Mô hình ARCH phƣơng pháp hai

Một phần của tài liệu GIÁ VÀNG và CÁC GÓC NHÌN (Trang 35 - 59)

Lặp lại các bƣớc nhƣ đã thực hiện nhƣ trong phƣơng pháp 1, tuy nhiên dữ liệu sử dụng là giá vàng thế giới từ 1/2000 đến 3/2011. Ta cũng chọn đƣợc mô hình phù hợp nhất đó là ARIMA(12,1,12). Kiểm định hiệu ứng ARCH thì thấy mô hình có hiệu ứng ARCH bậc 4. Thực hiện hồi quy ARCH bậc 4 ta đƣợc kết quả trình bày trên ô A của bảng 7. Kiểm định phần dƣ của mô hình này cho kết quả chuỗi phần dƣ này dừng và không còn hiệu ứng ARCH, vì vậy mô hình là phù hợp và có thể sử dụng để dự báo. Sau đó chúng tôi tiến hành dự báo giá trị ngày 4/3/2011 cho giá vàng thế giới. Kết quả dự báo đƣợc trình bày ở bảng dƣới.

Sau đó lặp cũng lặp lại các bƣớc nhƣ trên, tuy nhiên dữ liệu sử dụng là tỉ lệ giá vàng thế giới/giá vàng Việt Nam từ 1/2000 đến 3/2011. Ta cũng chọn đƣợc mô hình ARIMA phù hợp nhất là ARIMA(8,1,13). Kiểm định hiệu ứng ARCH thì thấy mô hình có hiệu ứng ARCH bậc 3. Thực hiện hồi quy theo ARCH bậc 3 ta đƣợc kết quả đƣợc trình bày trong ô B của bảng 7. Sau đó ta tiến hành dự báo giá trị ngày 4/3/2011 cho chuỗi dữ liệu tỷ giá vàng Việt Nam/giá vàng thế giới, rồi nhân giá trị này với giá vàng thế giới đã đƣợc dự báo theo mô hình ARIMA ở trên ta đƣợc giá vàng tại Việt Nam vào ngày 4/3/2011. Kết quả dự báo đƣợc trình bày ở bảng dƣới.

Thời gian Giá vàng VN thực tế Giá vàng VN dự báo Tỉ lệ dự báo Giá vàng TG dự báo Sai lệch 4/3/2011 1463.3502 1456.2615 1.0238 1422.4617 0.48% Đơn vị : USD 5.2.4 Kết quả

Sử dụng 2 mô hình trên để dự báo giá vàng tại Việt Nam trong ngày 4 tháng 3 năm 2011, chúng tôi thu đƣợc một số kết quả đáng chú ý sau.

Sai lệch trong dự báo theo phƣơng pháp thứ nhất có sai lệch nằm khoảng 0.19%. Còn với dự báo theo phƣơng pháp thứ hai, sai lệch trong dự báo với dữ liệu thực tế nằm khoảng từ 0.48%. Kết quả trên

khá ấn tƣợng khi có thể dự báo chính xác giá vàng tại Việt Nam đến 99.52% với phƣơng pháp thứ nhất và 99.81% với phƣơng pháp thứ hai.

Đặc biệt, sai lệch trong phƣơng pháp thứ nhất nhiều hơn phƣơng pháp thứ hai 0.3%. Điều này chứng tỏ những dự báo từ cả hai phƣơng pháp đều có thể xem là tƣơng tự nhau.

5.2.5 Kết luận

Kết quả từ so sánh trên đã cho chúng ta thấy đƣợc khả năng dự báo của cả hai phƣơng pháp là tƣơng đƣơng nhau. Phƣơng pháp thứ hai sử dụng hai bộ dữ liệu để dự báo, đó là giá vàng thế giới và tỉ lệ giữa giá vàng Việt Nam và giá vàng thế giới. Kết quả dự báo cho thấy sai lệch của hai cách trên khá gần nhau và cả hai cách đều có sức mạnh dự báo tƣơng đƣơng nhau. Điều này cho thấy sự khác biệt giữa giá vàng trong nƣớc và thế giới là khá chắc chắn, thậm chí có thể dự báo đƣợc sai lệch trong tƣơng lai cũng nhƣ dùng nó để dự báo giá vàng với sức mạnh tƣơng tự nhƣ mô hình dự báo bằng bộ số liệu quá khứ trực tiếp.

