Các vấn ñề chính và hạn chế trong lĩnh vực CN&VSMT

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá lĩnh vực cấp nước và vệ sinh môi trường Việt Nam (Trang 50 - 63)

Tỷ lệ tiếp cận nước sạch và vệ sinh môi trường ở Việt Nam cao hơn các nước láng giềng, tuy nhiên với dân số 87 triệu người Việt Nam là quốc gia ñông dân thứ 13 trên thế giới, tỷ lệ người nghèo và không tiếp cận nước sạch và vệ sinh môi trường còn cao. Việt Nam ñang ở trong giai ñoạn phát triển nhanh về kinh tế và dân số. Trong bối cảnh hiện nay, ñể theo kịp với tốc ñộ phát triển, vấn ñề thách thức ñặt ra là xây dựng và triển khai thực hiện các hoạt ñộng cấp nước và vệ sinh thật phù hợp, nhịp nhàng với các hoạt ñộng quy hoạch và ñầu tư, tập trung nguồn lực, thực thi quy hoạch trong phát triển. Vấn ñề cải thiện ñiều kiện vệ sinh môi trường hiện ñang bị tụt hậu hơn so với cấp nước sạch.

Các hệ thống thoát nước ñô thịñều là các hệ thống cống chung, kết hợp ñể thoát cả nước mưa và nước thải, gồm các kênh hở, ao hồ, cống bê tông, rãnh nước thải có nắp ñậytong, ... Mới chỉ có một số khu vực ở một vài ñô thị có hệ thống thoát nước tương ñối hoàn chỉnh, với cả mạng lưới thoát nước và nhà máy xử lý nước thải. Còn lại, hầu hết các khu vực ñô thị ñều không có xử lý nước thải. Nước thải chỉ ñược xử lý sơ bộ qua bể tự hoại và xả thẳng vào các cống chung hay trực tiếp vào môi trường. Nước thải và bùn cặn không ñược kiểm soát ñang gây ô nhiễm môi trường và nguy hại cho sức khỏe cộng ñồng. Việc kiểm soát, ngăn chặn chất thải từ nguồn còn chưa ñược thực thi.

Vấn ñề biến ñổi khí hậu và ô nhiễm nguồn nước: Việt Nam ñược xác ñịnh là một trong năm quốc gia trên Thế giới dễ bị ảnh hưởng nhất của việc nước biển dâng cao. Nguồn nước sạch hiện ñang có nguy cơ bị ô nhiễm cao. Do sự biến ñộng lớn về số lượng và chất lượng nước theo mùa, sự chồng chéo và những khoảng trống trong quản lý nguồn nước, trong khi nguồn cung cấp nước sinh hoạt trong phần lớn trường hợp phải chia sẻ với các hoạt ñộng sử dụng nước, xả nước thải diễn ra trong cùng một lưu vực, nên ngành nước còn ñang phải ñối mặt với rất nhiều thách thức liên quan ñến vấn ñề bảo vệ nguồn nước. Việc quản lý một cách tổng hợp, theo lưu vực sông, bảo vệ nguồn nước một cách bền vững phụ thuộc rất nhiều vào sự phối hợp của các cơ quan chức năng tại ñịa phương, vào quyết tâm và cam kết thực hiện của ban giám ñốc các công ty cấp nước, năng lực và trình ñộ của các cán bộ vận hành, cũng như các yếu tố ñặc thù của ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của ñịa phương ñó.

