6. Kết cấu đề tài
3.3.1. Tăng cường và nâng cao hiệu quả cơng tác đào tạo nghề cho người lao đợng
tạo nghề cho người lao động
Trên cơ sở chiến lược phát triển kinh tế xã hợi giai đoạn 2012- 2015 của huyện, biện pháp đặt ra là cần rà sốt và điều chỉnh cho hợp lý, có kế hoạch lâu dài và có trọng tâm về ngành nghề, cơng nghệ, kỹ thuật, vốn cho các ngành sản xuất có lợi thế của huyện Quảng Trạch nói riêng và tồn tỉnh Quảng Bình nói chung, nhằm để thu hút lao đợng, giải quyết được nhiều việc làm mới. Cụ thể như:
3.3.1.1. Đa dạng hĩa ngành nghề
- Phát triển cơng nghiệp
Để tạo được nhiều chỗ làm cho người lao đợng trong những năm đến cần phải dựa vào các ngành sử dụng nhiều lao đợng. Nhưng để nâng cao năng suất, sử dụng có hiệu quả nguồn lao đợng, thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hóa nền kinh tế khơng chỉ phát triển theo chiều rợng mà cần chú ý cả đến chiều sâu. Vấn đề trọng yếu khơng phải chỉ là thiếu vốn, thiếu cơng nghệ mà số lao đợng được thu hút khơng nhiều. Nhưng khơng thể tiến thối lưỡng nan, đã đến lúc phát triển và tăng trưởng kinh tế phải kết hợp giữa chiều rợng và chiều sâu, phải thực hiện nhiều biện pháp đồng bợ. Phát triển kinh tế theo chiều rợng và chiều sâu trước hết cần có biện pháp cụ thể thu hút và khuyến khích đầu tư nước ngồi vào các khu cơng nghiệp lớn để tạo việc làm cho người lao đợng trong mợt số ngành nghề thuợc các khu cơng nghiệp mới có cơng nghệ cao, hiện đại nhằm tạo ra bước chuyển biến rõ rệt về cơ cấu lao đợng có chất lượng cao. Đồng thời phát triển cơng nghiệp vừa và nhỏ, tiểu thủ cơng nghiệp và các ngành nghề thủ cơng truyền thống tận dụng tiềm năng sẵn có của địa phương về lao đợng và nguyên liệu.
- Phát triển mạnh các loại dịch vụ
Trong thời gian tới cần phát triển các dịch vụ có chất lượng cao phục vụ cơng nghiệp hố và đời sống của người dân đồng thời tạo việc làm cho người lao đợng. Dịch vụ vận tải: do sự phát triển kinh tế xã hợi đặt ra nhu cầu vận chuyển giao lưu
hàng hóa đã tạo được việc làm, thu nhập cho người lao đợng tham gia lĩnh vực này. Sự phát triển đó kéo theo việc gia tăng các dịch vụ về ăn uống giải khát, phục vụ dân sinh. Kinh tế phát triển kèm theo sự phát triển các quan hệ kinh tê xã hợi, vì vậy các dịch vụ tư vấn đầu tư, pháp luật… cũng sẽ trở thành nhu cầu cần thiết của xã hợi.
Phát triển nơng nghiệp
Dựa trên thế mạnh của vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa: Giao đất ổn định lâu dài cho nơng dân phát triển trang trại. Tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng nơng thơn, từng bước hiện đại hố nơng nghiệp – nơng thơn, chuyển đổi cơ cấu sản xuất tạo nhiều sản phẩm hàng hố có giá trị cao làm cơ sở phát triển trồng trọt, chăn nuơi, thuỷ sản.
Xây dựng củng cố các trung tâm chuyển giao cơng nghệ, cung cấp giống cây, con theo phương pháp tiên tiến và cơng nghệ sinh học hiện đại. Quy hoạch mợt số vùng chuyên canh như: rau sạch, cây ăn quả, cây cơng nghiệp, chăn nuơi có hiệu quả kinh tế cao.
Phát triển các cơ sở sản xuất cơ khí nhỏ và sửa chữa máy móc nơng nghiệp, hỗ trợ và phát triển làng nghề, phát triển mạng lưới giao thơng nơng thơn để thuận tiện cho việc giao lưu kinh tế, văn hóa.
