500 tỷñồng.

- Giai ñoạn 2015-2020: dự báo nhu cầu sử dụng nước ñô thị và khu công nghiệp vào khoảng 9,5 triệu m3/ngñ; Nhu cầu vốn ñầu cho tư xây dựng và tăng công suất nhà máy nước khoảng 10.000 tỷ ñồng; ñầu tư mở rộng mạng lưới ñường ống khoảng 20.000 tỷ ñồng; tiếp tục thay thế mạng ñường ống cũ chống thất thoát, thất thu nước khoảng 5.000 tỷñồng. Tổng nhu cầu ñầu tư giai ñoạn này khoảng 35.000 tỷñồng.

6.1.2. V thoát nưc:

Trong 10 năm trở lại ñây, hệ thống thoát nước của các ñô thị Việt Nam ñã có những ñầu tư lớn nhằm cải tạo, mở rộng hệ thống thoát nước, giảm ngập úng cục bộ, cải thiện ñiều kiện vệ sinh môi trường. Trên tổng số hơn 100 thành phố, thị xã ñã có 32 ñô thị có dự án từ nguồn vốn ODA ñã và ñang triển khai với các mức ñộ khác nhau. Tổng mức ñầu tư của các dự án khoảng 32.000 tỷñồng, tuy nhiên hệ thống thoát nước các ñô thị còn nhiều yếu kém.

Dự báo nhu cầu ñầu tư thoát nước ñến năm 2020:

* Giai ñoạn 2011-2015: tổng nhu cầu vốn ñầu tư thoát nước (kể cả các dự án ñã cam kết) ñến năm 2015 vào khoảng 85.000 tỷ ñồng, trong ñó tập trung giải quyết một số nhiệm vụ chính như sau:

- Lập quy hoạch thoát nước cho các ñô thị từ loại III trở lên chưa có quy hoạch tổng thể.

- Tiếp tục triển khai thực hiện các dự án thoát nước ñô thịñã ñược phê duyệt và có cam kết nguồn vốn từ các nhà tài trợ.

* Giai ñoạn 2015-2020: tổng nhu cầu ñầu tư phát triển thoát nước giai ñoạn 2015-2020 khoảng 70.000 tỷñồng, trong ñó tập trung vào một số nhiệm vụ chính như:

- Đầu tư hoàn chỉnh các trạm xử lý nước thải và các tuyến cống thu gom tại các ñô thi lớn như TP. Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, TP. Đà Nẵng, ước tính nhu cầu kinh phí khoảng 30.000 tỷñồng.

- Tiếp tục ñầu tư hệ thống thoát nước cho các ñô thị từ loại IV trở lên, dự kiến khoảng 40.000 tỷñồng.

6.1.3. V v sinh ñô th và x lý cht thi :

- Biện pháp chôn lấp rác thải ñang là hình thức xử lý phổ biến tại các ñô thị và ñịa phương trên cả nước. Theo số liệu báo cáo thống kê của các ñịa phương hiện có khoảng 450 bãi chôn lấp (trong ñó bãi chôn lấp không hợp vệ sinh hoặc có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao bởi mùi và nước rỉ rác chiếm khoảng 80 - 85%).

- Cả nước hiện mới có khoảng 20 cơ sở xử lý rác (bao gồm nhà máy xử lý rác và các bãi chôn lấp hợp vệ sinh) ñang hoạt ñộng với tổng công suất xử lý khoảng 17.000 tấn/ngày và 15 cơ sở ñang xây dựng nhưng cũng chỉ tập trung tại một số ñô thị, công nghệ chủ yếu là sản xuất phân compost (Hà Nội, Nam Định, Thừa Thiên-Huế, Thái Bình, TP. Hồ Chí Minh, Hải Dương, Hải Phòng, Bình Phước, Bình Định...). Công tác xã hội hóa việc thu gom, xử lý chất thải rắn hiện mới chỉñược thực hiện ở một sốñô thị.

Dự báo nhu cầu ñầu tư xử lý chất thải rắn ñến năm 2020 :

Ước tính tổng nhu cầu vốn ñầu tư xây dựng các khu/cơ sở xử lý chất thải rắn thông thường và nguy hại giai ñoạn 2011-2020 khoảng 74.100 tỷ ñồng (chi tiết xem tại bảng dưới ñây).

Bảng 6. Dự báo nhu cầu vốn ñầu tư xử lý CTR theo các giai ñoạn

Đến năm 2015 Đến năm 2020 TT Nội dung Đơn vị CTR thông thường CTR nguy hại CTR thông thường CTR nguy hại 1 Nhu cầu ñầu tư xử lý tấn/ngày 35.990 2.860 39.196 2.726 2 Nhu cầu vốn ñầu tư xử lý tỷ VNĐ 28.800 7.200 31.300 6.800 3 Tổng nhu cầu vốn tỷ VNĐ 36.000 38.100 (Nguồn: Bộ Xây dựng, 2012).