Việc sắp xếp tổ chức quản lý các hoạt ñộng quy hoạch, ñầu tư, vận hành khai thác các hệ thống và công trình cung cấp dịch vụ nước sạch và vệ sinh môi trường ñã có nhiều phát triển tích cực trong những năm gần ñây, nhưng còn rất nhiều bất cập và hạn chế. Sự thiếu ñồng bộ trong quản lý từ trung ương ñến các cơ quan quản lý ở ñịa phương, cũng như thiếu hụt về tài chính và nhân lực của các nhà cung cấp dịch vụ ñịa phương là các rào cản cho các dịch vụ bền vững. Nhiều mô hình và cơ chế quản lý, khai thác các công trình cấp nước tập trung chưa hiệu quả và thiếu bền vững. Phương thức hoạt ñộng cơ bản vẫn mang tính phục vụ, chưa chuyển ñược sang phương thức dịch vụ, thị trường hàng hóa. Việc lựa chọn mô hình quản lý nhiều nơi chưa phù hợp, còn tồn tại nhiều mô hình quản lý thiếu tính chuyên nghiệp, như mô hình UBND xã, cộng ñồng, tổ hợp tác quản lý. Năng lực cán bộ, công nhân quản lý vận hành còn yếu. Công tác kiểm tra, giám sát, kiểm soát chất lượng nước chưa ñược quan tâm ñầy ñủ.

Trách nhiệm của người dân trong quản lý, sử dụng, bảo vệ và giám sát công trình cấp nước chưa cao. Nhiều nơi ñã có công trình cấp nước tập trung với chất lượng

tốt, nhưng tỷ lệ ñấu nối còn thấp, nhiều hộ chỉ dùng nước máy ñể ăn uống, còn sinh hoạt vẫn dùng nước chưa ñảm bảo vệ sinh.

Phí thu gom và xử lý nước thải ởñô thị còn quá thấp. Lĩnh vực thoát nước ñô thị không hấp dẫn ñầu tư ñối với khối tư nhân, chưa huy ñộng ñược nguồn lực của khối tư nhân. Còn rất thiếu các chính sách, những mô hình thích hợp, kể các các mô hình hợp tác công – tư, ñể huy ñộng các nguồn lực ngoài ngân sách và nguồn vốn vay trong ñầu tư cho lĩnh vực này, nhằm giảm bớt gánh nặng tài chính cho Nhà nước và tăng nhanh tỷ lệ bao phủ cũng như chất lượng dịch vụ. Chưa có cơ sở khoa học và thông tin ñầy ñủ, ñịnh hướng cho các giải pháp công nghệ phù hợp trong quản lý nước, chất thải và hệ thống kỹ thuật hạ tầng ñô thị một cách tổng hợp, bền vững. Việc quy hoạch các hệ thống cấp, thoát nước ñô thị còn yếu, chắp vá, chưa cập nhật và không ñồng bộ.

Nhận thức của một bộ phận ñội ngũ cán bộ quản lý, cũng như của cộng ñồng về nước sạch và vệ sinh môi trường còn hạn chế. Vấn ñềñầu tư cho nước sạch và vệ sinh môi trường ở nhiều nơi còn chưa ñược coi là hướng ñầu tư ưu tiên. Những thiệt hại kinh tế do ñiều kiện nước sạch và vệ sinh môi trường kém có ảnh hưởng không nhỏ ñến sức khỏe, ñiều kiện sống, ñến môi trường xung quanh và tác ñộng tiêu cực ñến ñời sống kinh tế - xă hội của ñịa phương và của cả ñất nước. Cần có những nỗ lực lớn, những quyết ñịnh căn bản về sắp xếp hệ thống tổ chức, ban hành hệ thống văn bản và xây dựng cơ chế thực thi pháp luật cũng như ñầu tư nguồn lực mạnh mẽ ñể cải thiện tình hình cấp nước và vệ sinh môi trường ở Việt Nam trong giai ñoạn tới, ñể Việt Nam có thể trở thành một nước công nghiệp tới năm 2020.

