Chỉ báo Giá trị trung bình
(Mean)
Hỗ trợ từ gia đình (vợ chồng, họ hàng, anh chị em) 4.14
Hỗ trợ từ những người xung quanh (bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp)
3.62
Hỗ trợ từ các tổ chức, chương trình cộng đồng (tổ chức Nhà nước, nhóm xã hội, tình nguyện viên chăm sóc, cộng đồng chăm sóc, các tổ chức phi chính phủ,…)
3.39
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả
Thống kê cho thấy người chăm sóc được hỗ trợ nhiều nhất từ gia đình bao gồm vợ chồng, họ hàng, anh chị em với mức giá trị trung bình là 4.14. Trong khi đó mức hỗ trợ từ những người xung quanh bao gồm bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp đạt giá trị trung bình là 3.62 là nguồn lực hỗ trợ lớn thứ hai đối với người chăm sóc. Đối với nhóm hỗ trợ từ tổ chức, chương trình cộng đồng (tổ chức Nhà nước, nhóm xã hội, tình nguyện viên chăm sóc, cộng đồng chăm sóc, các tổ chức phi chính phủ,…), người chăm sóc nhận được mức độ hỗ trợ thấp nhất với giá trị trung bình là 3.39.
Bảng 3.7: Thống kê mơ tả mẫu về mức độ tự chủ chăm sóc
Chỉ báo Giá trị trung bình
(Mean)
Hiểu biết 4.00
Thái độ 3.89
Hành vi 3.93
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả
Kết quả chỉ ra rằng người chăm sóc cho đối tượng cao tuổi tại gia đình đạt được sự kiểm soát tốt nhất đối với cơng việc chăm sóc thể hiện qua mức độ hiểu biết về cơng việc chăm sóc, về các vấn đề xung quanh liên quan tới cơng việc chăm sóc để giảm thiểu những khó khăn khi chăm sóc người cao tuổi tại nhà. Trong khi đó, đối với hai khía cạnh về hành vi (những hành động cụ thể mà NCS đã thực hiện để làm tốt vai trò chăm sóc và đạt được sự chủ động khi chăm sóc người thân) và thái độ (cách mà NCS cảm thấy tự tin kiểm soát đối với các vấn đề xoay quanh cơng việc chăm sóc) thì NCS cho thấy mức độ thấp hơn.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo
Bảng 4.1. Kết quả kiểm định Cronbach Alpha
Nhân tố Biến quan sát Hệ số tương quan
biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu xóa biến quan sát
Cronbach’s Alpha Niềm tin về trách nhiệm gia đình: 0.800
Niềm tin về trách nhiệm gia đình TN1 0.457 0.816 TN2 0.664 0.723 TN3 0.756 0.676 TN4 0.596 0.763
Cronbach’s Alpha Niềm tin về sự hỗ trợ, gắn kết gia đình: 0.854
Niềm tin về sự hỗ trợ, gắn kết gia đình GK1 0.598 0.841 GK2 0.694 0.817 GK3 0.742 0.803 GK4 0.711 0.815 GK5 0.603 0.842
Cronbach’s Alpha Hỗ trợ xã hội: 0.762
Hỗ trợ xã hội HTGD 0.575 0.706
HTXQ 0.654 0.612
HTCD 0.570 0.723
Tự chủ chăm sóc – khía cạnh thái độ
TD1 0.682 0.778
TD2 0.710 0.748
TD3 0.685 0.774
Cronbach’s Alpha Tự chủ chăm sóc – khía cạnh Hiểu biết: 0.914
Tự chủ chăm sóc – khía cạnh hiểu biết
HB1 0.772 0.896
HB2 0.769 0.896
HB3 0.793 0.891
HB4 0.750 0.900
HB5 0.816 0.887
Cronbach’s Alpha Tự chủ chăm sóc – khía cạnh Hành vi: 0.916
Tự chủ chăm sóc khía cạnh hành vi HV1 0.758 0.901 HV2 0.801 0.896 HV3 0.703 0.909 HV4 0.708 0.910 HV5 0.806 0.895 HV6 0.818 0.893
Cronbach’s Alpha Xung đột cơng việc – chăm sóc: 0.899
Xung đột vai trị cơng việc – vai trị chăm sóc
XD1 0.664 0.895
XD2 0.771 0.872
XD3 0.779 0.871
XD5 0.766 0.874
Cronbach’s Alpha Sức khỏe NCT: 0.876
Sức khỏe người cao tuổi SK1 0.752 0.838 SK2 0.711 0.849 SK3 0.712 0.849 SK4 0.738 0.843 SK5 0.637 0.870
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả
Kết quả cho thấy hệ số Cronbach Alpha cho các biến trên lớn hơn >0,6 và hệ số Cronbach Alpha cho từng chỉ báo cũng > 0,6, do vậy các thang đo được giữ nguyên và đủ điều kiện sử dụng.