3.3.1.2. Đẩy mạnh đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của phát triển xã hội
- Phát huy vai trò của Nhà nước trong việc xây dựng và ban hành, hướng dẫn thực hiện các chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:
- Cần có chính sách thoả đáng để thu hút nhân tài như trả lương cao, cung cấp những điều kiện thuận lợi trong thực hiện cơng việc, chính sách đề bạt, thăng chức dựa vào kết quả hồn thành cơng việc xuất sắc.
- Kiện tồn và ban hành chính sách đào tạo và đào tạo lại nghề phổ thơng cũng như đào tạo nghề bậc cao cho lực lượng lao đợng.
- Thực hiện xã hợi hố đào tạo nghề cho người lao đợng nhằm huy đợng mọi nguồn lực trong nước và ngồi nước để đầu tư cho hệ thống dạy nghề.
- Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện các cấp học, tạo tiền đề cho đào tạo nghề, chuyên mơn nghiệp vụ cho người lao đợng.
3.3.2. Giải pháp xĩa đĩi giảm nghèo
Phải tạo việc làm, giảm thất nghiệp xây dựng và triển khai các chiến lược chính sách về tăng trưởng kinh tế và cơng bằng xã hợi, bao gồm những chương trình đầu tư cho các khu vực kinh tế có tính đến nhóm người nghèo; phát triển mạnh hơn nữa các hoạt đợng dịch vụ để người dân tự tạo ra cơng ăn việc làm cho họ.
Phát triển các chính sách nhằm cung cấp các khoản vốn vay xóa đói giảm nghèo cho người dân thơng qua các chương trình tiết kiệm và tín dụng cợng đồng, bao gồm các khoản vay nhỏ cho hoạt đợng sản xuất, dịch vụ. Tăng cường hệ thống dạy nghề và dịch vụ giới thiệu,tìm kiếm việc làm để tạo cho người nghèo có việc làm ổn định, tăng thu nhập và dần cải thiện mức sống cho họ.
Cần tăng cường sự hỗ trợ của Nhà nước, của cợng đồng xã hợi cho người nghèo như trợ giúp về điều kiện sản xuất, nâng cao kiến thức để người nghèo, hợ nghèo giảm bớt khó khăn, tự vươn lên thốt nghèo, đồng thời khắc phục tư tưởng ỷ lại, bao cấp, trơng chờ vào Nhà nước.
- Tiến hành tổ chức điều tra xác định, phân loại hợ nghèo theo định kỳ ; ban hành hệ thống chỉ tiêu theo dõi, giám sát và đánh giá thực hiện chương trình giảm nghèo mợt cách đồng bợ, phù hợp;
- Tăng cường cơng tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân về các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về giảm nghèo phù hợp với tâm lý và tập quán của người dân, đặc biệt là vùng dân tợc thiểu số, xây dựng ý chí, quyết tâm vươn lên vượt nghèo; đổi mới và tăng cường các chương trình, chuyên mục, thời lượng đăng tải, phát sóng các chương trình về xóa đói giảm nghèo trên phương tiện thơng tin đại chúng, thực hiện truyền thơng về giảm nghèo bằng hình thức phát tờ rơi, đối thoại trực tiếp với dân; kịp thời giới thiệu những nhân tố điển hình, mơ hình có hiệu quả, kinh nghiệm hay để nhân rợng.
- Đa dạng hóa phương thức huy đợng nguồn vốn tín dụng cho người nghèo thơng qua các kênh khác nhau như Ngân hàng chính sách xã hợi, Chương trình giải quyết việc làm (120), vốn tiết kiệm- tín dụng của các tổ chức đồn thể, các nguồn tài trợ, nguồn tự đóng góp của dân và bổ sung từ ngân sách địa phương.
- Tổ chức tập huấn cho người nghèo về các hoạt đợng khuyến nơng- lâm- ngư, phát triển ngành nghề, tạo việc làm cho người nghèo phù hợp với điều kiện cụ thể ở từng địa phương và khả năng tiếp thu của người nghèo; hỗ trợ xây dựng thương hiệu, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm cho nơng dân.
- Tiếp tục quan tâm đặc biệt đến cơng tác xóa đói giảm nghèo, đảm bảo các điều kiện hạ tầng thiết yếu cho các xã đặc biệt khó khăn, chú trọng cơng tác phòng ngừa và giảm nhẹ thiên tai từ các nguồn ngân sách viện trợ của tổ chức quốc tế, sự tham gia của các thành phần kinh tế. Cải thiện cơ bản cuợc sống của người nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận được các dịch vụ xã hợi cơ bản.
