Kinh nghiệm của thành phố Đà Nẵng

Một phần của tài liệu Giải quyết các vấn đề xã hội trong tiến trình tăng trưởng kinh tế ở huyện Quảng Trạch , tỉnh Quảng Bình (Trang 27 - 28)

6. Kết cấu đề tài

1.6.4.Kinh nghiệm của thành phố Đà Nẵng

Đà Nẵng nằm ở vị trí trung đợ của đất nước, có vị trí trọng yếu cả về kinh tế - xã hợi và quốc phòng - an ninh; là đầu mối giao thơng quan trọng về đường bợ, đường sắt, đường biển và đường hàng khơng, cửa ngõ chính ra Biển Đơng của các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và các nước tiểu vùng Mê Kơng.

Từ khi trở thành đơn vị hành chính trực thuợc Trung ương, nhất là trong gần 3 năm thực hiện Nghị quyết Đại hợi IX của Đảng và Nghị quyết Đại hợi lần thứ XVIII của Đảng bợ thành phố, Đảng bợ và nhân dân Đà Nẵng đã đồn kết, nhất trí, khắc phục khó khăn, khai thác tiềm năng, lợi thế, huy đợng nợi lực, tranh thủ các nguồn lực bên ngồi để xây dựng và phát triển Thành phố đạt được nhiều thành tựu đáng biểu dương, trong mợt số lĩnh vực đã có cách làm sáng tạo và có những mơ hình tốt.

Thành phố luơn duy trì được nhịp đợ phát triển kinh tế khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, các ngành sản xuất và dịch vụ có tốc đợ tăng trưởng cao; thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh; thu ngân sách tăng khá, là mợt trong những địa phương có nguồn thu ngân sách lớn.

Qua 5 năm thực hiện đề án “Kết hợp tăng trưởng kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hợi” (2007-2011), Thành phố Đà Nẵng về tình hình kinh tế năm 2011: kinh tế thế giới tiếp tục suy thối, Việt Nam thực hiện cắt giảm đầu tư cơng, lạm phát tiếp tục tăng cao. Trước thách thức đó, Lãnh đạo thành phố chỉ đạo sát sao và kịp thời, cùng với sự vươn lên của các ngành, các cấp khắc phục những khó khăn đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, đưa kinh tế - xã hợi của thành phố Đà Nẵng tiếp tục phát triển.

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2011 (giá so sánh 1994) của thành phố Đà Nẵng ước đạt 13.178,8 tỷ đồng, tăng 10,85% so cùng kỳ năm 2010 (tốc đợ GDP năm 2010 so với năm 2009 là: 12,26%). Trong đó: Khu vực nơng, lâm, thủy sản tăng 3,51%, khu vực cơng nghiệp, xây dựng tăng 9,93% và khu vực dịch vụ tăng 11,9% so với năm 2010. GDP (tổng sản phẩm quốc nợi) tăng 10,85% do các khu vực kinh tế đóng góp như sau: Nơng lâm thủy sản giảm 0,08%; Cơng nghiệp, xây dựng tăng 4,32%; Dịch vụ và thuế nhập khẩu tăng 6,45%. Năm 2011, mợt số chỉ tiêu kinh tế - xã hợi thành phố tuy chưa đạt kế hoạch đề ra, song trong bối cảnh đất nước và thế giới như hiện nay, với kết quả đạt được đã đánh dấu sự thực hiện thắng lợi Nghị quyết của Hợi đồng nhân dân thành phố giao là phát triển kinh tế - xã hợi , ổn định và nâng cao đời sống dân cư.

Thành phố Đà Nẵng đã giải quyết việc làm cho hơn 161 nghìn lao đợng trong đợ tuổi, bình quân mỗi năm giải quyết việc làm cho trên 32 nghìn lao đợng và cũng đã đẩy mạnh các hoạt đợng dạy nghề cho người lao đợng. Đến nay tồn Thành phố có 53 cơ sở dạy nghề, trong đó có 4 trường cao đẳng nghề, 8 trường trung cấp nghề, 14 trung tâm dạy nghề và 27 cơ sở khác có tham gia dạy nghề. Trong 5 năm qua đã tuyển sinh dạy nghề cho hơn 168 nghìn học sinh - sinh viên; quy mơ ngành nghề được đào tạo cũng phát triển với 122 nghề…

Một phần của tài liệu Giải quyết các vấn đề xã hội trong tiến trình tăng trưởng kinh tế ở huyện Quảng Trạch , tỉnh Quảng Bình (Trang 27 - 28)