Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max ROA 249.00 0.01 0.01 -0.03 0.03 ROE 249.00 0.08 0.07 -0.07 0.28 SLT 249.00 8.03 0.25 7.73 8.58 TKTT 249.00 7.79 0.11 7.62 7.95 HDI 249.00 0.69 0.01 0.68 0.70 NPLS 249.00 0.03 0.02 0.001 0.11 SIZE 249.00 9.72 0.50 8.49 10.81 FAGE 249.00 22.79 10.81 1.00 62.00 BOZ 249.00 7.27 1.82 5.00 13.00 FOW 249.00 0.11 0.16 0.00 0.96 SO 249.00 0.19 0.32 0.00 1.00 IPO 249.00 0.28 0.45 0.00 1.00 EAR 249.00 9.42 6.37 2.90 61.41 GDP 249.00 3.33 0.06 3.24 3.43 Nguồn: tác giả tính tốn Dữ liệu thống kê mơ tả các biến được trình bày ở bảng 4.1, các cột lần lượt thể hiện các nội dung sau: tên biến, số quan sát, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất. Số liệu trong bảng thống kê trên đây cho thấy:
Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA) cao nhất là 3% và thấp nhất là -3%. Mức trung bình ch đạt hơn 1% với độ lệch chuẩn mẫu là 1%. Đây là mức lợi nhuận khá thấp. Điều này cho thấy mức độ khó khăn của các ngân hàng thương mại Việt
Nam đang g p phải trong giai đoạn sau khủng hoảng tài chính 2008. M c dù trong giai đoạn này đã có những tín hiệu tích cực từ vĩ mô nhưng các ngân hàng thương mại vẫn chưa thật sự thốt ra được các khó khăn nội tại, đ c biệt hệ thống thanh tốn khơng dùng tiền m t qua các ngân hàng thương mại vẫn chưa phát triển mạnh giai đoạn sau khủng hoảng tài chính 2008. Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản của các ngân hàng thương mại Việt Nam ch cao trong giai đoạn từ năm 2014.
Tương tự, lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) cao nhất là 28%, thấp nhất là -7%, tỷ suất trung bình là 8% với độ lệch chuẩn mẫu là 7%. Kết quả cho thấy độ lệch chuẩn ở mức tương đối thấp, mức tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu đối với lĩnh vực ngân hàng không quá thấp nhưng có sự khơng đồng đều giữa các ngân hàng. Một số ngân hàng trong mẫu nghiên cứu có lợi nhuận âm như ngân hàng xây dựng, ngân hàng đại dương… Hầu hết những ngân hàng này là những ngân hàng có quy mơ nhỏ so với các ngân hàng khác trong mẫu nghiên cứu. Đ t biệt các ngân hàng này có mạng lưới thanh tốn khơng dùng tiền m t tương đối yếu hơn so với các ngân hàng lớn.
Giá trị thanh tốn khơng dùng tiền m t tương đối ổn định và có giá trị ở mức trung bình. Đối với số lượng thẻ trong nền kinh tế (SLT) có mức biến động thấp (độ lệch chuẩn ch ở mức 0.25) và chênh lệch giữa giá trị nhỏ nhất và cao nhất không nhiều (giá trị min là 7.73 và giá trị max là 8.58). Tương tự, đối với số tài khoản thanh tốn, giá trị trung bình là 7.79 trong đó giá trị nhỏ nhất và lớn nhất là 7.62 và 7.95. Độ lệch chuẩn của dữ liệu nghiên cứu cũng khơng cao, với mức 0.11. Kết quả phân tích cho thấy mức độ thanh tốn khơng dùng tiền m t thông qua ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu có mức tăng trưởng đều đ t, khơng có sự đột biến.
Ch số phát triển con người (HDI) trong giai đoạn nghiên cứu là khá cao và ổn định. Giá trị trung bình là 0.69, giá trị thấp nhất là 0.68 và cao nhất là 0.70. Đây là mức tương đối cao so với các nước khác trong khu vực. Ch số phát triển con người (HDI) năm 2019 là 0,704 đưa Việt Nam vào nhóm phát triển con người cao và xếp thứ 117 trong số 189 quốc gia và vùng lãnh thổ. Từ năm 1990 - 2019, giá trị HDI của Việt Nam đã tăng gần 46%, n m trong số các nước có tốc độ tăng HDI cao nhất
trên thế giới. Đây là một yếu tố đáng quan tâm vì ảnh hưởng nhiều đến nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng.
Một điểm đáng chú ý khác là rủi ro tín dụng ngân hàng, được đo lường qua tỷ lệ nợ xấu, cho thấy giá trị trung bình về tỷ lệ nợ xấu ch ở mức 3%. Đây được xem là mức chấp nhận được tuy nhiên có sự chênh lệch khá lớn so với các ngân hàng. Giá trị thấp nhất là 0% nhưng cao nhất là 11%. Các ngân hàng có mức rủi ro tín dụng cao chủ yếu tập trung ở các ngân hàng thương mại cổ phần nhỏ.