- Tiếp tục thực hiện chính sách đưa dân nghèo đi lập nghiệp các vùng kinh tế mới, mở rợng mơ hình di, dãn dân vùng cát, lập làng sinh thái; hỗ trợ về nhà ở, đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hợ nghèo, đẩy mạnh việc kêu gọi các chương trình, dự án hỗ trợ đầu tư nước sinh hoạt cho nhân dân vùng khó khăn; tăng cường cơng tác tuyên truyền vận đợng đồng bào dân tợc thiểu số thực hiện cơng tác định canh, định cư ổn định cuợc sống.
- Hỗ trợ con em hợ nghèo được tới trường, đi học được hỗ trợ học phí và miễn các khoản đóng góp, góp phần nâng cao trình đợ văn hóa của người nghèo. Nghiên cứu ban hành chính sách khuyến học khuyến tài, phát huy sáng kiến trong nhân dân hướng tới giảm nghèo bền vững; tiếp tục thực hiện tốt Quyết định số 139/2002/QĐ- TTg, ngày 15/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ về khám chữa bệnh cho người nghèo, mua BHYT cho người nghèo.
- Ban hành các quyết định của UBND tỉnh về việc giao nhiệm vụ cơng tác xóa đói giảm nghèo cho các địa phương, ban ngành, các cấp; kiện tồn tổ chức, nâng cao chất lượng đợi ngũ cán bợ chuyên trách làm cơng tác giảm nghèo các cấp; ban hành chính sách ưu đãi về bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hợi và phụ cấp thực hiện chương trình cho cán bợ chuyên trách xóa đói giảm nghèo cấp huyện, xã, ngồi mức phụ cấp đang hưởng.
- Xã hợi hóa mạnh mẽ cơng tác xóa đói giảm nghèo. Phát huy vai trò của các đồn thể chính trị- xã hợi trong việc tham gia cơng tác vận đợng quần chúng thực hiện chương trình giảm nghèo, phát triển mạnh quỹ “Ngày vì người nghèo”;
3.2.3. Nhĩm giải pháp về dân số và giáo dục, đào tạo
Về dân số
Sự gia tăng dân số quá mức và quy mơ dân số quá cao là mợt trong những nguyên nhân quan trọng, trực tiếp dẫn đến tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm và nghèo đói. Trên thực tế, các chính sách xã hợi hầu như khơng thể phát huy hiệu quả trong trường hợp tốc đợ gia dân số quá cao so với tốc đợ tăng trưởng kinh tế. Vì vậy, để có thể giải quyết tốt các vấn đề xã hợi, ngồi việc phải có mợt tốc tăng trưởng cao còn cần phải đảm bảo mức gia tăng dân số ở mức hợp lý. Để ổn định quy mơ dân số ở mức hợp lý, huyện Quảng Trạch cần phải thực thi có hiệu quả những giải pháp sau:
- Phát huy vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị. Phải xác định cơng tác Dân số- Kế hoạch hóa gia đình là nhiệm vụ quan trọng, vừa bức bách vừa lâu dài; đưa các mục tiêu, chỉ tiêu về dân số- kế hoạch hóa gia đình vào kế hoạch hoạt đợng của các ngành, đồn thể và kế hoạch phát triển kinh tế- xã hợi của địa phương, cơ sở, đây là mợt trong những tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá mức đợ hồn thành nhiệm vụ của địa phương, đơn vị và cá nhân; thường xuyên chỉ đạo, kiểm tra, đơn đốc nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác Dân số- Kế hoạch hóa gia đình.
- Nhanh chóng kiện tồn tổ chức bợ máy dân số- kế hoạch hóa gia đình các cấp theo quy định tại Thơng tư 05/2008/TT-BYT ngày 14/5/2008 của Bợ Y tế về Hướng dẫn nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bợ máy dân số- kế hoạch hóa gia đình và Thơng tư số 10/2004/TT-BNV ngày 10 tháng 02 năm 2004; cần xây dựng và thực thi kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng về chuyên mơn, nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng đợi ngũ cán bợ, cợng tác viên dân số; đồng thời cải thiện chế đợ đãi ngợ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt đợng của tổ chức này ở địa phương.
