6. Kết cấu đề tài
1.6.5. Kinh nghiệm rút ra đối với huyện Quảng Trạch
Từ thực tiễn giải quyết các vấn đề xã hợi của các nước trên thế giới và mợt số địa phương trong nước được trình bày ở trên, có thể rút ra mợt số bài học kinh nghiệm về xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, tăng thu nhập, bảo trợ cho xã hợi ở huyện Quảng Trạch như sau:
- Các ban ngành cần phải có chính sách hỗ trợ vốn để người dân có thể mở rợng sản xuất kinh doanh từng bước phát triển kinh tế vững mạnh để xóa đói giảm nghèo mợt cách nhanh chóng.
- Cần tìm ra những biện pháp thích hợp để chuyển đổi cơ cấu sản xuất nơng nghiệp, vừa có sản xuất mũi nhọn vừa có sản xuất đa ngành để tăng trưởng kinh tế và giải quyết được các vấn đề xã hợi.
- Tích cực tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về dạy nghề, giải quyết việc làm, kết hợp các lớp tập huấn kỹ năng làm việc cho người dân và sử dụng hợp lý lực lượng lao đợng đã qua đào tạo.
Tóm lại từ những vấn đề lý luận, đề tài cũng đã phân tích kinh nghiệm về giải quyết các vấn đề xã hợi trong tiến trình tăng trưởng kinh tế ở các nước trong khu vực và địa phương trong nước, tơi đã rút ra được mợt số kinh nghiệm về việc tăng trưởng kinh tế thì sẽ giải quyết các vấn đề xã hợi tại huyện Quảng Trạch như thế nào, tạo bước đầu để phân tích thực trạng, hình thành giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế kết hợp giải quyết các vấn đề xã hợi.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ
XÃ HỘI TRONG TIẾN TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH
2.1. Đặc điểm tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hợi của huyện Quảng Trạch
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lí và địa hình
Quảng Trạch là mợt huyện lớn nằm ở phía bắc tỉnh Quảng Bình, nằm trải dài từ tọa đợ 17042' đến 17059' vĩ bắc và từ 106015' đến 106034' kinh đơng có đường thiên lí bắc nam đi suốt từ đèo Ngang đến sơng Gianh. Là huyện có quy mơ lớn nhất tỉnhQuảng Bình.
+ Phía bắc giáp với tỉnh Hà Tĩnh + Phía nam giáp với huyện Bố Trạch +Phía tây giáp với huyện Tuyên Hóa + Phía đơng giáp với biển Đơng
Là huyện đồng bằng nhưng Quảng Trạch có cả rừng và biển. Vùng đồng bằng tuy nhỏ nhưng có hệ thống giao thơng và sơng ngòi đảm bảo thuận tiện cho việc phát triển kinh tế. Tồn huyện được tổ chức thành 34 đơn vị hành chính trong đó có 1 thị trấn và 33 xã với tổng diện tích 613,89km2, dân số năm 2011 là 207.170 người mật đợ là 337 người/km2.
Huyện có 2 con sơng chính là sơng Gianh và sơng Ròon, đồng thời có hệ thống suối nhỏ chằng chịt có khả năng nuơi trồng thủy sản và xây dựng các đập hồ thủy lợi để phục vụ cho nơng nghiệp.
Quảng Trạch có tiềm năng lớn về nuơi trồng thủy hải sản với 773,6 ha diện tích mặt nước và có đường bờ biển dài 32,4 km có hệ thống đập sơng ngòi, bãi biển khá rợng lớn tạo nguồn tự nhiên khá phong phú.
Huyện có khu cơng nghiệp Hòn La, đang triển khai xây dựng khu du lịch Vũng Chùa- đảo Yến, gắn với hình thành mợt số tuyến du lịch nên thuận lợi cho việc phát triển kinh tế tồn diện cả về nơng nghiệp và du lịch.
2.1.1.2. Khí hậu và thời tiết
Quảng Trạch nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa, luơn bị tác đợng bởi khí hậu phía bắc và phía nam được chia thành hai mùa rõ rệt.
Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau lượng mưu trung bình hằng năm 2000- 2300mm thời gian tập trung mưa vào tháng 9, 10, 11.
Mùa khơ từ tháng 4 đến tháng 8, cũng như các nơi khác của miền trung, Quảng Trạch chịu ảnh hưởng của gió Phơn tây nam. Nhiệt đợ cao nhất là tháng 6, 7, 8. Vào mùa nắng nhiệt đợ cao làm cho đợ mặn của nước sơng cũng tăng cao chính vì vậy mà thuận lợi cho nghề làm muối ở các xã Quảng Phú, Quảng Tùng.