4.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA
Để kiểm định mức độ hội tụ của các chỉ báo đo lường của từng nhóm nhân tố, tác giả tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA (với phép trích Principal component analysis và phép quay Promax), qua đó kiểm định giá trị hội tụ và phân biệt của thang đo. Kết quả hệ số KMO = 0.868 (>0.5) cho thấy đủ điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố và kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa < 0.05, khẳng định các biến quan sát trong cùng nhân tố có tương quan với nhau. Tại giá trị Eigenvalues = 1.218 (>1.0), kiểm định EFA đã rút trích được 8 nhân tố từ 36 biến quan sát với tổng phương sai trích đạt 70.8% (>50%), điều này có nghĩa rằng 8 nhân tố này giải thích được 70,8% biến thiên của dữ liệu. Đáng lưu ý là hệ số tải của các biến quan sát dao động từ 0.595 đến 0.904 (tức là đều lớn hơn 0.5) (Bảng 4.2). Như vậy, kết quả EFA cho thấy các biến quan sát cùng tải về 8 nhân tố. Vì vậy, các thang đo được lựa chọn trong mơ hình đều đảm bảo được yêu cầu.
Bảng 4.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFANhân tố Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 8 HV5 .904 HV6 .893 HV2 .889 HV1 .760 HV4 .759 HV3 .758 HB2 .903 HB5 .879 HB4 .868 HB3 .786 HB1 .774 XD2 .877 XD5 .870 XD3 .866 XD4 .837 XD1 .762 SK1 .877 SK4 .848 SK5 .800 SK3 .784 SK2 .760 GK4 .881 GK2 .786 GK3 .758 GK5 .724 GK1 .717
TN3 .877 TN4 .839 TN2 .764 TN1 .595 HTGD .858 HTXQ .844 HTCD .726 TD1 .864 TD2 .819 TD3 .800
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả
4.3. Kết quả phân tích nhân tố khẳng định CFA
Trong kết quả phân tích EFA dựa trên số liệu thu thập được từ điều tra khảo sát, các biến số được tách thành 8 nhóm nhân tố như được đề cập trong giả thuyết mơ hình nghiên cứu. Tuy nhiên, do phân tích EFA dựa hoàn toàn trên kết quả dữ liệu, và những dữ liệu này thường bị ảnh hưởng bởi các quyết định chủ quan do vậy cần sử dụng phân tích nhân tố khẳng định CFA đã kiểm định sự phù hợp của các nhóm nhân tố về mặt lý thuyết (Byrne, 1989; Jöreskog & Sörbom, 1989; Pedhazur & Schmelkin, 1991)
Việc đánh giá chỉ số độ phù hợp của mơ hình (Model Fit) trong CFA cho phép kiểm định cấu trúc thang đo lường, xem xét mơ hình đề xuất với dữ liệu đầu vào có bị sai lệch do sai số đo lường hay không (Steenkamp & Van Trijp, 1991).
