- Bị khoanh hoặc đang chờ xử lý; Khách hàng là tổ chức, DN bị giả
2.4.1. Với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV).
So với phương pháp XHTD của BIDV thì có một số điểm khác biệt như sau :
Bảng 2.14: So sánh phương pháp XHTD nội bộ của VCB với phương pháp
XHTD của BIDV
VCB BIDV
Tất cả các DN có quan hệ tín dụng kể cả DN tiềm năng, DN mới thành lập đều là
đối tượng được XHTD
DN mới thành lập, DN chưa đủ cáo
cáo tài chính 2 năm khơng cần phải
XHTD
Đánh giá chiến lược kinh doanh của DN từ 1 đến 3 năm
Đánh giá chiến lược kinh doanh từ 2 đến 5 năm
Sự phân tách nhiệm vụ, quyền lực trong ban lãnh đạo DN
Không đánh giá Đánh giá việc sự ghi chép sổ sách kế tốn,
lập báo cáo tài chính
Khơng đánh giá Có xét đến tình hình vay nợ của các nhóm
khách hàng liên quan với DN
Không đề cập đến tình hình trả nợ
của nhóm khách hàng liên quan. Lợi thế của ngành về nguồn lực con người. Không đánh giá
Đánh giá về triển vọng sản xuất kinh
doanh của DN trong thời gian từ 1 đến 3
năm tới.
Đánh giá về triển vọng sản xuất
kinh doanh của DN trong thời gian từ 3 đến 5 năm tới.
Đánh giá vị thế cạnh tranh của DN bao gồm lợi thế về vốn, vị trí kinh doanh.
Không đánh giá Đánh giá về chiến lược Marketing của DN,
việc nghiên cứu thị trường sản phẩm, vòng
đời sản phẩm
Chỉ đánh giá về khả năng bị thay thế bằng sản phẩm tương đương trên thị
trường. Có đánh giá về điều kiện máy móc, thiết bị
tham gia hoạt động sản xuất.
Không đánh giá Đánh giá về cơng tác bảo quản phịng dịch
và an tồn vệ sinh, cơng tác bảo vệ môi
trường, công tác phòng cháy chữa cháy
của DN.
Không đánh giá
Đánh giá về tiêu chuẩn sản xuất và quản lý
chất lượng sản phẩm/ công nghệ ứng dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Khơng đánh giá
Có xét đến mức đầu tư vào hoạt động
nghiên cứu và phát triển
Không đánh giá Đánh giá tính hiệu quả phương thức thu
mua, tiêu thụ sản phẩm và tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch/ hỏng hóc trong q trình sản xuất
Khơng đánh giá
Trình độ chuyên môn của đội ngũ kỹ sư
chuyên viên
BIDV là một trong những ngân hàng đầu tiên áp dụng hệ thống XHTD nội bộ và phân loại nợ theo điều 7 của Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, vì là ngân hàng tiên phong nên việc xây dựng hệ thống XHTD nội bộ của BIDV còn khá đơn giản, chưa sát thực tế, chưa chi tiết, nhiều chỉ tiêu chưa được đề cập tới như vấn đề bảo vệ môi trường, an tồn vệ sinh DN, việc dự đốn đánh giá khả năng phát triển của DN 3-5 năm tới là quá xa. Chưa đánh giá tình hình vay nợ của các nhóm khách hàng liên quan với DN …Tuy nhiên sau 3 năm áp dụng thì việc xếp hạng khách hàng cũng có những kết quả tích cực; để thuận lợi cho việc so sánh, luận văn lựa chọn kết quả xếp hạng của chi nhánh BIDV Sài Gòn, đơn vị cùng địa bàn hoạt động với VCB chi nhánh Phú Thọ và có các sản phẩm tương đối đồng nhất:
Bảng 2.15: Tình hình dư nợ tín dụng tại của BIDV Chi nhánh Sài Gòn
Nội dung Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Dư nợ cuối kỳ (tỷ đồng) 3.159 4.095 5.088 Nợ nhóm 1 (Từ A-AAA) 82% 83,70% 90,20%
Nợ nhóm 2 (BB-BBB) 15,5 14% 7,8%
Nợ xấu (từ nhóm 3 trở xuống) 2,5% 2,3% 2%
(Nguồn BIDV – Chi nhánh Sài Gòn)
Diễn biến tình hình nhóm nợ của BIDV cho thấy, một thời gian dài BIDV cho vay chủ yếu dựa vào TSĐB hoặc uy tín của DN Nhà nước, chưa chú trọng vào tình hình kinh doanh thực tế của DN. Điều này cũng xảy ra tương tự tại VCB Chi nhánh Phú Thọ, do đó khi áp dụng hệ thống xếp hạng nội bộ và phân loại nợ theo điều 7 của Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN làm cho nợ dưới nhóm 1 tăng đột biến.
Tỷ lệ nợ từ nhóm 2 giảm qua các năm; ngân hàng chủ trương hạn chế cấp tín dụng cho các DN có tình hình tài chính xấu tiềm ẩn nhiều rủi ro. Bên cạnh đó CBTD cũng tư vấn cho khách hàng cũ quan tâm nhiều hơn về cơng tác kế tốn, kiểm toán.