6.1.4. V chính sách tài chính:

Hiện nay chính sách tài chính về cấp thoát nước và vệ sinh ñô thị của Việt Nam thể hiện chủ yếu trong các Nghịñịnh số 117/2007/NĐ-CP về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch, Nghị ñịnh số 88/2007/NĐ-CP về thoát nước ñô thị và khu công nghiệp và Nghị ñịnh số 124/2011/NĐ-CP về sửa ñổi và bổ xung một số ñiều của Nghị ñịnh số 117/2007/NĐ-CP.

Vềñầu tư vốn:

Theo Nghị ñịnh số 117/2007/NĐ-CP và Nghị ñịnh số 124/2011/NĐ-CP, ñầu tư vốn cho các công trình cấp nước ñô thị có thể từ 3 nguồn: vốn ngân sách nhà nước (chỉ hỗ trợ xây dựng các công trình hạ tầng ngoài hàng rào như cấp ñiện, ñường, chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng, tiền sử dụng ñất và một phần chi phí ñầu tư xây dựng công trình cho các dự án tại các vùng ñặc biêt khó khăn về nguồn nước, dân tộc ít người, miền núi, hải ñảo); Nguồn vố tự có của các doanh nghiệp tham gia ñầu tư phát triển cấp nước và vốn vay ODA, vay ưu ñãi, vay tín dụng ở các ngân hàng. Nhà nước chủ trương thành lập Quỹ quay vòng cấp nước do Ngân hàng Phát triển Việt Nam quản lý. Các doanh nghiêp có thể vay vốn ưu ñãi từ quỹ này cho các dự án phát triển cấp nước ñô thị nhỏ và khu dân cư tập trung.Theo Nghị ñịnh số 88/2007/NĐ-CP, hệ thống thoát nước của các ñô thịñược ñầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước và các nguồn vốn hợp pháp khác. Nhà nước khuyến khích và tạo ñiều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia ñầu tư xây dựng một phần hoặc toàn bộ hệ thống thoát nước phù hợp với Quy hoạch thoát nước dưới mọi hình thưc ñầu tư. Các nhà ñầu tư ñược hưởng các chính sách ưu ñãi, hỗ trợñầu tư theo quy ñịnh của pháp luật. Hệ thống thoát nước của các khu công nghiệp, khu ñô thị mới ñược ñầu tư từ nguồn vốn ngân sách hỗ trợ, vốn tự có, vốn huy ñộng hợp pháp khác của ñơn vị ñược giao làm chủ ñầu tư kinh doanh, phát triển hạ tầng khu công nghiệp, khu ñô thị mới.

Về phí nước sạch và phí nước thải:

Theo Nghị ñịnh số 117/2007/NĐ-CP, Bộ Tài chính ban hành khung giá nước sạch sinh hoạt trên phạm vi toàn quốc. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt phương án giá nước và ban hành biểu giá nước sạch sinh hoạt trên ñịa bàn do mình quản lý, phù hợp với khung giá do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành. Đơn vị cấp nước tự quyết ñịnh giá nước sạch cho các mục ñích sử dụng khác bảo ñảm phù hợp với phương án giá nước ñã ñược Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt. Giá nước sạch bán buôn do ñơn vị cấp nước bán buôn và ñơn vị cấp nước bán lẻ tự thoả thuận, trong trường hợp không thống nhất ñược thì một trong hai bên (hoặc cả hai bên) có quyền yêu cầu tổ chức hiệp thương giá theo quy ñịnh của pháp luật. Hiện tại giá nước sinh hoạt ñô thị ở Việt Nam rất khác nhau tại từng ñịa phương và từng ñối tượng sử dụng, nhưng tối thiểu là 4.000 ñồng/m3.

Theo Nghịñịnh số 88/2007/NĐ-CP, tất cả các hộ xả nước thải vào hệ thống thoát nước phải có nghĩa vụ trả phí thoát nước và nếu xả nước thải trực tiếp ra môi trường phải có nghĩa vụ trả thêm phí BVMT ñối với nước thải theo quy ñịnh của Nghị ñịnh số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 của Chính phủ về phí BVMT ñối với nước thải và Nghị ñịnh số 04/2007/NĐ-CP ngày 8/1/2007 về sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Nghị ñịnh số 67/2003/NĐ-CP. Mức thu phí thoát nước ñược tính theo khối lượng nước thải ñối với nước thải sinh hoạt và tính theo cả khối lượng nước thải lẫn hàm lượng chất gây ô nhiễm trong nước thải ñối với các loại nước thải khác. Đối với nước thải sinh hoạt, nếu sử dụng nước sạch từ hệ thống cấp nước tập trung, khối lượng nước thải tính thu phí

ñược lấy bằng 100% khối lượng nước sạch tiêu thụ theo hóa ñơn thu tiền nước. Trong trường hợp tiêu thụ ít, ñược lấy bằng 4 m3/người/tháng. Đối với các loại nước thải khác, nếu sử dụng nước sạch từ hệ thống cấp nước tập trung, khối lượng nước thải tính thu phí ñược lấy bằng 80% khối lượng nước sạch tiêu thụ theo hóa ñơn thu tiền nước.