Giai đoạn 1997-2002, thị trƣờng vàng trong nƣớc và quốc tế tƣơng đối ổn định. Kể từ 2002-2004, mặc dù giá vàng quốc tế tăng liên tục, nhƣng thị trƣờng vàng trong nƣớc cũng tƣơng đối trầm lắng và không xảy ra các đợt sốc giá lớn, một phần là do chính sách xuất nhập khẩu vàng thông thoáng hơn trƣớc, một phần do hoạt động đầu cơ vàng của dân chúng giảm mạnh vào các năm từ 1991-2004. Nhƣng kể từ năm 2005 đến nay, ngƣời dân có xu hƣớng găm giữ vàng khiến số vàng nhập khẩu tăng nhanh chóng. NHTW đã điều tiết thị trƣờng vàng thông qua việc cấp quota để đáp ứng đầy đủ nhu cầu nhập khẩu vàng của các doanh nghiệp kinh doanh vàng và các ngân hàng thƣơng mại có hoạt động kinh doanh vàng nhằm điều tiết cung cầu trên thị trƣờng trong nƣớc. Tuy nhiên hiện nay hoạt động xuất khẩu vàng trang sức mỹ nghệ không cần có giấy phép của NHTW đã dẫn đến việc một số đối tƣợng lợi dụng quy định thông thoáng này để nhập khẩu lậu vàng gây xáo trộn thị trƣờng trong nƣớc. Trên thực tế thì chỉ có những doanh nghiệp kinh doanh vàng và ngân hàng thực hiện nghiêm chỉnh quyết định của NHTW, còn những sàn vàng chui vẫn âm thầm hoạt động chờ thời dậy sóng, thao túng giá vàng trên thị trƣờng trong nƣớc khiến quản lý thị trƣờng vàng vốn đã khó nay càng trở nên khó khăn hơn.

Nhƣng kể từ tháng 5/2008, do cán cân thanh toán Việt Nam có nguy cơ bị thâm hụt lớn, NHTW đã tạm ngừng cấp quota nhập khẩu vàng để thực hiện chủ trƣơng rất cấp thiết của Chính phủ về giảm nhập siêu, kiềm chế lạm phát. Do đó, thị trƣờng vàng trong nƣớc chịu sức ép về nguồn cung bị co hẹp trong khi cầu về vàng tăng mạnh trƣớc tình hình căng thẳng về chính trị đã làm cho giá vàng trong nƣớc tăng mạnh và liên tiếp lập những kỷ lục mới. Hơn nữa, từ năm 2001 đến nay, giá vàng thế giới liên tục trong xu hƣớng tăng mạnh do hàng loạt bất ổn về chính trị nhƣ sự kiện Mỹ bị tấn công khủng bố ngày 11/9/ 2001, xung đột giữa Mỹ và các nƣớc hồi giáo, nhu cầu đầu cơ của thị trƣờng vàng tăng mạnh cùng sự lên giá của giá dầu thô thế giới; sản lƣợng vàng khai thác của thế giới tăng chậm, các NHTW trên thế

giới hạn chế bán vàng theo Hiệp định của các ngân hàng trung ƣơng châu Âu, dẫn đến giá vàng thế giới có lúc tăng đột biến gây tâm lý bất ổn cho một bộ phận không nhỏ tầng lớp dân chúng. Sau một thời gian lên cơn sốt, hiện nay thị trƣờng vàng đã dần hạ nhiệt, nhà đầu tƣ cá nhân trở nên thận trọng hơn trong các quyết định đầu tƣ vàng của mình. Giá vàng tại Việt Nam dần trở về mức cân bằng với giá vàng thế giới.