2.1.1.3. Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên khống sản cũng là mợt thế mạnh của huyện. Theo số liệu khảo sát về danh mục khống sản, trên địa bàn huyện có nhiều khống sản quý hiếm như TiTan tập trung ở các xã như Quảng Đơng, Quảng Phú, Quảng Hưng, Quảng Xuân...
Cát Thạch Anh có trữ lượng lớn khoảng 35 triệu m3 có hàm lương SiO2 cao thuận lợi cho việc sản xuất các mặt hàng thủy tinh cao cấp, bên cạnh đó là trữ lượng lớn than bùn khoảng 1 triệu m3 có khả năng cung cấp chất đốt và sản xuất phân vi sinh đã và đang được khai thác. Ngồi ra, còn có mợt trữ lượng lớn về đá vơi và đất sét có khả năng cung cấp nguyên liệu cho sản xuất vật liệu xây dựng như gạch, ngói, xi măng.
* Đất đai
Quảng Trạch có 3 hệ thống đất đai cơ bản được hình thành trên hệ thống phong hóa chủ yếu là vùng đồi núi chiếm 78,2%, đất phù sa chiếm 16,7% vùng đất cát chiếm 5,1%.
Huyện Quảng Trạch có trên 10.000 ha đất nơng nghiệp, 29.000 ha đất lâm nghiệp, 3.000 ha đất chuyên dùng, 12.100 ha đất chưa sử dụng (trong đó có 600 ha đất bãi bồi, 10.000 ha đất đồi núi có khả năng khai thác để trồng cây lâm nghiệp. Đặc biệt, có khoảng 1.500 ha đất đồi có đợ mùn dày có khả năng trồng cây cơng nghiệp và cây ăn quả năng suất cao.
2.1.2. Điều kiện kinh tê xã hội
2.1.2.1. Về dân số
Dân số trung bình tồn huyện là 207.170 người. Trong đó, có 126.183 người đang trong đợ tuổi lao đợng chiếm 68,85% về dân số, có 122.249 người có khả năng
lao đợng chiếm 59,36 %. Số người đang làm việc trong các ngành kinh tế trên địa bàn huyện là 94.210 người. Trong đó, có 48.086 là lao đợng nữ chiếm 51,04% và 46.124 lao đợng nam chiếm 48,96%. Tỉ lệ tăng dân số của tồn huyện từ 10,07% năm 2007 lên 10,71% năm 2011. Dân số sống chủ yếu bằng nghề nơng và nghề biển.
2.1.2.3. Giáo dục, y tế, văn hĩa
* Về giáo dục
Tồn huyện có 90 trường phổ thơng. Trong đó, có 49 trường tiểu học, 35 trường trung học cơ sở và 6 trường trung học phổ thơng. Tỉ lệ học sinh trong đợ tuổi đi học ở bậc tiểu học đạt 99,8%. Có 2.128 giáo viên, đợi ngũ giáo viên và cán bợ quản lí giáo dục tăng cả về số lượng và chất lượng trên 99% giáo viên đạt chuẩn. Trong đó, có 57% giáo viên đạt trên chuẩn. Huyện có 41 trường đạt chuẩn quốc gia, số học sinh đạt giải qua các kì thi học sinh giỏi các cấp và trúng tuyển các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp hằng năm đạt tỉ lệ khá cao.
* Hoạt đợng văn hóa thể thao:
Phong trào "tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa" tiếp tục được đẩy mạnh. Đến nay, tồn huyện có 80% hợ gia đình đạt gia đình văn hóa. Cơng tác bảo tồn, trùng tu, tơn tạo các di tích văn hóa trên địa bàn cũng được quan tâm, các lễ hợi các làn điệu ca trù, hát Kiều ở mợt số địa phương được khơi phục
Phong trào luyện tập thể dục, thể thao phát triển rợng rãi số người tham gia luyện tập ngày càng tăng. Sân vận đợng Ba Đồn đã hồn thành và đưa vào sử dụng phục vụ tốt các hoạt đợng thể thao, đến nay có 25% số hợ gia đình đạt gia đình thể thao tăng 2,5% so với năm 2009.
* Y tế, dân số
Cơng tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, dân số, kế hoạch hóa gia đình được chú trọng. Mức hưởng thụ các dịch vụ y tế của nhân dân tăng lên, các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế được thực hiện có hiệu quả. Triển khai thực hiện tốt chế đợ khám chữa bệnh cho người nghèo, hoạt đợng y tế dự phòng được đẩy mạnh khống chế có hiệu quả các loại dịch bệnh. Cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị khám chữa bệnh và mạng lưới y tế đặc biệt là y tế cơ sở được củng cố và tăng cường. Tồn huyện có 1 bệnh viện huyện với 250 giường bệnh và 34 trạm y tế xã cán bợ y tế
trên địa bàn huyện tăng từ 284 người năm 2007 lên 364 người năm 2011. Đến nay 28/34 trạm y tế xã thị trấn có bác sĩ, 20/34 trạm y tế có nhà cao tầng, 23/34 xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế. Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên từ 10,07% 2007 lên còn 10,71năm 2011 tỉ suất sinh giảm bình quân 0,4%.