Phí thoát nước ñược xác ñịnh theo tỷ lệ % và không thấp hơn 10% giá tiêu thụ nước sạch áp dụng cho các ñối tượng sử dụng nước khác nhau và hàm lượng chất gây ô nhiễm thu phí sẽñược xác ñịnh theo chỉ tiêu COD (mg/l). Mức thu phí nước thải bằng 10% giá nước sinh hoạt như hiện nay là quá thấp, không ñủ chi phí vận hành, bảo dưỡng hệ thống thoát nước thải. Đó là một trong những lý do chủ yếu không thu hút ñược khối tư nhân tham gia ñầu tư vào quản lý nước thải hiện nay.

6.2. Đầu tư cho cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

Tại vùng nông thôn, theo báo cáo kết quả tình hình thực hiện Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai ñoạn 2006-2010, số vốn huy ñộng khoảng 20.700 tỷñồng ñạt 91,6 % so với dự kiến, gấp 3 lần số vốn huy ñộng giai ñoạn 1999 - 2005. Nhờ ñó, ñã ñáp ứng ñược cơ bản yêu cầu thưc hiện các mục tiêu của Chương trình.

Đặc biệt, việc huy ñộng vốn ñược ña dạng hóa so với nhiều chương trình, dự án khác. Trong ñó có những nguồn chiếm vị trí rất quan trọng như nguồn tài trợ quốc tế, nguồn tín dụng ưu ñãi và nguồn từ dân bước ñầu cũng ñã ñược khởi tạo theo ñúng phương châm của Chương trình là người sử dụng công trình phải tự lo là chính. Cụ thể: - Nguồn tài trợ quốc tế ước tính khoảng 3.566 tỷ, chiếm 17,2% tổng nguồn huy ñộng. Nguồn này ñã tăng mạnh qua các năm: từ 270 tỷ năm 2006 lên hàng 1.000 tỷ từ năm 2009 và 2010.

- Nguồn tín dụng ưu ñãi thực hiện là 8.820 tỷ, chiếm tới 42,6 % tổng nguồn huy ñộng. Đây là nguồn huy ñộng lớn nhất cho Chương trình, cũng là nguồn có khả năng hiệu quả nhất vì người sử dụng tự vay, tự trả, chỉ hưởng lãi suất ưu ñãi của Nhà nước.

- Nguồn từ dân ước thực hiện là 3.073 tỷ ñồng, chiếm tới 14,8% tổng nguồn huy ñộng, thể hiện chủ trương xã hội hóa cũng ñã ñược người dân hưởng ứng tích cực.

Về quản lý vận hành công trình cấp nước: một số mô hình và cơ chế quản lý vận hành, bảo dưỡng công trình cấp nước tập trung và vệ sinh công cộng phù hợp, bước ñầu có hiệu quả, triển vọng bền vững ñã xuất hiện ở nhiều ñịa phương như mô hình sự nghiệp có thu (Trung tâm NS&VSMTNT tỉnh), mô hình doanh nghiệp công tư phối hợp dựa vào kết quả ñầu ra, tư nhân ñấu thầu quản lý...). Nhiều ñơn vị cấp nước ñã tổ chức hạch toán, tính ñúng, tính ñủ các chi phí, xây dựng giá thành nước trên cơ sở Nghị ñịnh số 117/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2007 của Chính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch; Thông tư liên tịch số 95/TTLT-BTC-BXD-BNN trình cấp thẩm quyền phê duyệt giá bán cho người sử dụng. Nhiều tỉnh ñã ban hành khung giá nước tại ñịa phương với mức giá tính ñúng, tính ñủ chi phí vận hành bảo dưỡng hợp lý, thu một phần khấu hao cơ bản. Khung giá nước này ñã tạo ñiều kiện chủ ñộng cho hoạt ñộng tài chính, thúc ñẩy sự sáng tạo và hấp dẫn các ñơn vị cấp nước.

Tuy nhiên, việc thực hiện cung cấp tài chính và ñầu tư cho ngành ở giai ñoạn này vẫn còn nhiều bất cập:

- Các công trình cấp nước và vệ sinh môi trường nông thôn tuy có số lượng lớn, nhưng quy mô nhỏ, ñặc biệt ở vùng sâu vùng xa, không thu hút ñược các ñơn vị tư vấn và xây dựng có năng lực tham gia cũng ảnh hưởng ñến chất lượng công trình. Phần lớn các nhà tiêu hộ gia ñình do các gia ñình tự xây hoặc thợ xây chýa ðýợc tập huấn lại thiếu thông tin về mức chi phí xây dựng, thiếu sự hýớng dẫn, giám sát, nên nhiều công

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá lĩnh vực cấp nước và vệ sinh môi trường Việt Nam (Trang 42 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)