CHƢƠNG 6: Tổng kết bài nghiên cứu 6.1 Các kết luận từ thực nghiệm

Qua các dữ liệu thực nghiệm, và tham khảo bài nghiên cứu của một số tác giả, chúng tôi có thể rút ra một số kết luận quan trọng sau:

Thứ nhất, giá vàng trong giai đoạn hiện nay chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ và lấn át của các yếu tố không thƣờng xuyên hơn là các yếu tố thƣờng xuyên. Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế toàn cầu có rất nhiều thay đổi và phải gồng mình chống chịu với hàng loạt những khó khăn, thách thức về mọi mặt. “Khủng hoảng” là hai từ xuất hiện nhiều nhất trong các bài viết về kinh tế hiện nay phần nào nói lên đƣợc tính phổ biến và mức độ nghiêm trọng của hiện tƣợng mà không một ai muốn nó xảy ra này. Ngoài ra, tình hình chính trị trên thế giới không ổn định cũng góp phần rất lớn vào những thách thức với nền kinh tế toàn cầu. Các yếu tố không thƣờng xuyên, hơn lúc nào hết có đƣợc sức mạnh rất lớn trong việc gây nên những biến động trong giá tài sản nói chung và giá vàng nói riêng.

Thứ hai, nhóm cũng đƣa ra kết luận về tác động của nợ công đến giá vàng. Dựa theo bài nghiên cứu của các tác giả mà nhóm tham khảo cung cấp những kết quả chƣa đủ độ tin cậy để có thể kết luận việc tồn tại bong bóng đầu cơ trong giá vàng. Song song đó, các tác giả đã tìm ra yếu tố tác động chính trong xu hƣớng tăng mạnh mẽ của gía vàng hiện nay, đó là nợ công. Thế giới trong giai đoạn hiện nay đã chứng kiến sự bộc phát của những căn bệnh trầm kha vốn âm ỉ từ lâu trong nền kinh tế của các quốc gia thuộc cựu lục địa và nhiều nền kinh tế phát triển trên thế giới. Trong thời kì hiện nay, khi mà các quốc gia phát triển không còn nắm giữ vai trò đầu tàu trong nền kinh tế thế giới cùng với sự vƣơn lên, phát triển vô cùng mạnh mẽ của những nền kinh tế mới nổi, đặc biệt là Trung Quốc sau một giai đoạn tăng trƣởng vô cùng mạnh mẽ đã vƣơn lên thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và đang làm quen dần với vai trò chủ nợ của thế giới. Các quốc gia phát triển vốn giữ vị thế độc tôn trong nền kinh tế trƣớc đây dần bộc lộ những điểm yếu trƣớc áp lực cạnh tranh rất gay gắt từ các quốc gia thị trƣờng mới nổi. Khi khủng hoảng kinh tế xảy ra, các quốc gia này cũng phải hứng chịu những tổn thất nặng nề nhất. Sự

trì trệ trong phát triển cũng nhƣ chi tiêu quá mức kéo dài tại châu Âu cũng khiến thế giới phải làm quen với những vấn đề rất mới mẻ, thậm chí từng đƣợc xem là rất khó có khả năng xảy ra- nợ công châu Âu. Thứ ba, bài nghiên cứu của chúng tôi cũng tìm thấy bằng chứng khả dĩ có thể củng cố cho kết luận một cách khá đáng tin cậy rằng chênh lệch giữa giá vàng trong nƣớc và giá vàng thế giới là một chuỗi dữ liệu có sức mạnh dự báo tƣơng đƣơng với dự báo bằng chuỗi dữ liệu giá vàng thực tế tại Việt Nam. Có khá nhiều quan điểm giải thích cho việc tồn tại sự chênh lệch này.