Theo Hair và cộng sự (2014), chỉ số Chi-Square/df nên nằm trong khoảng từ 1 đến 3. Trường hợp, nếu số mẫu lớn hơn 200 thì giá trị này có thể chấp nhận được nếu nhỏ hơn 5. Giá trị của CFI, GFI và TLI lớn hơn 0.9; RMSEA nhỏ hơn 0.05 và PCLOSE lớn hơn 0.05 thì mơ hình được coi là phù hợp. Tuy nhiên, một số chỉ số có thể được chấp nhận trong một số trường hợp: GFI có thể được coi là chấp nhận được khi giá trị nằm trong khoảng từ 0.8 đến 0.9 (Forza và Filippini, 1998; Greenpoon và Saklofske, 1998). Hair và cộng sự (2014) khẳng định chỉ số GFI bị ảnh hưởng bởi quy mô mẫu nên chỉ số này có nhiều hạn chế. Mặt khác, chỉ số RMSEA cũng được cho là chấp nhận được khi có giá trị nhỏ hơn 0.08. Theo kết quả nghiên cứu ở Bảng 4.3, chỉ số Chi-square/df của mơ hình bằng 2.891 cho thấy giá trị của chỉ số này là phù hợp. Tuy nhiên, chỉ số
CFI có giá trị bằng 0.874<0.9 và PCLOSE<0.05 phản ánh các chỉ số này chưa phù hợp (Bảng 4.3). Vì vậy, tác giả đã tiến hành điều chỉnh hiệp phương sai của một số thang đo nhằm tăng sự phù hợp của mơ hình nghiên cứu.
Sau khi điều chỉnh hiệp phương sai của các thang đo, giá trị của các chỉ số này được thể hiện trong Bảng 4.3 và Hình 4.1. Theo Hair và cộng sự (2014), các chỉ số quan trọng cung cấp thông tin đầy đủ để đánh giá mơ hình gồm: chỉ số Chi – square, số bậc tự do, CFI hoặc TLI và RMSEA. Chỉ số Chi-square và bậc sự do được đánh giá chung bằng chỉ số Chi – square/ bậc tự do (Chi-square/df), chỉ số này nhỏ hơn 3 là tốt. Trường hợp, mẫu lớn hơn 200 thì chỉ số này được khuyến khích là nhỏ hơn 5. Chỉ số TLI và CFI có thể được thay thế cho nhau, yêu cầu tối thiểu của 2 chỉ số này là giá trị lớn hơn 0.9. Chỉ số RMSEA được cho là hợp lý khi có giá trị nhỏ hơn 0.5. Tuy nhiên, nếu giá trị của chỉ số này lớn hơn 0.5 nhưng nhỏ hơn 0.8 thì vẫn có thể chấp nhận được.
Như vậy, căn cứ vào các nội dung trên, tác giả có thể kết luận là mơ hình nghiên cứu là phù hợp. Kết quả phân tích chi tiết tại Phụ lục 02.
Bảng 4.3: Các chỉ số đánh giá sự phù hợp của mơ hình trong CFA
Các chỉ số đánh giá Chi-
square/df CFI GFI TLI RMSEA PCIOSE
Điều kiện < 3,0 > 0,9 > 0,9 hoặc > 0.8 > 0,9 < 0,05 hoặc < 0.08 > 0.05
Kết quả mơ hình khi chưa điều chỉnh hiệp phương sai
2.891 0.874 0.793 0.860 0.070 0.000
Kết quả mơ hình sau khi điều chỉnh hiệp phương sai
1.770 0.952 0.883 0.943 0.045 0.964
Hình 4.1. Kết quả CFA chuẩn hóa của mơ hình tới hạn
4.4. Kết quả kiểm định mơ hình SEM
4.4.1. Các chỉ số về độ phù hợp của mơ hình
Các chỉ số về độ phù hợp của mơ hình được thể hiện trong bảng 4.7 và Phụ lục 03.
