.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Một phần của tài liệu Trách nhiệm xã hội của ngành ngân hàng đối với sự gắn kết của người lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bình dương (Trang 47 - 49)

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Trong chương 1, tác giả đã trình bày cơ sở lý luận về trách nhiệm xã hội của ngành ngân hàng, các khía cạnh của trách nhiệm xã hội, các nhân tố ảnh hưởng tới trách nhiệm xã hội doanh nghiệp và tác dụng của thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, cơ sở lý luận về sự cam kết gắn bó với tổ chức, mỗi quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của ngành ngân hàng với sự cam kết gắn bó của người lao động với tổ chức. Từ đó, tác giả xây dựng các giả thuyết nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu. Mơ hình nghiên cứu được xây dựng dựa trên các nghiên cứu liên quan của Turker (2009), Azim và cộng sự (2014), Nguyễn Ngọc Thắng và Fassin (2017).

Trong chương tiếp theo, các nội dung về thực trạng sự gắn kết của người lao động tại BIDV Bình Dương, kết quả nghiên cứu định lượng.

Sự gắn kết của người lao động tại BIDV Bình Dương Trách nhiệm xã hội đối với

các bên liên quan đến xã hội

Trách nhiệm xã hội đối với người lao động

Trách nhiệm xã hội đối với khách hàng

Trách nhiệm xã hội đối với các cơ quan công quyền

38

Chương 2. THỰC TRẠNG VỀ SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN TẠI BIDV BÌNH DƯƠNG

2.1 Giới thiệu về BIDV Bình Dương 2.1.1. Lịch sử hình thành, phát triển 2.1.1. Lịch sử hình thành, phát triển

Tên đơn vị: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Dương.

Địa điểm trụ sở chính: Số 549, Đại lộ Bình Dương, phường Hiệp Thành, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.

Điện thoại: 0274.3827765 Fax: 0274.3825216

Quá trình thành lập và phát triển: cùng với việc đổi tên của Hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Phòng Đầu tư và Phát triển tỉnh Sông Bé được ra đời theo Quyết định số 18/QĐ- TCCB ngày 01/04/1990 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, sau đó thành lập Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Sông Bé theo Quyết định 105/NH-QĐ ngày 26/11/1990 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Từ ngày 01/01/1997 tỉnh Sông Bé đã tách thành 02 tỉnh Bình Dương và tỉnh Bình Phước, theo đó Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Sông Bé tách thành 02 Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Bình Dương và Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Bình Phước. Ngày 01/05/2012, đổi tên đầy đủ thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Dương.

Hiệu quả hoạt động và các chỉ tiêu lợi nhuận mang lại của chi nhánh cho hệ thống khiến chi nhánh luôn đứng top các chi nhánh hàng đầu hoạt động hiệu quả nhất và quy mô nhất của BIDV. Năm 2017, chi nhánh đã được vinh dự được bình chọn là lá cờ đầu, đứng đầu trong các chi nhánh tồn hệ thống, Giám đốc chi nhánh cũng được bình chọn là một trong những giám đốc điều hành kinh doanh giỏi. Với những thành tích đạt được, BIDV Bình Dương vẫn ln nỗ lực khơng ngừng để giữ vững vị trí của mình, góp phần to lớn trong thành cơng của tồn hệ thống.

39 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của BIDV Bình Dương Bảng 2.1 Cơ cấu nhân sự tại BIDV Bình Dương

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Nhân sự (người) 206 211 220

Cơ cấu giới tính nữ (%) 68,93% 68,25% 66,82%

Độ tuổi bình quân 33 32 32

Nguồn: BIDV Bình Dương

Tính đến 31/12/2020 tồn Chi nhánh có 220 cán bộ cơng nhân viên, bao gồm: Ban giám đốc (04 người), 8 phòng/tổ nghiệp vụ và 03 đơn vị phòng giao dịch (PGD) trực thuộc: PGD Nam Tân Uyên, PGD Tân Uyên, PGD Hòa Phú.

Một phần của tài liệu Trách nhiệm xã hội của ngành ngân hàng đối với sự gắn kết của người lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bình dương (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)