8. Các kế hoch và chương trình chính trong lĩnh vc

Trong 15 năm, từ 1991 ñến 2005, Chính phủ ñã ñầu tư cho ngành cấp nước với tổng ñầu tư là 18.567 tỉ VNĐ (tương ñương 1,2 tỉ USD), trong ñó ñầu tư nước ngoài là 15.020 tỉ VNĐ (tương ñương 1,0 tỉ USD) chiếm 81% tổng ñầu tư (JICA, 2011). Ngành cấp nước Việt Nam ñã tăng trưởng mạnh từ sau năm 1990 khi ra ñời một loạt các dự án cải tạo, nâng cấp, và xây mới các hệ thống cấp nước, chủ yếu dựa trên nguồn vốn vay hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).

Tổng số từ năm 1993 cho ñến năm 2011 ñã có 135 dự án dự án quốc tế ñầu tư trong lĩnh vực CV&VSMT ñô thị ở Việt Nam bằng nguồn vốn vay, 67 dự án hỗ trợ kỹ thuật và 98 dự án viện trợñã và ñang ñược thực thi (Nguồn: ADB, 2012).

Bảng 6. Các dự án phát triển cấp nước tại các thành phố lớn ở Việt Nam

Tỉnh/ thành

phố Dự án Nguồn tài trợ chính Giai ñoạn Dự án cấp nước cho các ñô thị Việt Nam Ngân hàng thế giới 1997-2006 Dự án phát triển cơ sở hạ tầng ñô thị Thành phố Hà Nội (TXLNT Bắc Thăng Long – Vân Trì) Nhật Bản 1999-2009 Dự án cấp nước sông Đà Tư nhân 2004-2009 Hà Nội

Dự án cấp nước sông Đuống PPP (có thể thực hiện)

Đang chuẩn bị Chương trình cấp nước và vệ sinh

thành phố Hải Phòng Phần Lan 1991-2004 Dự án cấp nước Việt Nam Ngân hàng thế giới 1997-2006 Dự án phát triển cấp nước Việt Nam Ngân hàng thế giới 2004-ñang thực hiện Hải Phòng

Dự án cấp nước TP. Hải Phòng ADB Đang thực hiện Huế Dự án cấp nước thành phố Huế ADB Đang

chuẩn bị Đà Nẵng Dự án cấp nước Thành phốĐà Nẵng ADB Đang

chuẩn bị Dự án cấp nước Đồng Nai/BR-VT Nhật Bản 2000-ñang

thực hiện Đồng Nai

Dự án cải thiện môi trường Đồng Nai Nhật Bản (có thể thực hiện)

Đang chuẩn bị Bình Dương Dự án phát triển cấp nước Việt Nam Ngân hàng thế giới 2004-ñang

thực hiện BR-VT Dự án cấp nước Đồng Nai/BR-VT Nhật Bản/ Việt Nam 2000-2007

Dự án cấp nước và vệ sinh TP Hồ

Chí Minh ADB 1994-2004 Dự án phát triển cấp nước Việt Nam Ngân hàng thế giới 2004-ñang thực hiện Dự án BOO ThủĐức Tư nhân 2004-2009 TP Hồ Chí

Minh

hiện Dự án cấp nước TP Hồ Chí Minh ADB Đang

chuẩn bị

(Nguồn: Nghiên cứu của JICA, 2011, có bổ sung)

Cũng theo ñánh giá, chiến lược và lộ trình Cấp nước và Vệ sinh của Việt Nam (ADB, tháng 6/2010), mức ñầu tư cần thiết ñể ñạt ñược mục tiêu phủ nước sạch của chính phủ dự tính là 750 triệu USD dành cho cấp nước ñô thị trong một chương trình 10 năm từ 2005-2015 (theo ước tính năm 2004). Theo một tính toán của ngành cấp nước ñô thị gần ñây cho thấy mức ñầu tư cần thiết phải là 2 tỉ USD ñể có thể phủ 100% dân sốñô thịñược cấp nước sạch tới năm 2020 (theo ước tính năm 2008).

