Quan tâm việc thực hiện chính sách phát triển về nông nghiệp, nông

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh tây ninh đến năm 2020 (Trang 117 - 131)

3.4. Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững nông nghiệp, nông

3.4.4 Quan tâm việc thực hiện chính sách phát triển về nông nghiệp, nông

nơng thơn bền vững

Việc hồn chỉnh thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

trong việc xây dựng cơ chế, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước

và từng bước cụ thể hóa chính sách của Nhà nước. Cần đổi mới tư duy kinh tế,

vai trò quản lý kinh tế và vai trò các tổ chức xã hội, cơ quan dân cử và phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Dựa vào điều kiện thực tế, Tây Ninh cần xây dựng

chính sách phù hợp với tình hình, trong từng thời điểm tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình phát triển bền vững.

Về chính sách ruộng đất, có kế hoạch quản lý chặc chẽ các loại đất và quyền sử dụng đất; quy hoạch đất và giao quyền sử dụng đất lâu dài cho nông

dân; quản lý chặt chẻ đất canh tác và đất trồng rừng; đảm bảo sử dụng tài ngun đất hiệu quả khơng suy thối, bạt màu; khai thác tu bỗ, tái tạo các vùng

tái định cư ổn định cuộc sống, tạo việc làm ổn định, lâu dài cho nông dân ở những khu vực chuyển đổi đất nông nghiệp sang các khu công nghiệp và khu đô thị.

Về chính sách hỗ trợ tài chính: Nhà nước có chính sách ưu tiên tài chính

cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng như hồn chỉnh đường giao thơng nơng thôn, các chợ, trung tâm thương mại, các làng nghề nơng thơn... Có chính sách ưu tiên

cho vay vốn các loại cây trồng, các ngành, nghề mới hình thành. Chính sách miễn, giảm thuế đất phù hợp sản xuất nông sản, thực phẫm. Xây dựng quỹ bảo

hiểm nông sản, quỹ đầu tư phát triển nông nghiệp nhằm hỗ trợ công tác khuyến nông và tránh rủi ro khi thiên tai hoặc biến động giá xảy ra. Tập trung ưu tiên phát triển các ngành hàng có ưu thế cạnh tranh với hình thức xây dựng cơng nghệ sinh học (như giống cây trồng, giống vật nuôi), tiếp thị, tư vấn thị trường... từng bước hội nhập kinh tế quốc tế.

Về chính sách nâng cao dân trí và phát triển nguồn nhân lực, trên cơ sở

đào tạo, đào tạo lại và đào tạo mới. Xã hội hóa giáo dục nâng cao hệ thống đào tạo, chất lượng dạy và học tại các trường dạy nghề cơng lập, tư thục dưới nhiều hình thức dạy nghề mới, mở rộng làng nghề mới. Xây dựng dân trí nơng thơn,

hình thành các trung tâm sinh hoạt văn hóa để nơng dân có điều kiện tiếp cận những thông tin mới, từng bước rút ngắn khoảng cách văn hóa giữa thành thị và nơng thơn. Khuyến khích các địa phương, các nhà đầu tư áp dụng công nghệ cao

để sản xuất nông sản thực phẩm có chất lượng với lượng cơng nhân lành nghề, có tinh thần trách nhiệm và chun mơn hóa cao.

Phát triển nơng thơn chỉ có thể thực hiệu hiệu quả một cách dài hạn nếu phạm vi khn khổ và chính sách rõ ràng được thực hiện trên cả nước. Công

cuộc phát triển nông thôn mới phải nổ lực tối đa nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực của q trình tồn cầu hóa đến những nhóm người dân dễ bị tổn thương. Vì khi tiến hành điều chỉnh cho một nền kinh tế mở, nhiều nhóm trong xã hội có khả năng sẽ khơng hưởng lợi từ lợi ích kinh tế. Những nhóm như thế thường tập trung ở nông thôn. Sự hội nhập của Việt Nam vào kinh tế thế giới địi hỏi phải có sự chuẩn bị để ứng phó khác nhau. Một cơng cụ hữu hiệu cho lĩnh vực này là xây dựng các tiêu chí phát triển khác nhau trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạm.

Các tiêu chí này là đầu vào cần thiết cho chính sách phát triển nơng thơn mới

khi nó nêu bật những khu vực quan trọng mà chính sách phát triển nơng thôn mới sẽ hướng tới.

