các biến đều đạt yêu cầu về phân tích, hệ số tải nhân tố đều > 0,5 và khơng có trường hợp nào không đạt yêu cầu nên tác giả đã rút trích được 4 yếu tố trách nhiệm xã hội của ngành ngân hàng với sự gắn kết của người lao động tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Dương.
Bảng 2.14 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's đối với biến phụ thuộc
(Nguồn: tổng hợp của tác giả từ kết quả thống kê phần mềm SPSS 20.0)
Kết quả hệ số KMO trong trường hợp này cũng đạt yêu cầu (0,5 ≤ KMO = 0,636 ≤ 1 và Sig < 0,05).
Bảng 2.15 Kết quả ma trận xoay nhân tố biến phụ thuộc Nhân tố Nhân tố 1 SGK3 0,830 SGK4 0,810 SGK1 0,724 SGK2 0,511
(Nguồn: tổng hợp của tác giả từ kết quả thống kê phần mềm SPSS 20.0)
Tác giả rút trích được 1 nhân tố biến phụ thuộc là sự cam kết gắn bó gồm 4 biến SGK1, SGK2, SGK3, SGK4.
2.3.4 Phân tích tương quan
Mục đích tác giả phân tích ma trận tương quan giữa các biến là xem xét liệu mối quan hệ tương quan giữa các biến độc lập với nhau có ở mức cao hay khơng, nếu mối quan hệ tương quan này ở mức cao thì rất dễ xãy ra hiện tượng đa cộng tuyến, khi đó khả năng dự báo của mơ hình hồi quy bội khơng cịn chính xác.
Hệ số KMO 0,636
Kiểm định Bartlett's Approx. Chi-Square 408,109
df 6
58
Ma trận sử dụng hệ số tương quan r (Pearson Correlation) để kiểm tra hai biến có quan hệ tương quan tuyến tính với nhau khơng. Cụ thể:
Nếu r > 0,8: hai biến tương quan chặt chẽ với nhau. Nếu 0,4 < r ≤ 0,8: hai biến có tương quan trung bình. Nếu r ≤ 0,4: hai biến có tương quan yếu.