Mục tiêu: Giúp HS

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Ôn tập tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tô Hoài theo phương pháp dạy học trực tuyến nhằm phát huy tính chủ động tích cực của học sinh (Trang 38 - 41)

+ HS cảm nhận được số phận và tính cách của nhân vật A Phủ, nghệ thuật xây dựng nhân vật A Phủ.

+ Hiểu được mối quan hệ giữa Mị và A Phủ .

+ Giúp HS nắm được cảnh xử kiện là cảnh tượng thể hiện phong tục tập quán của người dân miền núi Tây Bắc đồng

II. Phân tích

2. Nhân vật A Phủ:

* Số phận: Số phận éo le, là nạn nhân của những hủ tục lạc hậu và cường quyền phong

thờ thể hiện sự tàn bạo, hà khắc của chế độ phong kiến miền núi xưa.

+ Tổng kết giá trị nội dung và những đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm.

- Yêu cầu:

HS tìm hiểu văn bản ,nắm được những chi tiết tiêu biểu về nhân vật A Phủ để trả lời các câu hỏi mà GV đặt ra.

GV: Đưa ra hệ thống câu hỏi, mỗi

nhóm thảo luận các câu hỏi.

N1: - A Phủ có số phận đặc biệt như

thế nào?

- A Phủ có những phẩm chất gì rất đáng q.

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật ?

N2: Cảnh tượng nào góp phần tơ đậm

giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” ? - Em hãy miêu tả chi tiết cảnh sử kiện?

- Nhận xét về giá trị tư tưởng của cảnh xử kiện?

N3: Qua tìm hiểu chi tiết, em hãy nêu khái quát giá trị nội dung tư tưởng của tác phẩm?

N4: E hãy khái quát giá trị hiện thực

của tác phẩm?

HS: thảo luận, trả lời câu

hỏi, gửi, chụp nộp câu hỏi trên nhóm chung của lớp. Các nhóm cùng thảo luận, tranh biện.

(Phụ lục 10 sơ đồ hóa nhân vật A Phủ)

GV: nhận xét, chốt kiến thức.

kiến miền núi.

*Phẩm chất, tính cách:

- Là thanh niên có sức khỏe, tháo vát, lao động giỏi.

- Ghét bạo ngược cường quyền . • Dũng cảm chịu địn.

• Có lịng u tự do và khát vọng sống mãnh liệt.

=> Nhân vật A Phủ là hiện thân của người lao động có số phận éo le, bất hạnh nhưng có phẩm chất cao đẹp. Xây dựng nhân vật A Phủ, nhà văn Tơ Hồi đã khẳng định sức sống mãnh liệt và khát vọng tự do của nhân dân lao động Tây Bắc dưới sự thống trị của bọn lãnh chúa thổ ty miền núi. Sự vùng lên của nhân vật để đi đến tự do, theo cách mạng giải phóng quê hương là cuộc đấu tranh đi từ tự phát đến tự giác.

*Nghệ thuật xây dựng nhân vật: - A Phủ là con người hành động.

- Điểm nhìn: Từ bên ngồi, miêu tả nhân vật qua hành động.

-A Phủ và Mị được đặt trong sự đối sánh để tô đậm nỗi khổ của người dân lao động miền núi dưới dưới chế độ cũ.

3. Cảnh xử kiện:

- Giá trị tư tưởng:

+ Khắc họa được nét phong tục tập quán cũng là hủ tục lạc hậu, hà khắc của vùng miền núi Tây Bắc.

+ Miêu tả chân thực số phận cực khổ của người dân nghèo miền núi Tây Bắc dưới ách thống trị của bọn phong kiến và thực dân.

+ Phơi bày bản chất tàn bạo, tội ác tày trời của giai cấp thống trị miền núi

III. Tổng kết:

1.Giá trị nội dung:

a. Giá trị hiện thực:

HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập, vận dụng mở rộng.

Hoạt động cá nhân.

Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận về hình tượng nhân vật Aphủ. - HS tiến hành làm các bài tập sau đó chụp nộp gửi trên nhóm chung của lớp. - GV nhận xét, chọn một số bài hay để đọc trước lớp.

- GV đánh giá, nhân xét tiết học và kết luận.

người dân nghèo miền núi Tây Bắc dưới ách thống trị của bọn phong kiến và thực dân.

- Phơi bày bản chất tàn bạo, tội ác tày trời của giai cấp thống trị miền núi.

b. Giá trị nhân đạo:

- Nhà văn thể hiện tình yêu thương, sự đồng cảm sâu sắc với thân phận đau khổ của người dân lao động nghèo miền núi trước Cách mạng.

- Tác giả tố cáo, lên án, phơi bày bản chất xấu xa,tàn bạo của giai cấp thống trị miền núi.

- Thể hiện thái độ trân trọng và ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt và khả năng cách mạng của nhân dân Tây Bắc.

2. Nghệ thuật:

- Cách giới thiệu nhân vật: Hấp dẫn, lôi cuốn.

– Nghệ thuật xây dựng nhân vật.

– Trần thuật uyển chuyển, linh hoạt; cách giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tự nhiên đầy ấn tượng; kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo.

– Biệt tài miêu tả thiên nhiên và phong tục, tập quán của người dân miền núi.

– Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc và sáng tạo, câu văn giàu tính tạo hình và thấm đẫm chất thơ.

5. Củng cố: HS trả lời một số câu hỏi trên trị chơi ơ chữ.6. Dặn dò: Tìm hiểu các tình huống về nạn bạo hành gia đình 6. Dặn dị: Tìm hiểu các tình huống về nạn bạo hành gia đình 7. Rút kinh nghiệm:

TIẾT 4.

Mục tiêu: Giúp hình thành và phát triển các năng lực

- Năng lực tự học; năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.

- Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập.

- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản.

- Năng lực vận dụng những kiến thức liên môn đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn: Các vấn đề của xã hội đặt ra trong văn bản.

1. Ổn định lớp: GV điểm danh HS trên phần mềm Microsoft Teams2. Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập trên phần mềm Shubclassroom 2. Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập trên phần mềm Shubclassroom 3. Giới thiệu bài mới

4. Hoạt động dạy và học :

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

Giáo viên (GV) tổ chức cho học sinh (HS) hoạt động khởi động . MỤC TIÊU: Tạo hứng thú cho HS khi bắt đầu tiết học.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Ôn tập tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tô Hoài theo phương pháp dạy học trực tuyến nhằm phát huy tính chủ động tích cực của học sinh (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w