Tác động của tín dụng ngân hàng đối với DNNVV trên địa bàn Quận

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH vốn tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn quận tân bình (Trang 43 - 46)

7. Kết cấu của đề tài

2.3 Tác động của tín dụng ngân hàng đối với DNNVV trên địa bàn Quận

2.3.1 Vai trị của tín dụng ngân hàng đến sự tồn tại và phát triển DNNVV

Theo kết quả cuộc khảo sát điều tra về DNNVV của GS.TS Nguyễn Thị Cành vào năm 2006 với mẫu quan sát 430 (230 doanh nghiệp thuộc 3 tỉnh Tp. Hồ Chí Minh; Bình Dương, Tiền Giang và 200 DNNVV ở Tp. Hồ Chí Minh) cho thấy trong cơ cấu vốn bình quân của doanh nghiệp thì vốn ngân hàng chiếm tỷ trọng thứ 3 sau vốn chủ sở hữu và lợi nhuận giữ lại. Ðiều này chứng tỏ vai trị to lớn của nguồn vốn tín dụng của ngân hàng đến hoạt động cũng như quá trình phát triển doanh nghiệp.

Bảng 2.9: Cơ cấu nguồn vốn trong DNNVV

STT Nguồn vốn Tỷ trọng (%)

1 Vốn chủ doanh nghiệp 33,9

2 Lợi nhuận giữ lại 21,9

3 Vốn vay ngân hàng 18,9

4 Vốn chiếm dụng 12,1

5 Vay gia đình, họ hàng, bạn bè 6,7

6 Vay công nhân viên trong doanh nghiệp 2,3

7 Nguồn khác 4,3

Nguồn: Ðiều tra khả năng tiếp cận tín dụng của các DNNVV năm 2006 của GS.TS Nguyễn Thị Cành

Tuy nhiên, nếu nhìn ở khía cạnh khác với số liệu bảng trên cho thấy các DNNVV nguồn vốn chủ yếu là vốn tự có (gồm vốn chủ sở hữu và lợi nhuận giữa lại); vốn chiếm

dụng hay vay bạn bè người thân (chiếm 74,6%), trong khi nguồn vốn vay từ ngân hàng vẫn còn chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn(18,9%). Với nguồn năng lực tài chính có hạn, vay mượn bạn bè hay người thân cũng chỉ có giới hạn lượng vốn nhỏ so với nhu cầu, vốn chiếm dụng thì thực chất chỉ là các doanh nghiệp chiếm dụng vốn qua lại với nhau. Chính kết quả thực tiễn này đã cho thấy năng lực tài chính các DNNVV quá thấp nên hầu hết DNNVV đều gặp khó khăn trong việc mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh nếu như khơng có sự hỗ trợ từ các nguồn khác, nguồn vốn chủ đạo đề cập ở đây là vốn dụng từ ngân hàng.

Qua kết quả số liệu điều tra thực tế của đề tài, có 264 doanh nghiệp trên 309 doanh nghiệp (85%) nhận định nguồn vốn tín dụng ngân hàng có ý nghĩa đến q trình mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó góp phần làm kinh tế của Quận tăng trưởng và phát triển.

2.3.2 Mơ hình kinh tế lượng phân tích vốn tín dụng ngân hàng với sự phát triển DNNVV trên đia bàn quận Tân Bình

2.3.2.1 Cơ sở xây dựng mơ hình

Căn cứ cơ sở lý thuyết trình bày ở chương 1 và nghiên cứu trước, kết hợp thơng tin trong q trình thảo luận với đối tượng nghiên cứu sẽ được tổng hợp và làm cơ sở cho việc xây dựng mơ hình nghiên cứu (sơ đồ 2.1 và sơ đồ 2.2)

Sơ đồ 2.1: Mơ hình lý thuyết về các nhân tố tác động đến sự phát triển củaDNNVV DNNVV

Nguồn: Trần Thị Việt Hồng (2009), “Tín dụng ngân hàng với sự phát triển của doanh nghiệp

nhỏ và vừa trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh

Nhân tố kinh tế (NTKT) Nhân tố mơi trường pháp lý

(NTPL)

Nhân tố đặc điểm doanh nghiệp (DDDN) Vốn vay ngân hàng (VVNH)

Sự phát triển của doanh nghiệp (PTDN)

Sơ đồ 2.2: Mơ hình nghiên cứu đề nghị H3 H3 Nhân tố pháp lý Nhân tố kinh tế Tỷ lệ lạm phát Lãi suất Tỷ giá Hệ thống thuế và mức thuế Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

Năng lực quản trị Nguồn nhân lực Máy móc thiết bị cơng nghệ

Quy mơ vốn chủ sở hữu của DN

Vốn vay ngân hàng PHÁT TRIỂN DNNVV Cạnh tranh Đặc điểm doanh nghiệp

Cơ chế chính sách của Nhà nước Thay đổi cơ chế chính sách Nhà nước Mâu thuẫn trong quy định của Bộ ngành

Marketing và thị trường

Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận Tỷ lệ tăng doanh thu

Sự minh bạch trong báo cáo tài chính

Là khách hàng thường xuyên

Hiệu quả phương án sản xuất kinh doanh Tài sản đảm bảo

H1

H2

H4 Thái độ và tư cách người vay

H5.1 H5.2 H5.3 H5.4 H5.5 H5.6 H5.7 H5.8 H3 Quyết định tín dụng H5

2.3.2.2 Mơ tả các biến

Từ kết quả nghiên cứu định tính, các biến số ảnh hưởng đến sự phát triển của DNNVV trong nghiên cứu này được xây dựng như sau:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH vốn tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn quận tân bình (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)