Trƣớc tình hình giá vàng thế giới biến động mạnh khó lƣờng và bất thƣờng, giá vàng trong nƣớc thƣờng xuyên đứng ở mức cao so với giá vàng thế giới, có thời điểm lên tới trên 4 triệu VND/lƣợng. Giai đoạn 1997-2002, thị trƣờng vàng trong nƣớc và quốc tế tƣơng đối ổn định. Kể từ 2002-2004, mặc dù giá vàng quốc tế tăng liên tục, nhƣng thị trƣờng vàng trong nƣớc cũng tƣơng đối trầm lắng và không xảy ra các đợt sốc giá lớn, một phần là do chính sách xuất nhập khẩu vàng thông thoáng hơn trƣớc, một phần do hoạt động đầu cơ vàng của dân chúng giảm mạnh vào các năm từ 1991-2004. Nhƣng kể từ năm 2005 đến nay, ngƣời dân có xu hƣớng găm giữ vàng khiến số vàng nhập khẩu tăng nhanh chóng. NHTW đã điều tiết thị trƣờng vàng thông qua việc cấp quota để đáp ứng đầy đủ nhu cầu nhập khẩu vàng của các doanh nghiệp kinh doanh vàng và các ngân hàng thƣơng mại có hoạt động kinh doanh vàng nhằm điều tiết cung cầu trên thị trƣờng trong nƣớc.Tuy nhiên hiện nay hoạt động xuất khẩu vàng trang sức mỹ nghệ không cần có giấy phép của NHTW đã dẫn đến việc một số đối tƣợng lợi dụng quy định thông thoáng này để nhập khẩu lậu vàng gây xáo trộn thị trƣờng trong nƣớc. Trên thực tế thì chỉ có những doanh nghiệp kinh doanh vàng và ngân hàng thực hiện nghiêm chỉnh quyết định của NHTW, còn những sàn vàng chui vẫn âm thầm hoạt động chờ thời dậy sóng, thao túng giá vàng trên thị trƣờng trong nƣớc khiến quản lý thị trƣờng vàng vốn đã khó nay càng trở nên khó khăn hơn.

Nhƣng kể từ tháng 5/2008, do cán cân thanh toán Việt Nam có nguy cơ bị thâm hụt lớn, NHTW đã tạm ngừng cấp quota nhập khẩu vàng để thực hiện chủ trƣơng rất cấp thiết của Chính phủ về giảm nhập siêu, kiềm chế lạm phát. Do đó, thị trƣờng vàng trong nƣớc chịu sức ép về nguồn cung bị co hẹp trong khi cầu về vàng tăng mạnh trƣớc tình hình căng thẳng về chính trị đã làm cho giá vàng trong nƣớc tăng mạnh và liên tiếp lập những kỷ lục mới. Hơn nữa, từ năm 2001 đến nay, giá vàng thế giới liên tục trong xu hƣớng tăng mạnh do hàng loạt bất ổn về chính trị nhƣ sự kiện Mỹ bị tấn công khủng bố ngày 11/9/ 2001, xung đột giữa Mỹ và các nƣớc hồi giáo, nhu cầu đầu cơ của thị trƣờng vàng tăng mạnh cùng sự lên giá của giá dầu thô thế giới; sản lƣợng vàng khai thác của thế giới tăng chậm, các NHTWW trên thế giới hạn chế bán vàng theo Hiệp định của các ngân hàng trung ƣơng châu Âu, dẫn đến giá vàng thế giới có lúc tăng đột biến gây tâm lý bất ổn cho một bộ phận không nhỏ tầng lớp dân chúng. Vì trong điều kiện nền kinh tế nƣớc ta nói chung và thị trƣờng vàng nói riêng hội nhập càng sâu rộng với thế giới nên

giá vàng trong nƣớc theo nguyên tắc “bình thông nhau” với giá vàng thế giới, đồng thời giá vàng trong nƣớc cũng phản ánh tức thì, cùng chiều và theo sát giá vàng trên thị trƣờng thế giới.

