Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Giải quyết các vấn đề xã hội trong tiến trình tăng trưởng kinh tế ở huyện Quảng Trạch , tỉnh Quảng Bình (Trang 48 - 72)

6. Kết cấu đề tài

2.3.Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân

2.3.1. Thành tựu

Kinh tế - xã hợi huyện Quảng Trạch trong thời gian qua đã có sự phát triển đáng kể.Các lĩnh vực nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ đã có bước phát triển; cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực. Cùng với phát triển kinh tế, huyện Quảng Trạch đã có nhiều cố gắng trong giải quyết các vấn đề xã hợi. Nhất là cơng tác xóa đói giảm nghèo, giải

quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân. Cơng tác giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe người dân có tiến bợ. kết quả đạt được này là sự kết hợp phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hợi đã đạt được những hiệu quả nhất định.

- Duy trì tốc đợ tăng trưởng kinh tế cao, tiềm lực kinh tế được tăng cường phát triển, cơ sở hạ tầng được cải thiện đáng kể, quá trình đợ thị hóa tăng nhanh.

- Cơ cấu ngành nghề ở nơng thơn có những thay đổi: giảm tình trạng thuần nơng, tập trung theo hướng sản xuất hàng hóa, các ngành nghề được mở rợng, các dịch vụ tại chỗ gia tăng.

Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các ngành tiểu thủ cơng nghiệp, các làng nghề truyển thống và dịch vụ góp phần giải quyết cơng ăn việc làm cho người lao đợng, cải thiện thu nhập của người dân nên góp phần thúc đẩy phát triển nền KT-XH hợi của huyện.

Cùng với những chính sách cải cách kinh tế, phát triển kinh tế nhiều thành phần thì Đảng và nhà nước đã chú trọng hơn đến các chính sách xã hợi, quan tâm hơn đến đời sống người lao đợng, trình đợ tay nghề của người lao đợng được chú trọng nâng cao, cho qua các lớp đào tạo. Đây cũng có thể xem là mợt trong những thành tựu đạt được của thị xã trong việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nguồn lao đợng. Tuy nhiên sự gia tăng về lao đợng có trình đợ chuyên mơn kĩ thuật này cũng chưa đáp ứng được nhu cầu đặt ra.

Nhìn chung, nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, hệ thống kết cấu hạ tầng được xây dựng, năng lực sản xuất kinh doanh của các ngành kinh tế tăng, sản xuất đang được tập trung theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm, các nguồn lực đang được khai thác và sử dụng có hiệu quả, đời sống nhân dân được cải thiện.

2.3.2. Hạn chê

Chất lượng lao đợng vẫn còn ở trình đợ thấp, lao đợng chưa qua đào tạo còn nhiều, lao đợng tham gia hoạt đợng kinh tế vẫn là lao đợng phổ thơng.

Cơng tác xóa đói, giảm nghèo đã được thực hiện nhưng chưa có hiệu quả cao. Đào tạo nghề chưa gắn với thị trường lao đợng, đào tạo nghề chưa có kế hoạch

cụ thể nên khả năng tạo việc làm mới còn hạn chế.

Cơng tác xuất khẩu lao đợng còn nhiều hạn chế: việc tuyên truyền chính sách, chủ trương nhà nước đối với người lao đợng chưa đồng đều, người lao đợng chưa ý thức đươc quyền và nghĩa vụ của mình. Xuất khẩu lao đợng chủ yếu theo số lượng mà khơng quan tâm đến chất lượng.

2.3.3. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chê

2.3.3.1. Nguyên nhân của những thành tựu

− Mơi trường chính trị xã hợi ổn định, những thành tựu về KT-XH đạt được thời kỳ trước là cơ sở và tiền đề cho tăng trưởng kinh tế và giải quyết vấn đề xã hợi của địa phương.

− Nhờ sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp tồn diện của thường vụ thị ủy, UBND huyện và sự quan tâm giúp đỡ của nhà nước.

− Sự năng đợng, sáng tạo và nhiệt tình của người dân. Đặc biệt là tinh thần biết học hỏi.

− Sự đồn kết của Đảng bợ, đồng thuận và ủng hợ của nhân dân tạo nên sức mạnh tổng hợp trong thực hiện các nhiệm vụ KT-XH.

Đặc biệt nhờ những chính sách tạo việc làm, giáo dục, y tế, xóa đói giảm nghèo...của chính quyền địa phương đã góp phần vào cơng cuợc xây dựng huyện Quảng Trạch ngày càng phát triển .

