Dấu kỳ vọng của các biến trong mơ hình

Một phần của tài liệu Tác Động Của Chỉ Số Phát Triển Con Người Và Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Lên Hiệu Quả Hoạt Động Của Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Nam (Trang 45 - 48)

Biến độc lập Dự đoán dấu tương quan với biến phụ thuộc

HDI + SLT + TKTT + NPLS - SIZE - FAGE - SO +/- FOW +/- IPO + BOZ + GDP + EAR + Nguồn: tác giả tổng hợp Sau khi xây dựng mơ hình nghiên cứu nh m trả lời các giả thuyết nghiên cứu ban đầu, học viên chọn lọc các phương pháp ước lượng phù hợp cho mơ hình 3.5.

3.3.3 Phương pháp ước lượng

Với dữ liệu bảng có được tác giả sử dụng phương pháp đánh giá tác động cố định (FEM – Fixed effect model) và tác động ngẫu nhiên (REM – Random effect model) ho c Pool OLS. Tuy nhiên để lựa chọn phương pháp ước lượng phù hợp, trước tiên tác giả sử dụng Breusch – Pagan LM test để so sánh phương pháp ước lượng Pool OLS và REM. Nếu sau khi kiểm định, phương pháp ước lượng Pool OLS phù hợp hơn tác giả sẽ sử dụng phương pháp này. Tuy nhiên, nếu như REM tốt hơn, tác giả sẽ tiếp tục tiến hành kiểm định Hausman Test. Theo đó, tác giả đã tiến hành kiểm định và thực hiện với hồi quy biến ROA và ROE cho phương pháp FEM ho c REM kiểm định được.

Đối với mơ hình ước lượng theo phương pháp Pool OLS, nếu bị vi phạm các giả thiết thì tác giả sẽ sử dụng mơ hình FEM ho c REM để có được mức độ tin cậy cao hơn. Sau khi lựa chọn được phương pháp ước lượng phù hợp, tác giả sẽ tiến hành chạy mơ hình, kiểm tra và giải thích ý nghĩa mơ hình.

Từ kết quả có được bởi mơ hình định lượng, đối với những mơ hình ước lượng, bài nghiên cứu sẽ thực hiện kiểm định, xem xét những khiếm khuyết của mơ

hình. Cụ thể, để kiểm tra đa cộng tuyến, mơ hình phân tích ma trận hệ số tương quan và hệ số VIF. Khi đó, đối với ma trận hệ số tương quan, nếu bất kỳ một hệ số tương quan nào lớn hơn 80% điều này có thể dẫn đến mơ hình có hiện tượng đa cộng tuyến, thêm vào đó, nếu các nhân tố VIF lớn hơn 10 chứng tỏ mơ hình có hiện tượng đa cộng tuyến và ngược lại theo đề xuất của Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008).

Ngoài ra, để kiểm tra hiện tượng tự tương quan bài nghiên cứu sử dụng kiểm định BG. Với kết quả có được tác giả thực hiện so sánh với các nghiên cứu trước đây để có một cái nhìn tổng qt nhất.

Để kiểm định tính vững cho kết quả nghiên cứu, học viên tiến hành ước lượng lại mơ hình b ng phương pháp System GMM để giải quyết các vấn đề nội sinh và các khuyết tật trong các phương pháp ước lượng ban đầu. Kiểm định tính vững sẽ giúp kết quả nghiên cứu đáng tin cậy hơn. Ngồi ra, tác giả cũng kiểm sốt tác động quá khứ của hiệu quả ngân hàng, tác giả xây dựng mơ hình sau và ước lượng b ng phương pháp System GMM.

BPERi,t = αi,t + α1*BPERi,t-1 +β1*HDIt + β2*SLTt + β3*TKTTt + β4*NPLSi,t + β5*SIZEi,t + β6*FAGEi,t + β7*BOZ+ β8SOi,t + β9*FOWi,t + β10 *IPOi,t + β11 *EARi,t β12*GDPt +ℇ

(3.6)

Trong đó BPERi,t-1 là vector biến đo lường hiệu quả hoạt động ngân hàng gồm ROA và ROE trong giai đoạn t-1.

Để kiểm định sự phù hợp của các biến công cụ, tác giả sử dụng kiểm định Hansen J và AR(2).

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Trong chương này, luận văn trình bày cụ thể nguồn dữ liệu và phương pháp nghiên cứu. Dữ liệu nghiên cứu bao gồm dữ liệu tài chính của ngân hàng và dữ liệu vĩ mơ. Trong đó, dữ liệu tài chính được thu thập từ báo cáo tài chính cơng bố của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Cụ thể, dữ liệu được lấy từ báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và báo cáo thường niên của các ngân hàng. Số lượng ngân hàng được thu thập dữ liệu bao gồm 36 ngân hàng trong 8 năm từ 2012 đến 2019. Tác giả thu thập được dữ liệu về thanh tốn khơng dùng tiền m t qua ngân hàng thương mại từ báo cáo của ngân hàng nhà nước Việt Nam. Số liệu về ch số phát triển con người được thu thập từ báo cáo của UNDP.

Căn cứ vào các nghiên cứu thực nghiệm, luận văn xây dựng mơ hình hồi quy với các biến độc lập và phụ thuộc bao gồm: hiệu quả hoạt động của ngân hàng i năm t (BPERi,t ), ch số phát triển con người (HDIt), số lượng tài khoản thanh toán

(TKTTt), số lượng thẻ (SLTt), tỷ lệ nợ xấu (NPLSi,t), quy mô ngân hàng (SIZEi,t), tuổi của ngân hàng (FAGEi,t), quy mô hội đồng quản trị (BOZ), tỷ lệ sở hữu nhà nước (SOi,t), tỷ lệ sở hữu nước ngoài (FOWi,t), ngân hàng niêm yết (IPOi,t), tỷ lệ vốn

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu

Từ dữ liệu có được tác giả tiến hành thống kê mô tả các biến được sử dụng trong nghiên cứu liên quan đến việc phân tích mối quan hệ giữa ch số phát triển con người, thanh tốn khơng dùng tiền m t và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Tác Động Của Chỉ Số Phát Triển Con Người Và Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Lên Hiệu Quả Hoạt Động Của Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Nam (Trang 45 - 48)