3.4.5 Phát triển, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong nông nghiệp, nông thơn và bảo vệ mơi trường

Q trình ứng dụng, đẩy nhanh những thành tựu tiến bộ khoa học và công nghệ trong nông nghiệp, nơng thơn có tác động rất lớn trong phát triển bền vững. Gắn với yêu cầu bảo vệ môi trường và bảo vệ sức khỏe nông dân là yêu cầu cấp thiết, đồng thời áp dụng những tiến bộ về khoa học, công nghệ cũng là

là cơ sở để từng bước hội nhập kinh tế quốc tế, xu thế vận động chung của thế giới. Do đó, cần lựa chọn ưu tiên và có hướng đi đúng nhằm tạo tính đột phá để có tác động hỗ trợ tạo sức lan tỏa đến quá trình phát triển.

Đầu tư công nghệ sinh học, là điểm nhấn vừa tăng năng xuất cây trồng vật ni, vừa giảm chi phí sản xuất, vừa bảo vệ môi trường. Đây là cuộc cách mạng khoa học nên cần phải tập trung và đào tạo nhân lực, đảm bảo tính

đồng bộ về cơ cấu ngành nghề và cơ cấu trình độ, từ đội ngũ các nhà khoa

học đến đội ngũ các nhà sản xuất. Cần tận dụng những công nghệ truyền thống, lao động có kinh nghiệm lâu năm, điều kiện thổ nhưỡng khi sản xuất. Ngồi việc áp dụng cơng nghệ tăng năng xuất cây trồng thì chất lượng cơng nghệ sạch, công nghệ chế biến cần được quan tâm. Trong chuổi sản xuất tạo ra sản phẫm không nên dừng lại ở phầm ‘‘thô” truyền thống, sản phẫm được

làm ra từ chất xám của sự sáng tạo sẽ có sản phẩm hồn thiện.

Thực tế cho thấy, hiện nay thị trường khoa học công nghệ đã được hình thành và phát triển nên cần xây dựng môi trường cạnh tranh để đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm, thúc đẩy sự phát triển. Đây cũng là đột phá mới ngành nông nghiệp để tránh sức ì trong lao động và tâm lý chờ nhà nước

bảo hộ. Tăng cường hợp tác về khoa học công nghệ trong từng lĩnh vực, đồng thời tranh thủ hợp tác các nhà đầu tư nước ngồi nhằm tiếp nhận cơng nghệ mới. Cơ sở để thực hiện, hỗ trợ và giám sát q trình sản xuất nơng nghiệp chính là mạng lưới khuyến nơng trên cơ sở phát huy công cụ chuyển tải công

nghệ đến nhà sản xuất nông nghiệp bằng nhiều hình thức gián tiếp (phát thanh, truyền thanh, internet…) hay trực tiếp (điểm biểu diễn cây trồng, tập huấn, chuyển giao…).

Nhà nước cần có chính sách, đầu tư thỏa đáng cho các Viện, trung tâm

nghiên cứu và ứng dụng để đáp ứng khả năng nhập và lai tạo các giống mới

thích ứng với điều kiện phát triển nhằm thỏa mản nhu cầu về chất lượng sản

bộ mới về giống trong sản xuất nông nghiệp, đồng thời đầu tư cho hệ thống

khuyến nông nhằm nâng cao năng lực hoạt động có hiệu quả.

3.4.6 Phát triển làng nghề truyền thống, xây dựng làng nghề mới, khu công nghiệp sinh thái theo hướng bền vững

Nghị quyết Đại hội X Ban chấp hàng Trung ương Đảng nhấn mạnh: “Đẩy mạnh phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn, nhất là những

ngành, nghề sử dụng nhiều lao động, coi đây là hướng chính để tạo ra nhiều việc làm mới, góp phần tăng nhanh thu nhập cho nông dân”. Về giải quyết việc

làm cho nông dân, nghị quyết Đại hội nêu: “Tạo điều kiện thuận lợi hơn để giúp

nông dân chuyển sang làm ngành, nghề ngồi nơng nghiệp và dịch vụ”. Phát

triển kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, khuyến khích phát triển khu vực kinh tế dân doanh, nhất là các làng nghề truyền thống đóng vai trị là động lực hàng đầu trong thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn.