2.3.3.2. Nguyên nhân của hạn chế

− Do sự phối hợp chưa đồng bợ giữa các cấp các ngành trong việc giải quyết vấn đề xã hợi. Nhận thức và tư duy trong lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng có những mặt chậm đổi mới, chưa đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ đặt ra.

− Trình đợ của lao đợng chưa cao vì vậy khó đáp ứng được những yêu cầu của nền kinh tế thị trường.

− Người lao đợng khó tiếp cận và sử dụng chưa hiệu quả các nguồn vốn vay; cơ sở vật chất, kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu cho sản xuất cũng như trong đời sống sinh hoạt của người dân.

CHƯƠNG 3

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI TRONG TIẾN TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Ở HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH

3.1. Quan điểm và định hướng của Đảng Cợng sản Việt Nam

Trong tiến trình đổi mới đất nước ở Việt Nam, đường lối chính sách của Đảng ta đã rất kiên định và ngày càng bổ sung, hồn thiện những tư duy, quan điểm mới trong việc giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và kết hợp với giải quyết các vấn đề xã hợi nhằm mục tiêu cải thiện và nâng cao chất lượng cuợc sống nhân dân. Trong văn kiện đại hợi XI, quan điểm của Đảng tiếp tục được thể hiện cụ thể trong định hướng và mục tiêu tổng quát: “ phát triển kinh tế nhanh, bền vững; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân;...” từ đó đề ra nhiệm vụ: “- Ổn định kinh tế vĩ mơ, đổi mới mơ hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng từ chủ yếu phát triển theo chiều rợng sang phát triển hợp lý giữa chiều rợng và chiều sâu, nâng cao chất lượng, hiệu quả của nền kinh tế, bảo đảm phát triển nhanh và bền vững; - Tập trung giải quyết vấn đề việc làm và thu nhập cho người lao đợng, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Tạo bước tiến rõ rệt về thực hiện tiến bợ và cơng bằng xã hợi, bảo đảm an sinh xã hợi, giảm tỷ lệ hợ nghèo; cải thiện điều kiện chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.” Qua đó có thể tóm tắt quan điểm, định hướng của Đảng trong các nợi dung cơ bản sau:

Mợt là, phát triển vì con người, lấy con người là trọng tâm là chủ thể của mọi hoạt đợng kinh tế. Tăng trưởng kinh tế và nâng cao chất lượng cuợc sống vừa là mục tiêu, vừa là đợng lực của sự phát triển xã hợi.

Hai là, tăng trưởng kinh tế đi đơi với phát triển văn hóa, y tế, giáo dục, giải quyết tốt các vấn đề xã hợi vì mục tiêu phát triển con người và nâng cao chất lượng cuợc sống nhân dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ba là, thực hiện cơng bằng xã hợi ngay trong từng bước, từng chính sách và trong suốt quá trình phát triển. Đây là quan điểm chỉ đạo cơ bản và nhất quan xuyên suốt trong quá trình đổi mới và trong thời gian tới.

3.2. Mục tiêu

3.2.1. Mục tiêu tổng quát

Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bợ, phát huy truyền thống anh hùng và sức mạnh tồn dân, huy đợng và sử dụng tốt nhất mọi nguồn lực, nhất là nợi lực, đẩy nhanh tốc đợ tăng trưởng kinh tế, đạt được bước chuyển biến quan trọng hơn về hiệu quả của sự phát triển kinh tế; khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; đảm bảo quốc phòng- an ninh, giữ vững ổn định chính trị, quyết tâm xây dựng huyện Quảng Trạch phát triển nhanh và bền vững, trở thành mợt trong những trung tâm kinh tế đợng lực và đơ thị mới của tỉnh, góp phần xây dựng tỉnh Quảng Bình ngày càng phát triển.

3.2.2. Mục tiêu cụ thể

Mợt số chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2012 - Tốc đợ tăng trưởng kinh tế tăng 11-12%; - Giá trị sản xuất nơng lâm ngư tăng 5,9%. - Giá trị sản xuất cơng nghiệp-TTCN tăng 12%. - Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng 18%.

- Cơ cấu kinh tế năm 2012: Khu vực nơng lâm ngư 22,4%; khu vực cơng nghiệp xây dựng 39,6%; khu vực dịch vụ 38%.

