Khai thác nguồn vốn nâng cao hiệu quả đầu tư chiều sâu và bền vững

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh tây ninh đến năm 2020 (Trang 114)

3.4. Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững nông nghiệp, nông

3.4.2. Khai thác nguồn vốn nâng cao hiệu quả đầu tư chiều sâu và bền vững

bảo lợi ích hài hịa giữa các chủ thể tham gia và xu hướng vận động của nền kinh tế.

3.4.2 Khai thác nguồn vốn nâng cao hiệu quả đầu tư chiều sâu và bền vững vững

Ngoài phát triển khoa học và công nghệ, lĩnh vực vốn và nâng cao hiệu quả đầu tư là một trong những nhân tố hàng đầu để chuyển đổi cơ cấu kinh tế khu vực nông thôn bền vững. Vốn là vấn đề quan trọng, nhạy cảm trong đầu tư phát triển. Qua việc phát huy tích cực trong tái cấu trúc, điểm cần nói đến là quá

trình đầu tư phải tránh "chệch hướng” theo yếu tố lợi ích của nhà đầu tư ảnh

hưởng đến chất lượng công trình. Do đó, nâng cao hiệu quả vốn đầu tư với tỷ lệ vốn đầu tư từ ngân sách phải phù hợp và đảm bảo tính bền vững. Đây vừa là nguồn kích thích quá trình phát triển, vừa là tiền đề tạo cơ sở vật chất, kỹ thuật thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Đồng thời là cơ sở để thu hút vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế khác. Trong điều kiện hiện nay, khi các nhà sản xuất nông nghiệp đang cần vốn để đầu tư, lĩnh vực nơng nghiệp cịn chưa hấp dẫn các nhà đầu tư, thì vai trị hỗ trợ của kinh tế nhà nước là rất cần thiết.

Cần tập trung đầu tư hạ tầng cơ sở, hạ tầng kỹ thuật và các vùng có lợi thế cạnh tranh (vùng chuyên canh, sản xuất tập trung) nhằm tạo sức hút đầu tư. Đi đôi với các khu vực tập trung đầu tư là tạo lòng tin đối với các nhà đầu tư từ phía chính quyền đến nơng dân, coi giá trị sử dụng đất như tài sản của nơng dân để có thể tham gia và các quan hệ kinh tế như thế chấp, vay, mượn.

Kết hợp giữa nhà nước và nhân dân cùng đầu tư xây dựng kết cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế bền vững.

Xây dựng môi trường đầu tư tốt sẽ cho hiệu quả đầu tư tốt, tạo môi trường thuận lợi là điều kiện để thu hút các nhà đầu tư, đặc biệt là nguồn vốn từ nước ngoài. Phương thức kinh doanh, trình độ quản lý và tiếp cận công nghệ tiên tiến là phần vốn vô giá cho nhà nơng vì đây khơng chỉ làm uy tín giá trị thương hiệu hàng hóa khi xuất khẩu mà cịn góp phần trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới.

Cùng với quá trình phát triển bền vững về điều kiện sống hiện nay với chất lượng cuộc sống ngày càng cao, vệ sinh an toàn hơn, với giá trị gia tăng

hơn. Kết cấu tiêu dùng củng thay đổi đáng kể từ lương thực đến sản phẫm chăn

nuôi, thủy sản. Nhu cầu về sản phẫm từ cây công nghiệp, cây cảnh, đồ gỗ củng

tăng lên. Vì vậy, cần có sự đầu tư về chiều sâu phát triển nơng nghiệp hiện đại để nông nghiệp ngày càng mỡ rộng các ngành nghề. Hình ảnh nơng nghiệp trong tương lai sẽ khác hẳn với quan niệm về lĩnh vực kinh tế lạc hậu, năng suất

thấp, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên và hao tốn nhiều sức lao động. Nơng nghiệp có thể trở thành một lĩnh vực kinh tế thu hút nhiều nhà đầu tư, áp dụng nhiều cơng nghệ cao, có năng suất lao động cao và địi hỏi lao động có kiến thức kỹ thuật. Một vùng sản xuất nơng nghiệp có lợi thế nếu được đầu tư đúng hướng sẽ có khả năng phát triển to lớn mà nhiều vùng có muốn cũng khơng thể phát triển được. Việc tập trung các nguồn vốn cho phát triển nơng nghiệp, nơng

q trình thực thi cần xác định rõ mục tiêu và phương pháp thực hiện ở tầm chiến lược đến từng lĩnh vực. Do vậy, kiến nghị từ địa phương cần tập trung những vấn đề sau:

Một là, về chế độ ưu đãi để phát huy lợi thế các địa phương như: cơ sở hạ

tầng, thủ tục đầu tư, tiền thuê đất, thuế, nhân lực thì phải tạo nên sự ổn định, thống nhất về cơ chế chính sách, quan điểm phù hợp của chính quyền địa phương. Do đó, phải thực hiện tốt các điểm đột phá là cải cách mạnh thủ tục

hành chính, đào tạo nguồn nhân lực (khơng chỉ lao động phổ thơng mà phải có nguồn nhân lực chất lượng cao) và môi trường thuận lợi.