Tóm lại, Quảng Trạch có điều kiện giao thơng khá thuận lợi cả về đường bợ, đường sắt lẫn đường thủy , với tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng . Với lợi thế nằm ở vị trí đầu cầu về phía Việt Nam trên tuyến Hành lang kinh tế Đơng – Tây nối với các nước Lào, Thái Lan, cùng với sự ổn định về tình hình kinh tế, chính trị, xã hợi chính các yếu tố tạo nên điều kiện thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế với các tỉnh trong khu vực và cả nước cũng như quốc tế. Thời gian qua, huyện Quảng Trạch được đầu tư xây dựng về hạ tầng, thu hút đầu tư, đang từng bước phát huy hiệu quả; cơ sở hạ tầng giao thơng, điện nước, bưu chính viễn thơng khơng ngừng được nâng cấp, mở rợng. Đó là những lợi thế tạo nên nền tảng cơ bản để huyện Quảng Trạch có thể tăng cường, mở rợng giao lưu, hợp tác kinh tế trong và ngồi nước để phát triển nhanh hơn nữa kinh tế - xã hợi của tỉnh trong thời gian tới. Tuy nhiên, Quảng Trạch vẫn có những hạn chế nhất định là vị trí nằm cách xa các trung tâm kinh tế - xã hợi lớn của đất nước, điều kiện khí hậu tương đối khắc nghiệt, nguồn lao đợng mặc dù khá dồi dào nhưng chất lượng chưa đáp ứng được yêu cầu.
2.2. Tình hình giải quyết các vấn đề xã hợi trong tiến trình tăng trưởng kinh tế ở huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình
2.2.1. Khái quát quá trình tăng trưởng kinh tê
Sản xuất nơng lâm thuỷ sản:
Sản xuất nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản năm 2011 có nhiều thuận lợi như cơng tác giống cây trồng được chú trọng, hệ thống tưới tiêu phục vụ sản xuất nơng nghiệp được đầu tư nâng cấp, dịch bệnh gia súc gia cầm ít xẫy ra; Cơng tác trồng rừng, chăm sóc và bảo vệ rừng được chú trọng. Trong thủy sản, đã đầu tư tăng phương tiện đánh bắt theo hướng vươn xa; hình thức nuơi trồng được đa dạng, sản phẩm phong phú. Bên cạnh những thuận lợi cũng gặp rất nhiều khó khăn do thiên tai, sâu bệnh, Nên đã làm ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng và vật nuơi. Kết quả sản xuất từng ngành như sau:
Nơng nghiệp: Trồng trọt:
- Cây hàng năm: Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm thực hiện được 16.722 ha, , bằng 101,1% so với cùng kỳ năm ngối. Trong đó diện tích cây lương thực 11.356 ha, bằng 101,1% so với cùng kỳ; diện tích cây chất bợt có củ 2.420 ha, bằng 101,9% so với cùng kỳ; diện tích rau đậu các loại 1.603 ha, bằng 100,6% so với cùng kỳ. Tổng sản lượng lương thực có hạt 57.875 tấn, bằng 108,3% so với cùng kỳ,
- Cây lâu năm: tổng diện tích các loại cây lâu năm thực hiện được 1.190ha, bằng 100,4% so với cùng kỳ, trong đó diện tích cây ăn quả lâu năm 914,7ha, bằng 100,2%.
Cơ cấu diện tích cây lâu năm đã có sự chuyển dịch theo hướng mở rợng phát triển mợt số cây có hiệu quả kinh tế cao, có thị trường tiêu thụ ổn định như cây hồ tiêu, cây chuối và mợt số cây ăn quả khác.
Chăn nuơi:
Kết quả chăn nuơi năm 2011 như sau: Tổng đàn gia súc có đến 1/10/2011 là 127.405 con, giảm 13,8% so với cùng kỳ năm 2010. Trong đó đàn trâu 5.087 con, giảm 34,2%; đàn bò 24.283 con, giảm 20,4%; đàn lợn 94.871 con, giảm 8,3%. Tổng đàn gia cầm 438.175 con, tăng 2,8% so với cùng kỳ năm 20010. Mặc dù số đầu con giảm đáng kể, nhưng trọng lượng xuất chuồng trong năm tăng khá so với cùng kỳ năm 2010: Sản lượng gia súc xuất chuồng 9.469 tấn, tăng 22,94%. Trong đó sản lượng trâu, bò xuất chuồng 1.776 tấn, tăng 54,3%; sản lượng lợn xuất chuồng 7.693 tấn, tăng 17,4%.