- Sản lượng lương thực57.000-57.500 tấn

- Sản lượng thủy sản đánh bắt và nuơi trồng 18.500 tấn, - Tổng thu ngân sách trên địa bàn 82 tỷ 300 triệu),. - Giảm tỷ lệ hợ nghèo 3-4%

- Giải quyết việc làm cho 8.158 lao đợng, đạt 96% kế hoạch; trong đó tạo việc làm mới 5.358 lao đợng.

- Giảm tỷ suất sinh 0,25%.

- Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng 17%). - Tỷ lệ hợ nơng thơn sử dụng nước hợp vệ sinh 75%. - Tỷ lệ hợ đạt chuẩn hợ đạt chuẩn gia đình văn hóa 71%. - GDP bình quân đầu người 16-16,5 triệu đồng.

3.3. Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế kết hợp các vấn đề xã hợi của huyện Quảng Trạch

3.3.1. Tăng cường và nâng cao hiệu quả cơng tác đàotạo nghề cho người lao động tạo nghề cho người lao động

Trên cơ sở chiến lược phát triển kinh tế xã hợi giai đoạn 2012- 2015 của huyện, biện pháp đặt ra là cần rà sốt và điều chỉnh cho hợp lý, có kế hoạch lâu dài và có trọng tâm về ngành nghề, cơng nghệ, kỹ thuật, vốn cho các ngành sản xuất có lợi thế của huyện Quảng Trạch nói riêng và tồn tỉnh Quảng Bình nói chung, nhằm để thu hút lao đợng, giải quyết được nhiều việc làm mới. Cụ thể như:

3.3.1.1. Đa dạng hĩa ngành nghề

- Phát triển cơng nghiệp

Để tạo được nhiều chỗ làm cho người lao đợng trong những năm đến cần phải dựa vào các ngành sử dụng nhiều lao đợng. Nhưng để nâng cao năng suất, sử dụng có hiệu quả nguồn lao đợng, thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hóa nền kinh tế khơng chỉ phát triển theo chiều rợng mà cần chú ý cả đến chiều sâu. Vấn đề trọng yếu khơng phải chỉ là thiếu vốn, thiếu cơng nghệ mà số lao đợng được thu hút khơng nhiều. Nhưng khơng thể tiến thối lưỡng nan, đã đến lúc phát triển và tăng trưởng kinh tế phải kết hợp giữa chiều rợng và chiều sâu, phải thực hiện nhiều biện pháp đồng bợ. Phát triển kinh tế theo chiều rợng và chiều sâu trước hết cần có biện pháp cụ thể thu hút và khuyến khích đầu tư nước ngồi vào các khu cơng nghiệp lớn để tạo việc làm cho người lao đợng trong mợt số ngành nghề thuợc các khu cơng nghiệp mới có cơng nghệ cao, hiện đại nhằm tạo ra bước chuyển biến rõ rệt về cơ cấu lao đợng có chất lượng cao. Đồng thời phát triển cơng nghiệp vừa và nhỏ, tiểu thủ cơng nghiệp và các ngành nghề thủ cơng truyền thống tận dụng tiềm năng sẵn có của địa phương về lao đợng và nguyên liệu.

- Phát triển mạnh các loại dịch vụ

Trong thời gian tới cần phát triển các dịch vụ có chất lượng cao phục vụ cơng nghiệp hố và đời sống của người dân đồng thời tạo việc làm cho người lao đợng. Dịch vụ vận tải: do sự phát triển kinh tế xã hợi đặt ra nhu cầu vận chuyển giao lưu

hàng hóa đã tạo được việc làm, thu nhập cho người lao đợng tham gia lĩnh vực này. Sự phát triển đó kéo theo việc gia tăng các dịch vụ về ăn uống giải khát, phục vụ dân sinh. Kinh tế phát triển kèm theo sự phát triển các quan hệ kinh tê xã hợi, vì vậy các dịch vụ tư vấn đầu tư, pháp luật… cũng sẽ trở thành nhu cầu cần thiết của xã hợi.

Phát triển nơng nghiệp

Dựa trên thế mạnh của vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa: Giao đất ổn định lâu dài cho nơng dân phát triển trang trại. Tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng nơng thơn, từng bước hiện đại hố nơng nghiệp – nơng thơn, chuyển đổi cơ cấu sản xuất tạo nhiều sản phẩm hàng hố có giá trị cao làm cơ sở phát triển trồng trọt, chăn nuơi, thuỷ sản.

Xây dựng củng cố các trung tâm chuyển giao cơng nghệ, cung cấp giống cây, con theo phương pháp tiên tiến và cơng nghệ sinh học hiện đại. Quy hoạch mợt số vùng chuyên canh như: rau sạch, cây ăn quả, cây cơng nghiệp, chăn nuơi có hiệu quả kinh tế cao.