Quy mô ngân hàng thương mại Việt Nam tương đối nhỏ, giá trị trung bình ch ở mức 9.72. Con số này nhỏ hơn nhiều so với mẫu các nghiên cứu tương tự trước đây ở các quốc gia và khu vực khác trên thế giới. Như các ngân hàng ở Mỹ là 23.66 (Pathan, 2009) hay 17.43 ở các ngân hàng Trung Quốc (Huang, 2015). Thêm vào đó, độ tuổi trung bình của các ngân hàng thương mại Việt Nam ch ở mức 22.8. Kết quả phân tích cho thấy hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam còn khá trẻ, do đó quy mơ chưa lớn. Đây cũng là một trong những lý do cho thấy quy mô quản trị của các ngân hàng khơng cao. Giá trị trung bình của quy mơ hội đồng quản trị (BOZ) là 7.27.
Về đ c trưng cơ cấu sở hữu ở các ngân hàng thương mại Việt Nam, tỷ lệ sở hữu nước ngồi trung bình ở mức 11%. Tỷ lệ này học viên đánh giá là khá thấp và mức độ biến động trong dữ liệu nghiên cứu rất cao. Độ lệch chuẩn có giá trị 0.16 trong khi đó giá trị nhỏ nhất là 0 và cao nhất là 96%. Trong khi đó, tỷ lệ sở hữu nhà nước lại chiếm tỷ trọng cao, với mức trung bình là 19%, giá trị thấp nhất là 0% và cao nhất là 100%. Cơ cấu sở hữu thiên về sở hữu nhà nước là một trong những đ c trưng của hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Chính vì thể, cơ cấu sở hữu này có khả năng ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại.
Một số yếu tố khác như tỷ lệ các ngân hàng thương mại niêm yết cũng khơng cao, trung bình ở mức 28%, chủ yếu tập trung ở những ngân hàng lớn. Bên cạnh đó, tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản cũng ở mức thấp. Trung bình theo mẫu nghiên cứu là 9.42. Mức độ phát triển kinh tế (GDP) của Việt Nam cũng khơng cao, bên cạnh đó độ lệch chuẩn ở mức thấp. Điều này cho thấy Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, mức độ phát triển của hệ thống tài chính ổn định nhưng chưa có
nhiều đột phá. Những yếu tố này cũng có thể quyết định đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng nói chung.
4.2 Phân tích ma trận hệ số tương quan
Ma trận hệ số tương quan giúp đánh giá tương quan giữa các biến nghiên cứu, kết quả phân tích tương quan được tác giả trình bày qua bảng 4.2. Kết quả tương quan cho thấy số lượng thẻ (SLT), số lượng tài khoản thanh toán (TKTT) và ch số phát triển con người (HDI) đều có tương quan dương với ROA và ROE. Kết quả phân tích tương quan đơn biến này cho thấy tồn tại mối tương quan như kỳ vọng ban đầu.
Một số yếu tố khác cũng có tương quan dương với ROA và ROE của ngân hàng như quy mô và độ tuổi của ngân hàng, sở hữu nhà nước và sở hữu nước ngoài, việc niêm yết của ngân hàng thương mại và cuối cùng là mức độ phát triển kinh tế (GDP). Trong khi đó, một số yếu tố tương quan âm với ROA và ROE của ngân hàng như tỷ lệ nợ xấu (NPLS), tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (EAR). Hầu hết các mối tương quan giống như kỳ vọng ban đầu và phù hợp với lý thuyết cũng như b ng chứng thực nghiệm ở các nghiên cứu trước đây.
Tuy nhiên, một số hệ số tương quan có giá trị khá cao như tương quan giữa TKTT và SLT là 0.94, SLT và HDI là 0.94, TKTT và HDI là 0.99, HDI và GDP là 0.99. Các biến số này có tương quan cao do có mối quan hệ kinh tế ch t chẽ. Mức độ phát triển kinh tế thường đi kèm là mức độ phát triển hệ thống thanh tốn khơng dùng tiền m t. Thêm vào đó, việc tăng giảm số lượng thẻ thường đi kèm với việc tăng giảm số lượng tài khoản thanh tốn trong nền kinh tế. Do đó, mơ hình nghiên cứu của tác giả tồn tại khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Tác giả sẽ tiến hành một số kỹ thuật để kiểm soát vấn đề đa cộng tuyến trong các mơ hình nghiên cứu.
Việc phân tích đơn biến cho cái nhìn ban đầu về tương quan giữa các biến nghiên cứu, trên thực tế hiệu quả hoạt động ngân hàng không chịu tác động của từng yếu tố riêng lẽ mà có thể chịu tác động tổng hợp nhiều yếu tố. Do đó, tác giả tiến hành phân tích hồi quy đa biến và được trình bày cụ thể ở phần tiếp theo.