Lâm nghiệp: Cơng tác chăm sóc, bảo vệ rừng được các đơn vị và địa phương triển khai thực hiện khá tốt. Trong năm diện tích rừng được khoanh nuơi và bảo vệ khoảng 14.100 ha, đạt. Năm 2011, diện tích trồng rừng tập trung thực hiện được 376 ha, đ, bằng 39,2% so với cùng kỳ năm 2010; số lượng cây phân tán trồng được 1.200 ngàn cây, bằng 96% so với năm 2010.
Sản lượng gỗ khai thác trong năm 2011 đạt 5.500 m3, tăng 38,5% so với năm 2010; sản lượng nhựa thơng dự kiến khai thác được 400 tấn, tăng 122,2% so với cùng kỳ. Ngồi ra sản lượng khai thác các loại lâm sản khác đều tăng so với năm 2010 như khai thác củi, khai thác tre nứa luồng, khai thác song mây....
Thuỷ sản: Năm 2011 thời tiết diển biến phức tạp đã ảnh hưởng đến kết quả đánh bắt và nuơi trồng thủy sản. Sản lượng nuơi trồng và đánh bắt tuy tăng so với cùng kỳ năm 2010 .Sản lượng khai thác và nuơi trồng năm 2011 thực hiện được 16.777 tấn, đạt 98,11% , tăng 7,9% so với năm 2010.
* Về nuơi trồng: Sản lượng nuơi trồng năm 2011 thực hiện được 2.520 tấn, tăng 14% so với năm 2010.
Diện tích nuơi trồng thuỷ sản 741 ha, tăng 1,2% so với cùng kỳ năm 2010; trong đó nuơi mặn lợ 518 ha, nuơi nước ngọt 223 ha.
* Về khai thác: Sản lượng thủy sản khai thác năm 2011 thực hiện được 14.257 tấ, tăng 6,9% so với năm 2010. Tính đến nay số tàu thuyền cơ giới khai thác thủy sản có 1.900 chiếc
Cơng nghiệp-TTCN:giá trị sản xuất cơng nghiệp - TTCN năm 2011 thực hiện được 378.393 triệu đồng, , tăng 14,5% so với năm 2010.
Theo ngành kinh tế, cơng nghiệp khai thác năm 2011 thực hiện được 20.238 triệu đồng, tăng 1,3% so với năm 2010; cơng nghiệp chế biến thực hiện được 358.156 triệu đồng, tăng 15,3%. Trong cơng nghiệp chế biến mợt số ngành có tốc đợ tăng trưởng khá như sản xuất dăm giấy, in ấn, gia cơng cơ khí, chế biến thủy hải sản, mợc dân dụng. Tuy nhiên vẫn có mợt số ngành giá trị sản xuất giảm so với năm 2010 như sản xuất phân bón, đóng tàu thuyền, đan dệt lưới.
Xây dựng cơ bản: Vốn đầu tư phát triển trên địa bàn năm 2011 thực hiện được 327 tỷ 253 triệu đồng, tăng 13,96% so với năm 2010. Trong đó vốn ngân sách nhà nước 308 tỷ, chiếm 94,12% trong tổng số; nguồn vốn khác 19 tỷ 253 triệu đồng, chiếm 5,88%.
Cơng tác giải phóng mặt bằng: Phối hợp với các chủ đầu tư, các địa phương lập phương án đền bù giải phóng mặt bằng cho 20 cơng trình, dự án. Tổng diện tích đất thu hồi trên 160 ha, tổng số tiền đền bù trên 160 tỷ đồng. Tạo điều kiện cho các chủ đầu tư triển khai các dự án trên địa bàn nhằm thực hiện tốt chương trình ưu đãi đầu tư của tỉnh..
Thương mại - Dịch vụ:
Thương mại: Trong năm 2011, các hoạt đợng thương mại, dịch vụ tiếp tục tăng trưởng. Mạng lưới thương mại được mở rợng, đặc biệt là thị trường ở nơng thơn nên
đảm bảo tốt việc lưu thơng hàng hóa phục vụ cho sản xuất và đời sống. Năm 2011 số cơ sở kinh doanh thương mại, dịch vụ là 6.370 cơ sở, tăng 1,5% so với năm 2010; số người kinh doanh 9.324 người, tăng 1,6%. Hệ thống chợ nơng thơn được mở rợng nâng cấp, đến nay có 32/34 xã có chợ.Tổng mức bán lẻ hàng hố năm 2011 thực hiện được 2.113,92 tỷ đồng, , tăng 25% so với năm 2010.
Vận tải: Hoạt đợng vận tải năm 2011 phát triển tương đối ổn định, mạng lưới giao thơng về đường bợ, đường thủy đã đáp ứng ngày càng cao nhu cầu cho sản xuất