Bảng 4.4. Các chỉ số về độ phù hợp của mơ hình SEM
Chỉ báo Giá trị Chi-square/df 1.982 CFI 0.907 GFI 0.617 TLI 0.987 RMSEA 0.038 PCLOSE 0.943
Theo Hair và cộng sự (2014), giá trị Chi-square điều chỉnh theo bậc tự do CMIN/df cần đảm bảo yêu cầu nhỏ hơn 3.00. Các chỉ số CFI, GFI, TLI yêu cầu tối thiểu là 0.9; chỉ số RMSEA nên nhỏ hơn 5 (Chi tiết trong phụ lục 03). Như vậy, theo các điều kiện này thì mơ hình nghiên cứu tương đối thích hợp với các dữ liệu thu thập.
4.4.2. Kết quả kiểm định mơ hình
Bảng 4.5. Hệ số hồi quy của các biến độc lập tác động lên biến phụ thuộc
Hệ số hồi quy S.E. C.R. P XUNGDOT <--- GANKET -0.219 .147 -1.489 .037 XUNGDOT <--- TRACHNHIEM -0.020 .112 -0.180 .027 THAIDO <--- SUCKHOE 0.282 .087 3.246 .001 THAIDO <--- HOTRO 0.031 .144 0.213 .031 THAIDO <--- TRACHNHIEM 0.035 .098 0.355 .022 HIEUBIET <--- SUCKHOE 0.148 .083 1.783 .005 HANHVI <--- SUCKHOE 0.116 .075 1.556 .020 HIEUBIET <--- HOTRO 0.068 .144 0.473 .036 HIEUBIET <--- TRACHNHIEM 0.115 .098 1.172 *** HIEUBIET <--- GANKET 0.041 .128 0.323 .046 THAIDO <--- GANKET 0.154 .129 1.200 .030 HANHVI <--- GANKET 0.002 .115 0.015 .048 HANHVI <--- TRACHNHIEM 0.124 .089 1.397 .012 HANHVI <--- HOTRO 0.089 .131 0.683 .005 HIEUBIET <--- XUNGDOT -0.207 .095 -2.184 .029 THAIDO <--- XUNGDOT -0.295 .098 -3.015 .003 HANHVI <--- XUNGDOT -0.366 .090 -4.046 ***
(Ghi chú: *p<0,1; **p<0,05; ***p<0,001; ns: khơng có ý nghĩa thống kê)
Hình 4.1. Kết quả kiểm định mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích dữ liệu của tác giả
Ảnh hưởng trực tiếp của hỗ trợ xã hội tới tự chủ chăm sóc
Kết quả kiểm định cho thấy hỗ trợ xã hội góp phần thúc đẩy tăng mức độ tự chủ chăm sóc của NCS trên cả ba khía cạnh: Hiểu biết, Thái độ, Hành vi với mức ý nghĩa 95%. Trong ba khía cạnh này, thì hỗ trợ xã hội có tác động mạnh nhất tới khía cạnh hành vi với hệ số ước lượng là 0.089. Cụ thể, khi mức độ hỗ trợ xã hội tăng 1 đơn vị thì mức độ tự chủ trên khía cạnh hành vi tăng 0.089 đơn vị. Hỗ trợ xã hội cũng đóng góp đáng kể cải thiện mức độ tự chủ của người chăm sóc trên khía cạnh hiểu biết với hệ số ước lượng là 0.068. Trong khi đó, hỗ trợ xã hội tác động yếu nhất tới mức độ tự chủ chăm sóc trên khía cạnh thái độ với hệ số ước lượng là 0.031. Như vậy, giả thuyết H1a, H1b, H1c được chứng minh.
Dựa trên kết quả bảng hệ số hồi quy chuẩn hóa (Phụ lục 04) cũng cho thấy trong ba nguồn lực HTXH chính bao gồm hỗ trợ từ gia đình, hỗ trợ từ những người xung quanh và hỗ trợ từ tổ chức cộng đồng Nhà nước thì nguồn lực hỗ trợ tác động lớn nhất tới mức độ tự chủ chăm sóc của người chăm sóc là hỗ trợ từ những người xung quanh, tiếp đó là hỗ trợ từ các tổ chức cộng đồng Nhà nước, cuối cùng là hỗ trợ từ phía gia đình cho thấy mức độ đóng góp nhỏ nhất cho mức độ tự chủ của người chăm sóc.