- Đẩy mạnh cơng tác xã hợi hố dân số- kế hoạch hóa gia đình. Xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ, hiệu quả hoạt đợng giữa cơ quan thường trực dân số- kế hoạch hóa gia đình với các các Sở, Ban, ngành, đồn thể; huy đợng, thu hút sự tham gia của tồn xã hợi vào cơng tác dân số- kế hoạch hóa gia đình; hướng dẫn và khuyến khích cợng đồng dân cư xây dựng hương ước, quy ước, tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi gia đình, mỗi người dân tự nguyện thực hiện các chính sách, mục tiêu, chỉ tiêu về dân số- kế hoạch hóa gia đình.
- Thực hiện tốt các hoạt đợng truyền thơng, giáo dục về dân số và kế hoạch hóa gia đình. Phổ biến, tuyên truyền các chủ trương, chính sách và cung cấp đầy đủ thơng tin, kiến thức về dân số- kế hoạch hóa gia đình và chăm sóc sức khỏe sinh sản; đổi mới và nâng cao chất lượng tuyên truyền; đưa giáo dục dân số vào trong nhà trường; huy đợng lực lượng tham gia tuyên truyền, vận đợng, nêu gương cá nhân, gia đình, dòng họ và tập thể thực hiện tốt chính sách dân số- kế hoạch hóa gia đình.
- Mở rợng và nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản- kế hoạch hóa gia đình, tiến tới đáp ứng nhu cầu của người dân về chăm sóc sức khỏe sinh sản- kế hoạch hóa gia đình. Đầu tư nâng cấp cơ sở chất, trang thiết bị hiện đại, ưu tiên cho tuyến xã, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn; nâng cao trình đợ chuyên mơn cho đợi ngũ cán bợ làm cơng tác tư vấn và cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản- kế hoạch hóa gia đình, bảo đảm cung cấp dịch vụ an tồn, thuận tiện và chất lượng tốt. Tăng cường hoạt đợng các đợi dịch vụ lưu đợng nhằm hỗ trợ kỹ thuật cho những nơi khơng có điều kiện tiếp cận các dịch vụ kỹ thuật mợt cách thường xuyên hoặc những nơi mà cơ sở y tế khơng đủ điều kiện cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản- kế hoạch hóa gia đình.
- Thường xuyên sơ kết, tổng kết, nhân rợng mơ hình nâng cao chất lượng dân số đã được thử nghiệm và phát huy hiệu quả trong giai đoạn 2006- 2010; biểu dương, khen thưởng điển hình tiên tiến từ cơ sở đến tỉnh; cung cấp thơng tin lồng ghép dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản- kế hoạch hóa gia đình cho thanh niên và vị thành niên, xây dựng mơ hình sàng lọc trước sinh và sơ sinh, giảm tỷ lệ trẻ sinh ra bị dị tật bẩm sinh, thiểu năng trí tuệ; lồng ghép hoạt đợng dân số- kế hoạch hóa gia đình với phòng chống HIV/AIDS, chăm sóc và phát triển trẻ thơ và chính sách xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập nhằm cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân.
- Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu khoa học liên quan đến vấn đề dân số- kế hoạch hóa gia đình. Cần phát huy vai trò của ngành y tế trong việc chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai nghiên cứu, ứng dụng các đề tài khoa học cấp tỉnh nhằm nâng cao chất lượng cơng tác Dân số- Kế hoạch hóa gia đình.
Giáo dục và đào tạo
hiện tiến bợ và cơng bằng xã hợi. Trong thời gian tới, huyện cần tiếp tục tăng cường nguồn lực cho giáo dục; nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện và đồng đều ở mỗi bậc học, mỗi cơ sở; xây dựng đợi ngũ nhà giáo và cán bợ quản lý giáo dục vững vàng và tạo chuyển biến mạnh mẽ về phương pháp giáo dục, cụ thể các giải pháp như sau:
- Tăng cường nguồn lực cho giáo dục
Tăng đầu tư nhà nước cho giáo dục và đào tạo; ưu tiên các chương trình mục tiêu quốc gia: củng cố và duy trì kết quả xóa mù chữ, ngăn chặn tình trạng tái mù chữ; duy trì phổ cập giáo dục tiểu học đúng đợ tuổi và phổ cập trung học cơ sở mợt cách bền vững. Làm tốt việc phân luồng, giáo dục hướng nghiệp, phấn đấu thực hiện phổ cập giáo dục trung học phổ thơng. Đầu tư xây dựng và phát triển các trường mầm non cơng lập ở khắp các xã, phường bảo đảm hầu hết trẻ em trong đợ tuổi được đi học mẫu giáo. Tiếp tục đầu tư xây dựng các trường trung học cơ sở ở những xã, phường chưa có.