7. Kết cấu của đề tài
1.4 Khái niệm và vai trị tín dụng ngân hàng đối với DNNVV
1.4.2 Vai trị của tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế tư nhân
chung và DNNVV nói riêng
Ngân hàng đóng vai trị như là một định chế tài chính trung gian, do đó trong quan hệ tín dụng với các cá nhân và doanh nghiệp thì ngân hàng vừa là người đi vay đồng thời là người cho vay. Thông qua hệ thống Ngân hàng đã làm cho những đồng vốn nhỏ lẻ chưa có khả năng sinh lời được tập hợp lại để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu dùng và tạo ra giá trị lớn hơn, mang lại lợi ích cho các chủ thể trong nền kinh
Vay Doanh nghiệp, TCKT, hộ gia đình, cá nhân Huy động Vốn NGÂN HÀNG Doanh nghiệp, TCKT, hộ gia đình, cá nhân Cho
tế. Từ đó, có thể thấy vai trị của tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế tư nhân nói chung và DNNVV nói riêng được thể hiện như sau:
Một là, tín dụng góp phần thúc đẩy hình thành thị trường tài chính của khu vực
kinh tế tư nhân. Nhờ hoạt động tín dụng mà thị trường này được hình thành và phát triển, đây là nơi giải quyết các quan hệ cung cầu về vốn nhằm thỏa mãn nhu cầu phát triển của khu vực kinh tế tư nhân.
Hai là, góp phần thúc đẩy q trình tích tụ và tập trung vốn, tư liệu sản xuất, khoa
học công nghệ để phát triển khu vực kinh tế tư nhân. Nhờ có đồng vốn tín dụng của ngân hàng thương mại đã giúp họ tăng trưởng, tăng lợi nhuận, ứng dụng công nghệ mới để tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm và việc tích tụ tập trung vốn sẽ dễ dàng hơn.
Ba là, góp phần khai thác mọi tiềm năng về lao động. Nếu khu vực này được vay
vốn, họ có điều kiện để mở rộng sản xuất, thuê nhiều lao động, từ đó giải quyết được một lượng lao động dư dơi trong xã hội.
Bốn là, góp phần phát triển ngành nghề mới, ngành nghề truyền thống. Trong xu
thế hội nhập, các ngành nghề truyền thống ln được khuyến khích bảo tồn bên cạnh việc phát triển thêm những ngành nghề mới. Ở đâu có thị trường thì ở đó sẽ có sản phẩm được sản xuất ra mà khu vực kinh tế tư nhân là khu vực năng động nhất nên rất dễ dàng bắt nhịp những thay đổi của thị trường, trong đó tín dụng của ngân hàng thương mại ln đồng hành với sự phát triển của họ.
Có rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ra rằng chính các doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ mới là động lực thúc đẩy phát triển và đổi mới. Ngay cả nước Mỹ - một quốc gia với những tập đoàn khổng lồ thì họ vẫn ln dành những ưu tiên vơ cùng đặc biệt với nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ - bởi họ hiểu, nước Mỹ phát triển từ đây1. Mặc dù có vai trị quan trọng trong đóng góp các thành tựu của nền kinh tế nhưng các DNNVV gặp rất nhiều khó khăn trong duy trì sự tồn tại và phát triển. Với đặc thù quy mô hoạt động là nhỏ và vừa cả về con người và nguồn lực tài chính. Do đó, hầu hết các DNNVV đều phải tìm kiếm nguồn vốn tài trợ từ bên ngồi trong q trình sản xuất kinh doanh của mình. Và một trong những kênh tài trợ mà các DNNVV lựa chọn và nghĩ đến nhiều nhất đó chính là kênh tín dụng Ngân hàng.
Theo Allen N. Berger, Iftekhar Hasan, Leora F. Klapper ( New York – USA) trong bài nghiên cứu “Further Evidence on the Link between Finance and Growth: An
International Analysis of Community Banking and Economic Performance”2 với số liệu hơn 49 quốc gia trên thế giới từ năm 1993 – 2000 đã chứng minh mối liên hệ giữa việc nâng cao năng lực tài chính cho các DNNVV thơng qua hệ thống ngân hàng (mối quan hệ trực tiếp) đã đóng góp cho tăng trưởng kinh tế của quốc gia (mối quan hệ gián tiếp) đã phần nào nói lên vai trị đóng góp của tín dụng Ngân hàng đối với các DNNVV nói riêng và với tăng trưởng và phát triển kinh tế nói chung.
Nguồn vốn được tài trợ từ NHTM giúp cho các DNNVV nâng cao năng lực sản xuất, đổi mới trang thiết bị, đầu tư nghiên cứu thay đổi công nghệ sản xuất và đặc biệt là giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNNVV khơng chỉ trong mà ngồi nước.