6.2 Các vấn đề đáng lƣu tâm

Tâm lý tích trữ và đầu cơ là yếu tố khiến nhu cầu giao dịch vàng vật chất dù có cấm hay không vẫn tồn tại trong nền kinh tế, sự gia tăng đột biến của giá vàng có những tác động tiêu cực tới tâm lý ngƣời dân nói chung. Thị trƣờng vàng là một bộ phận trong nền kinh tế thị trƣờng, giá vàng chịu ảnh hƣởng rất lớn bởi sức khỏe nền kinh tế. Chính vì vậy muốn đƣa thị trƣờng vàng đi vào ổn định, trƣớc hết cần phát triển ổn định nền kinh tế vĩ mô.

Khi giá vàng tăng đột biến, việc nhập khẩu vàng sẽ làm giảm nhiệt thị trƣờng nhanh chóng, do vậy, chính sách nhập khẩu vàng rất cần thiết và kịp thời can thiệp khi thị trƣờng vàng có nhiều biến động nhằm đáp ứng nguồn cung khi cần thiết, đồng thời tăng tính liên thông và ổn định thị trƣờng.

Hàng năm lƣợng vàng nhập lậu vào nƣớc ta khá lớn gây thất thoát ngoại tệ khá nhiều, tuy nhiên lƣợng vàng xuất khẩu lại rất ít, do đó vàng đi vào nƣớc ta chủ yếu theo một chiều nhập vào. NHTW mới chỉ cho phép xuất khẩu vàng trang sức, còn vàng miếng và vàng nguyên liệu thì phải có đăng ký giấy phép xuất khẩu và xin quota xuất khẩu. Chẳng hạn khi giá vàng trong nƣớc thấp hơn giá vàng thế giới, ngƣời dân đem bán vàng rất nhiều, các doanh nghiệp kinh doanh vàng sẽ mua vào nhƣng lại không đƣợc phép bán ra thu lời. Do vậy, việc tăng cƣờng tính liên thông giữa thị trƣờng vàng trong nƣớc và thế giới cần xem xét việc cho phép xuất khẩu vàng miếng và vàng nguyên liệu, mở rộng đối tƣợng đƣợc cấp phép xuất khẩu. Từng bƣớc dỡ bỏ bớt rào cản xuất khẩu vàng hiện nay nhƣ giấy phép xuất khẩu.

Hơn nữa, cần nâng cao sự hiểu biết của nhà đầu tƣ và hạn chế yếu tố tâm lý, Thị trƣờng vàng Việt Nam còn non trẻ, những nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chủ yếu là những nhà đầu tƣ nhỏ lẻ, thiếu tính chuyên nghiệp, thiếu khả năng đánh giá thông tin và thƣờng hành động theo tâm lý đám đông. Do vậy, các cơ quan chức năng cần tăng cƣờng giải thích cho ngƣời dân hiểu rằng giá vàng luôn phụ thuộc vào tình hình thế giới nên trong bối cảnh hiện nay nó thƣờng chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro hơn nếu ngƣời dân có ý định mua vàng để đầu cơ, tích trữ và việc giá vàng tăng không ảnh hƣởng đến giá cả các mặt hàng tiêu dùng nói chung nên về cơ bản sẽ không tác động tới đời sống nhân dân.

6.3 Tầm quan trọng và hƣớng mở rộng các nghiên cứu sau này.

Vàng là một trong những tài sản tài chính có tầm quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế nên những nghiên cứu về giá vàng và những biến động của nó có ý nghĩa không chỉ cho các nhà đầu tƣ mà còn

góp phần giúp chính phủ có những chính sách thích hợp để hạn chế những sai lệch trong giá vàng nói riêng và giá tài sản nói chung trong một khuôn khổ kết hợp với các mục tiêu khác.

Bài nghiên cứu của nhóm tác giả mà chúng tôi tham khảo đã tìm thấy bằng chứng thuyết phục cho tác động của nợ công lên giá vàng thế giới hiện nay. Tuy nhiên, khi bất kì một tài sản nào có sự biến động trong giá thì đó không chỉ là thách thức của các nhà đầu tƣ trong việc tính toán mức độ rủi ro để

Một phần của tài liệu GIÁ VÀNG và CÁC GÓC NHÌN (Trang 35 - 59)