Hai là, hoạch định chiến lược phát triển bằng lộ trình trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu bền vững trên ba lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Do đó, cần ưu tiên đầu tư phát triển tăng trưởng đồng bộ, từng bước tăng tỷ trọng tương xứng các lĩnh vực để có kết quả tỷ lệ tăng đồng bộ và toàn diện.

3.4.3 Thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế nông thôn phải đảm bảo tính bền vững giữa kinh tế, mơi trường và xã hội

Tiếp tục chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế – xã hội đáp ứng với tầm

nhìn đến năm 2020, giải pháp trước tiên là rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch

tổng thể. Cần quy hoạch về tổ chức định hướng không gian kinh tế – xã hội gắn với quy hoạch chung của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Tây Ninh phải hướng tới xây dựng nền nông nghiệp công nghệ cao. Kế hoạch và đầu tư phải phù hợp với đặc thù của từng địa phương, phù hợp với từng ngành trong sản

xuất. Công tác quy hoạch và thực hiện phải có sự đồng thuận giữa nơng dân (là chủ thể) với cơ quan chức năng như chính quyền, hội nông dân, cơ quan khuyến nông… để áp dụng tốt, đạt hiệu quả cao trong các lĩnh vực: khoa học và cơng

nghệ, sinh học, hóa học, điện, nước, cơ khí… Địa phương phải có kế hoạch xây

dựng cây trồng vật ni có lợi thế, xây dựng các khu trọng điểm, tìm lợi thế phát triển khu vực địa phương có nguồn cung phong phú như: nuôi cá nước ngọt, nuôi ếch, nuôi lươn, rau sạch, cây cảnh, hoa cảnh…

Điều chỉnh, bổ sung tổ chức thực hiện quy hoạch tương thích với nhu cầu thị trường, phát huy lợi thế so sánh, chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa tạo ra sản phẩm mũi nhọn gắn với thị trường và tạo sức cạnh tranh cao. Tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ. Tăng tỷ trọng lao động phi nơng nghiệp, tăng số việc làm có năng suất cao. Sử dụng đất thật hiệu quả trên cơ sở phát triển ngành công nghệ cao, công nghiệp chế biến nông sản, lâm sản, thực phẩm. Sản xuất các sản phẩm có hàm lượng

chất xám cao. Xây dựng các mơ hình phát triển công nghiệp nông thôn bền vững, trên cơ sở phát triển mạnh cơng nghiệp mới có cơng nghệ hiện đại thay thế công nghiệp cũ phá hủy môi trường sống. Việc bố trí quy hoạch khơng gian cần bố trí cơ sở sản xuất vào vùng đất xấu, tránh sự tập trung công nghiệp vào khu đô thị, khu dân cư hoặc nơi cho sản xuất nông nghiệp. Theo quy hoạch này, Tây Ninh cần xác định các vùng nơng sản có quy mơ đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Có kế họach phát triển tạo thế mạnh cho tỉnh trên các lĩnh vực: công

nghệ thông tin, du lịch, khoa học, cơng nghệ, tài chính, ngân hàng, thương mại,

viễn thơng, thị trường chứng khốn, thị trường bất động sản, thị trường vốn để phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Xây dựng quy hoạch trong phát triển nơng thơn gắn với q trình đơ thị

hóa, đồng thời thực hiện chính sách nơng thơn mới nhằm xây dựng các làng, xã

có cuộc sống ấm no, văn minh, sạch đẹp đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững nơng nghiệp, nơng thơn. Do đó cần quan tâm đến cơ sở hạ tầng như: giao thơng, điện, giáo dục, y tế, văn hóa, mơi trường sinh thái, an ninh. Đảm bảo việc quy trình phát triển đồng bộ từng bước hiện đại hóa, đặt biệt là môi trường sinh thái. Việc thực hiện công tác quy hoạch phải cơng khai, minh bạch, thể chế hóa thơng

minh, đây là cơ sở để người dân xác lập kế hoạch và đề ra các biện pháp kỷ thuật góp phần thực hiện tốt việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa. Giải pháp trên là cơ sở có tính quyết định trong việc phát triển nông thôn mới.