Bảng 7. Các dự án phát triển thoát nước ñô thị

Tỉnh/ thành

phố Dự án Nguồn tài trợ chính Giai ñoạn Dự án thoát nước cải tạo môi trường

TP Hà Nội (giai ñoạn I) Nhật Bản 1997-2005 Dự án phát triển cơ sở hạ tầng ñô thị

TP Hà Nội (Bắc Thăng Long-Vân Trì) Nhật Bản 1999-2009 Dự án thoát nước cải tạo môi trường

TP Hà Nội (giai ñoạn II) Nhật Bản 2007-ñang thực hiện Dự án phát triển công viên Yên Sở

(xây dựng nhà máy XLNT) Tư nhân Đang thực hiện Hà Nội

Dự án xây dựng TXLNT Yên Xá Có thể thực hiện Đang chuẩn bị Dự án vệ sinh 3 thành phố Ngân hàng thế giới,

Phần Lan 2000-2008 Dự án nâng cấp ñô thị Việt Nam Ngân hàng thế giới 2005-ñang thực hiện Hợp phần thoát nước và xử lý nước

thải trong dự án TN, NT và quản lý CTR TP Hải Phòng Nhật Bản 2007-ñang thực hiện Hải Phòng Dự án CN&TN cho các thị trấn nhỏ (HP: Thị trấn Minh Đức) Phần Lan 2005 – ñang thực hiện Huế Dự án cải thiện môi trường nước TP

Huế Nhật Bản

2010-ñang thực hiện Đà Nẵng Dự án vệ sinh 3 thành phố Ngân hàng thế giới 2000-2008 Đồng Nai Dự án cải thiện môi trường nước tỉnh

Đồng Nai (thoát nước, nước thải)

Nhật Bản (có thể thực hiện)

Đang chuẩn bị Bình Dương Dự án cải thiện môi trường phía Nam Nhật Bản 2007-ñang

tỉnh Bình Dương thực hiện BR-VT Dự án phát triển thoát nước TP Vũng

Tàu Pháp

Đang thực hiện Dự án vệ sinh môi trường TP Hồ Chí

Minh Ngân hàng thế giới 2001-ñang thực hiện Dự án nâng cấp ñô thị Việt Nam Ngân hàng thế giới 2005-ñang

thực hiện Dự án cải tạo môi trường nước TP

Hồ Chí Minh Nhật Bản 2000-2010 TP Hồ Chí Minh Dự án Trạm XLNT Bình Hưng Bỉ 2003 – 2007 Buôn Ma Thuột Dự án TN&XLNT Đan Mạch 2003 – 2008 Đà Lạt Dự án TN&XLNT Đan Mạch 2003 – 2008 Bắc Cạn Dự án CN&TN cho các thị trấn nhỏ (Bắc Cạn: Thị trấn Chợ Mới, Thị trấn Chợ Rã) Phần Lan 2005 – ñang thực hiện Cao Bằng Dự án CN&TN cho các thị trấn nhỏ

(Cao Bằng: Thị trấn Nước Hai) Phần Lan

2008 – ñang thực hiện Thái Bình Dự án CN&TN cho các thị trấn nhỏ

(TB: Thị trấn An Bài) Phần Lan

2005 – ñang thực hiện Hưng Yên Dự án CN&TN cho các thị trấn nhỏ

(HY: Thị trấn Hưng Nhân) Phần Lan

2005 – ñang thực hiện 7 tỉnh + 3 tỉnh Chương trình Quản lý nước thải và chất thải rắn tại các tỉnh: Bắc Ninh, Hải Dương, Nghệ An, Sóc Trăng, Trà Vinh, Cần Thơ. Từ 2011 mở rộng thêm Lạng Sơn, Cao Bằng, Hòa Bình

