Loại biến Tên biến Ký hiệu Cách tính
Biến phụ thuộc
Lợi nhuận trên tổng
tài sản ROA Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản Lợi nhuận trên vốn
chủ sở hữu ROE Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu
Biến độc lập Ch số phát triển con người HDI Ch số gồm: sức khỏe, trí thức và thu nhập
Số lượng thẻ SLT Log(Số lượng thẻ sử dụng trong năm)
Tài khoản thanh toán TKTT Log(Số lượng tài khoản thanh toán trong năm)
Biến kiểm soát
Tỷ lệ nợ xấu NPLS Tổng nợ/Tổng vốn Quy mô SIZE Log(tổng tài sản) Tuổi ngân hàng FAGE Số năm thành lập Quy mô hội đồng
quản trị BOZ
Số lượng thành viên hội đồng quản trị
nước nguồn vốn Tỷ lệ sở hữu nước
ngoài FOW
Tổng vốn sở hữu nước ngoài/Tổng nguồn vốn
Ngân hàng niêm yết IPO
1: đã niêm yết tại năm nghiên cứu 0: khơng có niêm yết tại năm nghiên cứu
Tỷ lệ vốn cổ đông EAR Tổng vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản Mức độ phát triển
kinh tế GDP Log(thu nhập bình quân đầu người) Nguồn: tác giả tổng hợp
3.3.2 Mơ hình hồi quy
Từ các lý thuyết liên quan được trình bày ở mục 2.2 cũng như kế thừa kết quả nghiên cứu trước đây được trình bày ở mục 2.3, học viên kiểm định các giả thuyết ban đầu b ng việc xây dựng mơ hình nghiên cứu như sau:
BPERi,t = αi,t + β1*HDIt + β2*SLTt + β3*TKTTt + β4*NPLSi,t + β5*SIZEi,t + β6*FAGEi,t + β7*BOZ+ β8SOi,t + β9*FOWi,t + β10 *IPOi,t + β11 *EARi,t + β12*GDPt +ℇ
(3.5)
Trong đó:
- BPER là vector các biến phụ thuộc đo lường hiệu quả hoạt động ngân hàng bao gồm: ROA, ROE.
- α, β là các hệ số ước lượng, - ℇ: sai số ngẫu nhiên
- Các biến còn lại được định nghĩa trong bảng 3.1
Mơ hình trên đây được học viên xây dựng dựa trên nh m mục đích trả lời các các giả thuyết nghiên cứu sau đây:
Thứ nhất, ch số phát triển con người thể hiện mức độ tri thức, sức khỏe và thu nhập, và ch số này đại diện cho chất lượng nguồn nhân lực nói chung. Ch số
phát triển con người càng cao càng tạo môi trường phát triển cho cả hệ thống tài chính nói chung và hệ thống ngân hàng thương mại nói riêng. Do đó tác giả đề xuất giả thuyết H1 như sau:
H1: Chỉ số phát triển con người tác động dương đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại.
Thứ hai, các nghiên cứu trước đây cũng cho r ng, việc thanh tốn khơng dùng tiền m t làm tăng hiệu quả hoạt động tài chính của hệ thống ngân hàng. Bên cạnh đó, việc thanh tốn khơng dùng tiền m t tăng cao làm tăng doanh thu từ các khoản phí thu được, làm tăng lợi nhuận ngân hàng. Bên cạnh đó, việc tăng thanh tốn khơng dùng tiền m t cịn làm giảm chi phí giao dịch nói chung và từ đó nâng cao hiệu quả. Do đó, tác giả cũng xây dựng thêm giả thuyết H2 khi cho r ng, thanh tốn khơng dùng tiền m t làm tăng hiệu quả hoạt động.
H2: Thanh tốn khơng dùng tiền mặt tác động dương đến hiệu quả hoạt động ngân hàng.
Thứ ba, ngồi những yếu tố như thanh tốn khơng dùng tiền m t hay ch số phát triển con người, dựa trên các nghiên cứu trước đây tác giả kỳ vọng r ng hiệu quả hoạt động của ngân hàng có tương quan âm với tỷ lệ nợ xấu. Tỷ lệ nợ xấu càng cao càng cho thấy ngân hàng quản lý khoản các khoản vay yếu kém và công tác thẩm định cũng khơng hiệu quả. Do đó, tác giả đưa ra giả thuyết thứ 3 như sau:
H3: Tỷ lệ nợ xấu có tương quan âm với hiệu quả hoạt động ngân hàng.
Thứ tư, các ngân hàng hàng có quy mơ lớn và lâu đời thường phức tạp hơn và công tác quản trị cũng phức tạp và địi hỏi nhiều chi phí. Do đó, yếu tố về quy mơ và độ tuổi ngân hàng có xu hướng tương quan âm với hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Do đó tác giả đề xuất giả thuyết thứ tư như sau:
H4: Quy mơ và tuổi ngân hàng có tương quan âm với hiệu quả hoạt động ngân hàng.
Thứ 5, cơ cấu sở hữu được các nghiên cứu trước đây tìm thấy nhiều b ng chứng có ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên các kết quả nghiên cứu trước đây không đồng nhất. Tác động của cơ cấu sở hữu sẽ tùy
thuộc vào từng thị trường ở các quốc gia khác nhau. Do đó, tác giả đề xuất giả thuyết thứ năm như sau:
H5: Cơ cấu sở hữu có tương quan âm hoặc dương đối với hiệu quả hoạt động ngân hàng.
Thứ sáu, các ngân hàng thương mại niêm yết sẽ được kiểm soát ch t chẽ hơn bởi ủy ban chứng khốn và do đó hạn chế được các vấn đề đại diện, vấn đề bất cân xứng thông tin hơn so với các ngân hàng khơng niêm yết. Do đó, các ngân hàng niêm yết sẽ có lợi thế hơn và do đó tăng hiệu quả hoạt động. Tác giả đưa ra giả thuyết thứ 6 như sau:
H6: Ngân hàng niêm yết tương quan dương với hiệu quả hoạt động ngân hàng.
Thứ bảy, quy mô hội đồng quản trị càng lớn càng nhiều khả năng kiểm soát hoạt động của nhà quản lý, giảm được vấn đề đại diện và tăng hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Do đó, tác giả kỳ vọng mối tương quan dương giữa quy mô hội đồng quản trị và hiệu quả hoạt động ngân hàng.
H7: Quy mô hội đồng quản trị tương quan dương với hiệu quả hoạt động ngân hàng.
Thứ tám, tỷ số vốn chủ sở hữu (EAR) thể hiện vốn nội tại của ngân hàng. Tỷ lệ càng cao thể hiện nội lực ngân hàng càng mạnh càng có khả năng chống chọi với các biến động bất thường và từ đó làm giảm rủi ro ngân hàng. Do đó mức độ vốn sở hữu càng cao càng được kỳ vọng làm tăng hiệu quả hoạt động ngân hàng. Tác giả đưa ra giả thuyết cuối cùng như sau:
H8: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản có tương quan dương với hiệu quả hoạt động ngân hàng.