3.4.4 Quan tâm việc thực hiện chính sách phát triển về nông nghiệp, nông thôn bền vững nơng thơn bền vững

Việc hồn chỉnh thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

trong việc xây dựng cơ chế, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước

và từng bước cụ thể hóa chính sách của Nhà nước. Cần đổi mới tư duy kinh tế,

vai trò quản lý kinh tế và vai trò các tổ chức xã hội, cơ quan dân cử và phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Dựa vào điều kiện thực tế, Tây Ninh cần xây dựng

chính sách phù hợp với tình hình, trong từng thời điểm tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình phát triển bền vững.

Về chính sách ruộng đất, có kế hoạch quản lý chặc chẽ các loại đất và quyền sử dụng đất; quy hoạch đất và giao quyền sử dụng đất lâu dài cho nông

dân; quản lý chặt chẻ đất canh tác và đất trồng rừng; đảm bảo sử dụng tài ngun đất hiệu quả khơng suy thối, bạt màu; khai thác tu bỗ, tái tạo các vùng

tái định cư ổn định cuộc sống, tạo việc làm ổn định, lâu dài cho nông dân ở những khu vực chuyển đổi đất nông nghiệp sang các khu công nghiệp và khu đô thị.

Về chính sách hỗ trợ tài chính: Nhà nước có chính sách ưu tiên tài chính

cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng như hồn chỉnh đường giao thơng nơng thôn, các chợ, trung tâm thương mại, các làng nghề nơng thơn... Có chính sách ưu tiên

cho vay vốn các loại cây trồng, các ngành, nghề mới hình thành. Chính sách miễn, giảm thuế đất phù hợp sản xuất nông sản, thực phẫm. Xây dựng quỹ bảo

hiểm nông sản, quỹ đầu tư phát triển nông nghiệp nhằm hỗ trợ công tác khuyến nông và tránh rủi ro khi thiên tai hoặc biến động giá xảy ra. Tập trung ưu tiên phát triển các ngành hàng có ưu thế cạnh tranh với hình thức xây dựng cơng nghệ sinh học (như giống cây trồng, giống vật nuôi), tiếp thị, tư vấn thị trường... từng bước hội nhập kinh tế quốc tế.

Về chính sách nâng cao dân trí và phát triển nguồn nhân lực, trên cơ sở

đào tạo, đào tạo lại và đào tạo mới. Xã hội hóa giáo dục nâng cao hệ thống đào tạo, chất lượng dạy và học tại các trường dạy nghề cơng lập, tư thục dưới nhiều hình thức dạy nghề mới, mở rộng làng nghề mới. Xây dựng dân trí nơng thơn,

hình thành các trung tâm sinh hoạt văn hóa để nơng dân có điều kiện tiếp cận những thông tin mới, từng bước rút ngắn khoảng cách văn hóa giữa thành thị và nơng thơn. Khuyến khích các địa phương, các nhà đầu tư áp dụng công nghệ cao

để sản xuất nông sản thực phẩm có chất lượng với lượng cơng nhân lành nghề, có tinh thần trách nhiệm và chun mơn hóa cao.

Phát triển nơng thơn chỉ có thể thực hiệu hiệu quả một cách dài hạn nếu phạm vi khn khổ và chính sách rõ ràng được thực hiện trên cả nước. Công

cuộc phát triển nông thôn mới phải nổ lực tối đa nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực của q trình tồn cầu hóa đến những nhóm người dân dễ bị tổn thương. Vì khi tiến hành điều chỉnh cho một nền kinh tế mở, nhiều nhóm trong xã hội có khả năng sẽ khơng hưởng lợi từ lợi ích kinh tế. Những nhóm như thế thường tập trung ở nông thôn. Sự hội nhập của Việt Nam vào kinh tế thế giới địi hỏi phải có sự chuẩn bị để ứng phó khác nhau. Một cơng cụ hữu hiệu cho lĩnh vực này là xây dựng các tiêu chí phát triển khác nhau trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạm.

Các tiêu chí này là đầu vào cần thiết cho chính sách phát triển nơng thơn mới

khi nó nêu bật những khu vực quan trọng mà chính sách phát triển nơng thôn mới sẽ hướng tới.