Đức

2005 – ñang thực hiện

9. Các khuyến ngh ca lĩnh vc

Tăng cường quản lý Nhà nước

- Nhà nước cần thiết lập một ñơn vị, cơ quan quốc gia chịu trách nhiệm quản lý việc ñánh giá, thu thập số liệu và duy trì cơ sở dữ liệu về CN&VSMT trong toàn quốc, trong ñó cơ chế phối hợp giữa các Bộ, ngành liên quan tới lĩnh vực CN&VSMT cần phải ñược cải thiện, ñể khắc phục sự chồng chéo và lấp các chỗ trống trong quản lý Nhà nước các cấp trong lĩnh vực, ñặc biệt là vấn ñề quy hoạch, khung pháp lý và các công cụ kiểm soát, hệ thống văn bản pháp quy và quy chuẩn, tiêu chuẩn trong lĩnh vực, việc phân bổ nguồn lực ñầu tư cho kỹ thuật hạ tầng và bảo vệ môi trường.

- Xây dựng, nâng cấp, nâng cao hiệu quả quản lý, vận hành các công trình cấp nước sạch hiệu quả, bền vững, ñảm bảo cả số lượng và chất lượng nước cấp. Đẩy mạnh hoạt ñộng cung cấp nước sạch từ phục vụ sang dịch vụ hàng hoá. Xây dựng mới, cải tạo nâng cấp các công trình cấp nước nông thôn và ñô thị ở cả khía cạnh kỹ thuật và xã hội ñể tăng tỷ lệ bao phủ về cấp nước. Trọng tâm nhằm phát triển bền vững, hiệu quả, ñảm bảo chất lượng nước phù hợp môi trường, thích ứng với biến ñổi khí hậu. Tăng cường kiểm tra, kiểm soát chất lượng nước các công trình cấp nước nông thôn và ñô thị, ñặc biệt là công trình cấp nước tập trung.

- Ban hành và thực thi các chính sách nhằm thu hút sự tham gia của khu vực tư nhân trong cấp nước và vệ sinh môi trường.

Xây dựng hệ thống văn bản chính sách phù hợp, ñi vào cuộc sống

- Bổ sung và cập nhật quy hoạch CN&VSMT nông thôn và ñô thị ñến năm 2020, tầm nhìn ñến năm 2030 của các tỉnh, thành. Lồng ghép tốt quy hoạch kỹ thuật hạ tầng với quy hoạch chung phát triển ñô thị.

- Lưu ý vấn ñề tiết kiệm năng lượng, tái sử dụng nước, thu hồi tài nguyên từ quản lý chất thải, thích ứng với biến ñổi khí hậu. Đối với CN&VSMT nông thôn, cụ thể hoá quy hoạch ñến cấp huyện, xã gắn với quy hoạch thực hiện Chương trình MTQG Xây dựng nông thôn mới.

Đẩy mạnh triển khai nghiên cứu khoa học và ứng dụng

- Tiếp tục triển khai nhân rộng việc áp dụng Kế hoạch cấp nước an toàn trong cả khu vực cấp nước ñô thị và nông thôn, coi ñó là biện pháp hữu hiệu ñảm bảo cấp nước an toàn, giảm thiểu rủi ro phòng ngừa các bệnh lây truyền qua ñường nước, ñảm bảo sức khỏe cho cộng ñồng.

- Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng xây dựng thí ñiểm các mô hình quản lý, công nghệ phù hợp các vùng ñặc thù; tổ chức ñánh giá và nhân rộng những mô hình thành công ở những vùng có ñiều kiện tương tự trên toàn quốc. Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng, sử dụng và sản xuất nguyên vật liệu và thiết bị trong nước phù hợp với các vùng ñặc thù, hạ giá thành trong xây dựng và xử lý nước, hình thành mạng lưới dịch vụ cung cấp.

- Trang bị thông tin mới về các giải pháp kỹ thuật nhà tiêu chi phí thấp và thông tin về các phương án tài chính, hỗ trợ vốn hoặc vay ưu ñãi ñối với các

doanh nghiệp. Phối hợp với Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam, Unicef và các tổ chức NGOs tuyên truyền tốt hơn về các chương trình vay vốn ưu ñãi cho

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá lĩnh vực cấp nước và vệ sinh môi trường Việt Nam (Trang 50 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)