Làng nghề có đặc thù riêng tạo cảm thụ văn hóa khơng thể nào quên. Mổi sản phẩm là sự kết tinh giá trị của những người nông quê đem đến cho người cảm nhận riêng biệt muôn màu thấm đượm, nên khi sản phẫm được thực hiện hồn mỹ thì sản phẫm đó là những sản phẫm q khơng thể thay thế. Càng khai thác làng nghề là khai thác những tiềm năng phong phú của nó bởi chất cần cù chịa khó của người nông dân, bởi thông minh sáng tạo của những nghệ nhân nơng dân và trí tuệ của người lao động được truyền đạt từ đời này sang đời khác. Xu hướng phát triển làng nghề là rất phong phú, vì nó mở rộng thêm các ngành tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác, chế biến nguyên liệu sẳn có. Làng nghề càng được mở rộng thì sẽ mở rộng các ngành dịch vụ, du lịch nên có tính đột phá, nhiều thuận lợi trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách bền vững. Khu cơng nghiệp sinh thái được hình thành từ nhu

cầu phát triển của xã hội và mỡ rộng quy mơ từ các làng nghề. Mơ hình này tạo lợi thế cạnh tranh từ các loại cây trồng được chế biến sau khi thu hoạch tạo nhản hiệu tại địa phương. Tạo lập được khu công nghiệp xanh sẽ phát huy tối đa năng suất cây trồng, tạo công ăn việc làm, phát triển ngành du lịch nên có tính bền vững cao. Tuy nhiên, muốn thực hiện tốt mơ hình cần phải có quy mơ: vốn lớn,

nhà đầu tư giỏi và phải có thời gian lâu bền.

3.4.7. Xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thôn theo

hướng hiện đại và bền vững

Trên cơ sở hoàn chỉnh qui hoạch tổng thể cần hoàn chỉnh kết cầu hạ tầng

tầng cơ bản nên cần có biện pháp quản lý chặc chẽ quỹ đất nông nghiệp, trước hết là đất sản xuất lương thực, hạn chế thấp nhất việc chuyển quỹ đất nông nghiệp sang lĩnh vực khác, đồng thời dùng các biện pháp sinh học làm tăng độ phì cho đất có giá trị thâm canh cao.

Gia cố, mở rộng quốc lộ, bê tơng hóa đường giao thơng nơng thơn và hệ thống cống thoát nước hỗ trợ vận chuyển và tạo cảnh quan môi trường sạch đẹp;

phát triển hệ thống thủy lợi, kênh mương nội đồng phục vụ tưới tiêu, nâng cao

chất lượng sản xuất. Tăng nhanh năng lực hiện đại chiến lược “đi tắc, đón đầu”

trên lĩnh vực công nghệ thông tin, bưu chính viễn thơng, hệ thống mạng lưới điện.

Hoàn thiện hệ thống lưu thơng trên thị trường hàng hóa từ tỉnh, huyện xã. Khuyến khích tham gia các thành phần kinh tế hệ thống các siêu thị, khu thương mại trung tâm. Xây dựng mạng lưới chợ nông thôn, đáp ứng nhu cầu trao đổi,

tiêu dùng nông thôn, các điểm chun canh nơng sản thơng thống, tránh ép giá,

tồn hàng làm thiệt hại nhà nơng.

* Nhóm giải pháp về xã hội và nguồn nhân lực

3.4.8. Phát triển cơ sở hạ tầng và an sinh xã hội nông thôn trong chiến

lược phát triển bền vững nông nghiệp, nơng thơn

- Hồn thiện hệ thống giáo dục và đào tạo trên cơ sở hiện đại cơ sở vật

chất kỹ thuật, giáo dục toàn diện theo chuẩn quốc gia, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng đáp ứng giải quyết việc làm phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thực hiện những biện pháp để giáo dục và đào tạo thật sự là quốc sách

hàng đầu vì đây là nền tảng sức mạnh quốc gia.

- Thực hiện tốt mạng lưới y tế đáp ứng nhu cầu phục vụ nhân dân từ cơ sở đến trung ương. Chủ động xã hội hóa y tế, thực hiện tính tự chủ trong bệnh viện cơng, mở rộng mơ hình hoạt động y tế đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe

nhân dân. Xây dựng tiêu chuẩn, chuẩn mực theo 12 điều y đức cho nhân lực

ngành y.

- Tiếp tục giáo dục, quán triệt sâu sắc trong nhân dân về quá trình đổi

mới, phát triển nhanh và bền vững đất nước. Nâng cao vốn văn hóa trong mọi hoạt động xã hội, thấm sâu và từng khu dân cư, từng gia đình, để từng bước

hồn thiện giá trị con người Việt Nam.