3.4.5 Phát triển, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong nông nghiệp, nông thơn và bảo vệ mơi trường

Q trình ứng dụng, đẩy nhanh những thành tựu tiến bộ khoa học và công nghệ trong nông nghiệp, nơng thơn có tác động rất lớn trong phát triển bền vững. Gắn với yêu cầu bảo vệ môi trường và bảo vệ sức khỏe nông dân là yêu cầu cấp thiết, đồng thời áp dụng những tiến bộ về khoa học, công nghệ cũng là

là cơ sở để từng bước hội nhập kinh tế quốc tế, xu thế vận động chung của thế giới. Do đó, cần lựa chọn ưu tiên và có hướng đi đúng nhằm tạo tính đột phá để có tác động hỗ trợ tạo sức lan tỏa đến quá trình phát triển.

Đầu tư công nghệ sinh học, là điểm nhấn vừa tăng năng xuất cây trồng vật ni, vừa giảm chi phí sản xuất, vừa bảo vệ môi trường. Đây là cuộc cách mạng khoa học nên cần phải tập trung và đào tạo nhân lực, đảm bảo tính

đồng bộ về cơ cấu ngành nghề và cơ cấu trình độ, từ đội ngũ các nhà khoa

học đến đội ngũ các nhà sản xuất. Cần tận dụng những công nghệ truyền thống, lao động có kinh nghiệm lâu năm, điều kiện thổ nhưỡng khi sản xuất. Ngồi việc áp dụng cơng nghệ tăng năng xuất cây trồng thì chất lượng cơng nghệ sạch, công nghệ chế biến cần được quan tâm. Trong chuổi sản xuất tạo ra sản phẫm không nên dừng lại ở phầm ‘‘thô” truyền thống, sản phẫm được

làm ra từ chất xám của sự sáng tạo sẽ có sản phẩm hồn thiện.

Thực tế cho thấy, hiện nay thị trường khoa học công nghệ đã được hình thành và phát triển nên cần xây dựng môi trường cạnh tranh để đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm, thúc đẩy sự phát triển. Đây cũng là đột phá mới ngành nông nghiệp để tránh sức ì trong lao động và tâm lý chờ nhà nước

bảo hộ. Tăng cường hợp tác về khoa học công nghệ trong từng lĩnh vực, đồng thời tranh thủ hợp tác các nhà đầu tư nước ngồi nhằm tiếp nhận cơng nghệ mới. Cơ sở để thực hiện, hỗ trợ và giám sát q trình sản xuất nơng nghiệp chính là mạng lưới khuyến nơng trên cơ sở phát huy công cụ chuyển tải công

nghệ đến nhà sản xuất nông nghiệp bằng nhiều hình thức gián tiếp (phát thanh, truyền thanh, internet…) hay trực tiếp (điểm biểu diễn cây trồng, tập huấn, chuyển giao…).

Nhà nước cần có chính sách, đầu tư thỏa đáng cho các Viện, trung tâm

nghiên cứu và ứng dụng để đáp ứng khả năng nhập và lai tạo các giống mới

thích ứng với điều kiện phát triển nhằm thỏa mản nhu cầu về chất lượng sản

bộ mới về giống trong sản xuất nông nghiệp, đồng thời đầu tư cho hệ thống

khuyến nông nhằm nâng cao năng lực hoạt động có hiệu quả.

3.4.6 Phát triển làng nghề truyền thống, xây dựng làng nghề mới, khu công nghiệp sinh thái theo hướng bền vững

Nghị quyết Đại hội X Ban chấp hàng Trung ương Đảng nhấn mạnh: “Đẩy mạnh phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn, nhất là những

ngành, nghề sử dụng nhiều lao động, coi đây là hướng chính để tạo ra nhiều việc làm mới, góp phần tăng nhanh thu nhập cho nông dân”. Về giải quyết việc

làm cho nông dân, nghị quyết Đại hội nêu: “Tạo điều kiện thuận lợi hơn để giúp

nông dân chuyển sang làm ngành, nghề ngồi nơng nghiệp và dịch vụ”. Phát

triển kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, khuyến khích phát triển khu vực kinh tế dân doanh, nhất là các làng nghề truyền thống đóng vai trị là động lực hàng đầu trong thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn.

Làng nghề có đặc thù riêng tạo cảm thụ văn hóa khơng thể nào quên. Mổi sản phẩm là sự kết tinh giá trị của những người nông quê đem đến cho người cảm nhận riêng biệt muôn màu thấm đượm, nên khi sản phẫm được thực hiện hồn mỹ thì sản phẫm đó là những sản phẫm q khơng thể thay thế. Càng khai

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh tây ninh đến năm 2020 (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)