Biến phụ thuộc Y
Kết quả kiểm định cho thấy niềm tin về trách nhiệm gia đình càng lớn thì mức độ tự chủ chăm sóc đối với cả ba khía cạnh Hiểu biết, Thái độ, Hành vi càng cao. Cụ thể, niềm tin trách nhiệm gia đình có tác động mạnh nhất tới mức độ tự chủ trên khía cạnh hành vi với hệ số ước lượng là 0.124, mức ý nghĩa 95%. Sau đó tác động lần lượt tới khía cạnh thái độ và hiểu biết của người chăm sóc với hệ số lần lượt là 0.035 và 0.115, mức ý nghĩa 95%.
Đối với niềm tin về sự hỗ trợ, gắn kết gia đình thì kết quả cho thấy niềm tin này càng lớn thì mức độ tự chủ chăm sóc của người chăm sóc NCT càng cao. Cụ thể, niềm tin về sự hỗ trợ, gắn kết gia đình có tác động mạnh nhất tới mức độ tự chủ trên khía cạnh thái độ với hệ số ước lượng là 0.154, mức ý nghĩa 95%. Sau đó tác động lần lượt tới khía cạnh hiểu biết và hành vi của người chăm sóc với hệ số lần lượt là 0.041 và 0.002, mức ý nghĩa 95%. Như vậy giả thuyết H2a “Niềm tin về trách nhiệm gia đình
có mối quan hệ thuận chiều tới tự chủ chăm sóc” và giả thuyết H2b “Niềm tin về sự hỗ trợ, gắn kết gia đình có mối quan hệ thuận chiều với tự chủ chăm sóc” được chứng
minh.
Ảnh hưởng gián tiếp của giá trị gia đình tới tự chủ chăm sóc qua biến trung gian xung đột cơng việc – chăm sóc
“Một biến được gọi là biến trung gian khi nó tham gia giải thích cho mối quan hệ giữa biến độc lập và phụ thuộc” (Baron & Kenny, 1986). Một biến trung gian phải thỏa mãn:
+ Điều kiện 1: Biến độc lập X giải thích được sự biến thiên của biến trung gian M (2 0)
+ Điều kiện 2: Biến trung gian M giải thích được sự biến thiên của biến phụ thuộc Y (3 0)
+ Điều kiện 3: Sự hiện diện của biến trung gian (có mặt 2 và 3) sẽ tác động làm chiều ảnh hưởng của biến độc lập X đến biến phụ thuộc (1M < 1), với 1 là trọng số hồi quy giữa X và Y khi chưa có sự xuất hiện của
biến trung gian M.
1
Hình 4.2: Mơ hình Biến trung gian
Biến độc lập X
“Một biến được xem là biến trung gian khi tác động gián tiếp của biến độc lập lên biến phụ thuộc thơng qua biến đó có ý nghĩa thống kê” (Iacobucci & cộng sự, 2007). Theo Iacobucci & cộng sự (2007): i) Biến đóng vai trị trung gian tồn phần khi ảnh hưởng trực tiếp của biến độc lập lên biến phụ thuộc khơng có ý nghĩa thống kê và tác động gián tiếp có ý nghĩa thống kê; ii) Biến đóng vai trị trung gian một phần khi tác động trực tiếp_của biến_độc lập lên biến phụ thuộc (khi có biến trung gian) có ý nghĩa thống kê và tác động gián tiếp có ý nghĩa thống kê.
Kết quả SEM cho thấy niềm tin về trách nhiệm gia đình (TNGD) và niềm tin về sự hỗ trợ, gắn kết gia đình (GKGD) đều tác động nghịch chiều tới xung đột công việc – chăm sóc (XD) với mức ý nghĩa thống kê 95%. Đồng thời xung đột công việc –chăm