- Cần xác định rõ bộ phận cấu thành và thực hiện đầy đủ các nội dung của an sinh xã hội, nhất là các chế độ ốm đau, thai sản, tại nạn lao động, thất nghiệp,

xã hội. Độ bao phủ của bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo quan trọng nhất trước rủi ro về việc làm và thu nhập. Thơng qua chính sách an sinh xã hội góp phần ổn

định và tăng trưởng kinh tế, ổn định chính trị xã hội, đảm bảo an sinh xã hội lâu

dài và bền vững.

3.4.9. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm cho

người lao động trong phát triển bền vững

Thời đại khoa học và công nghệ không chỉ làm giảm sức lao động mà chính từ vai trị rất quan trọng của nguồn nhân lực chính là thành tố trong sự phát triển. Kỹ năng, trí tuệ của con người và mối quan hệ cộng đồng chính là yếu tố khơng thể thiếu để đưa tiến bộ khoa học, công nghệ và phát triển bền vững vào cuộc sống. Bác Hồ đã từng dạy: ‘‘Không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng, không sợ nghèo, chỉ sợ lịng dân khơng n”, khơng chỉ nói lên các mối quan hệ cần thiết trong xã hội mà nhìn rộng ra có giá trị về mặt văn

hóa, về an sinh xã hội và tăng trưởng. Cần có nhận thức lý luận về kinh tế tri thức một cách đúng đắn, bởi vì kinh tế tri thức sẽ trở thành cơ hội phát triển

chưa từng có đối với đất nước và nó củng là thách thức lớn trong phát triển nguồn nhân lực. Để chiến lược phát triển bền vững đến năm 2020 đạt mục tiêu thì vấn đề mang tính quyết định là nâng cao chất lượng lao động nông

thôn. Cần tập trung các vấn đề sau:

Một là, phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nghề lao động qua quá trình

nâng cao dân trí, trí thức trong nông nghiệp. Cần hoạch định và có lộ trình cơng tác giáo dục và đào tạo để hoàn chỉnh phổ cập phổ thông trung học, nguồn lao động có tay nghề cao. Khuyến khích xã hội hóa giáo dục để mọi tổ chức, gia đình và xã hội đều có nghĩa vụ đối với mổi thành viên trong cộng đồng. Đa dạng hóa giáo dục và đào tạo, tạo nguồn lực phong phú cộng đồng và giảm tải các trường công. Xây dựng các hình thức đào tạo mới như mơ hình “thanh niên lập nghiệp”, “tuổi trẻ sáng tạo”… nhằm tạo sự chủ động, sáng tạo trong thanh niên và thu hút nhân tài từ những trí thức trẻ, nhà khoa

học, những doanh nghiệp trẻ.

Hai là, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn gắn liền với chuyển

dịch cơ cấu kinh tế bền vững theo hướng giảm dần lao động thuần nông,

chuyển sang lĩnh vực phi nông nghiệp. Cần quan tâm mỡ rộng các ngành phi nông nghiệp chất lượng cao gắn liền với ngành nông nghiệp và phù hợp lao động nông thôn để chuyển dần hình thành nơng thơn mới, từng bước đơ thị hóa nơng thơn và từng bước chuyển dần trí thức hóa lao động nơng thơn. Có

tiếng nói chung cho các cơ sở đào tạo đối với nhu cầu phát triển các ngành nghề trong tỉnh có chất lượng cao.

Chuyên nghiệp hóa thị trường lao động, xem giá trị lao động như sản phẩm hàng hóa đặc biệt vì giá trị tri thức là vơ giá. Do đó, việc giáo dục, tào tạo và mơi trường tốt sẽ là “chìa khóa vạn năng” cho cơng cuộc cơng nghiệp

hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn của tỉnh hiện nay.

Ba là, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần

cho nông dân nông thôn. Tập trung tạo mọi điều kiện đầu tư phát triển kinh tế nông thôn, tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho nông

dân. Xây dựng nơng thơn mới dựa trên bốn tiêu chí: tăng trưởng kinh tế cao;

xã hội văn minh lành mạnh; nền văn hóa tri thức; mơi trường xanh.

Bốn là, hướng chính sách nhà nước vào việc đãi ngộ nhân tài, trọng dụng nhân tài về phục vụ nông nghiệp nhằm thu hút người giỏi quản lý điều hành nơng nghiệp, nơng thơn. Từ đó, phá bõ tính cục bộ địa phương, phá bõ

rào càn, kích thích nơng thơn phát triển. Phải thực hiện tốt chính sách thu hút nhân tài, đặc biệt là các chế độ và cơ hội thăng tiến. Đây là việc cần thiết để

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh tây ninh đến năm 2020 (Trang 117 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)