Phát triển các cơ sở sản xuất cơ khí nhỏ và sửa chữa máy móc nơng nghiệp, hỗ trợ và phát triển làng nghề, phát triển mạng lưới giao thơng nơng thơn để thuận tiện cho việc giao lưu kinh tế, văn hóa.

3.3.1.2. Đẩy mạnh đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của phát triển xã hội

- Phát huy vai trò của Nhà nước trong việc xây dựng và ban hành, hướng dẫn thực hiện các chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:

- Cần có chính sách thoả đáng để thu hút nhân tài như trả lương cao, cung cấp những điều kiện thuận lợi trong thực hiện cơng việc, chính sách đề bạt, thăng chức dựa vào kết quả hồn thành cơng việc xuất sắc.

- Kiện tồn và ban hành chính sách đào tạo và đào tạo lại nghề phổ thơng cũng như đào tạo nghề bậc cao cho lực lượng lao đợng.

- Thực hiện xã hợi hố đào tạo nghề cho người lao đợng nhằm huy đợng mọi nguồn lực trong nước và ngồi nước để đầu tư cho hệ thống dạy nghề. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện các cấp học, tạo tiền đề cho đào tạo nghề, chuyên mơn nghiệp vụ cho người lao đợng.

3.3.2. Giải pháp xĩa đĩi giảm nghèo

Phải tạo việc làm, giảm thất nghiệp xây dựng và triển khai các chiến lược chính sách về tăng trưởng kinh tế và cơng bằng xã hợi, bao gồm những chương trình đầu tư cho các khu vực kinh tế có tính đến nhóm người nghèo; phát triển mạnh hơn nữa các hoạt đợng dịch vụ để người dân tự tạo ra cơng ăn việc làm cho họ.

Phát triển các chính sách nhằm cung cấp các khoản vốn vay xóa đói giảm nghèo cho người dân thơng qua các chương trình tiết kiệm và tín dụng cợng đồng, bao gồm các khoản vay nhỏ cho hoạt đợng sản xuất, dịch vụ. Tăng cường hệ thống dạy nghề và dịch vụ giới thiệu,tìm kiếm việc làm để tạo cho người nghèo có việc làm ổn định, tăng thu nhập và dần cải thiện mức sống cho họ.

Cần tăng cường sự hỗ trợ của Nhà nước, của cợng đồng xã hợi cho người nghèo như trợ giúp về điều kiện sản xuất, nâng cao kiến thức để người nghèo, hợ nghèo giảm bớt khó khăn, tự vươn lên thốt nghèo, đồng thời khắc phục tư tưởng ỷ lại, bao cấp, trơng chờ vào Nhà nước.

- Tiến hành tổ chức điều tra xác định, phân loại hợ nghèo theo định kỳ ; ban hành hệ thống chỉ tiêu theo dõi, giám sát và đánh giá thực hiện chương trình giảm nghèo mợt cách đồng bợ, phù hợp;

- Tăng cường cơng tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân về các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về giảm nghèo phù hợp với tâm lý và tập quán của người dân, đặc biệt là vùng dân tợc thiểu số, xây dựng ý chí, quyết tâm vươn lên vượt nghèo; đổi mới và tăng cường các chương trình, chuyên mục, thời lượng đăng tải, phát sóng các chương trình về xóa đói giảm nghèo trên phương tiện thơng tin đại chúng, thực hiện truyền thơng về giảm nghèo bằng hình thức phát tờ rơi, đối thoại trực tiếp với dân; kịp thời giới thiệu những nhân tố điển hình, mơ hình có hiệu quả, kinh nghiệm hay để nhân rợng.

- Đa dạng hóa phương thức huy đợng nguồn vốn tín dụng cho người nghèo thơng qua các kênh khác nhau như Ngân hàng chính sách xã hợi, Chương trình giải quyết việc làm (120), vốn tiết kiệm- tín dụng của các tổ chức đồn thể, các nguồn tài trợ, nguồn tự đóng góp của dân và bổ sung từ ngân sách địa phương.

- Tổ chức tập huấn cho người nghèo về các hoạt đợng khuyến nơng- lâm- ngư,

Một phần của tài liệu Giải quyết các vấn đề xã hội trong tiến trình tăng trưởng kinh tế ở huyện Quảng Trạch , tỉnh Quảng Bình (Trang 48 - 72)