Nguyên nhân của những tồn tại

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế vào kế toán công cụ tài chính phái sinh tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 70 - 74)

2.3.3.1 Nguyên nhân từ cơ sở pháp lý cho việc thực hiện các nguyên tắc kế toán nguyên tắc kế toán

Thiếu cơ sở pháp lý từ Luật kế toán đến Chuẩn mực kế toán cho việc thực hiện các nguyên tắc kế tốn cơng cụ tài chính nói chung và cơng cụ tài chính phái sinh nói riêng, điều này thể hiện ở các vấn đề:

- Luật kế toán 2003 thiếu quy định về cơ sở đo lường theo giá trị hợp lý.

- Thiếu chuẩn mực kế tốn về cơng cụ tài chính: hiện nay vẫn chưa có

chuẩn mực kế tốn về cơng cụ tài chính – đối tượng chủ yếu của NHTM, trong khi đó NHTM lại đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong thị trường vốn

giảm tính minh bạch của thơng tin kế tốn về CCTC nói chung và CCTCPS nói riêng.

- Việc khơng có văn bản nào định nghĩa các khái niệm trong kế tốn

phịng ngừa rủi ro, khơng có văn bản hướng dẫn xử lý kế tốn phịng ngừa rủi ro vì nhiều nguyên nhân:

 Nội dung kế tốn phịng ngừa rủi ro là một nội dung phức tạp, hiện nay

nội dung này trong IAS 39 còn hiệu lực nhưng nó được xem là khó hiểu, khó thực hiện theo.

 Nội dung này trong IFRS 9 đang trong giai đoạn dự thảo nên vẫn chưa

có hiệu lực áp dụng.

 Xét trong bối cảnh trình độ quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam

hiện nay cịn chưa cao nên khó xác định được điều kiện áp dụng kế

tốn phịng ngừa rủi ro.

- Thông tư 210/2009/TT – BTC ngày 6/11/2009 về hướng dẫn áp dụng

chuẩn mực kế toán quốc tế về trình bày BCTC và thuyết minh thơng tin đối với cơng cụ tài chính, tại điều 2: nội dung thông tư hướng dẫn áp dụng theo IAS 32, IFRS 7 được IASB ban hành năm 2007 dẫn đến bất cập:

 Thời điểm 2007 cũng có IAS 39 nhưng khơng có hướng dẫn thực hiện

theo IAS 39 cho đồng bộ.

 Một số nội dung bị lỗi thời do: (i) Bản thân IAS 32, IFRS 7 cũng có bổ

sung và sửa đổi với hai phiên bản cập nhật mới nhất là 30/6/2011; và (ii) Thời điểm 2007 chưa có IFRS 9 trong khi đó tính đến thời điểm này

IFRS 9 đã cập nhật đến phiên bản 10/2011, IFRS 13 ra đời vào tháng

5/2011 và đã có phiên bản 30/6/2011, đồng thời chuẩn mực Basel III đã

2.3.3.2 Nguyên nhân về tính tuân thủ từ chính NHTM

NH luôn bắt buộc phải tuân thủ các quy định của các văn bản hiện hành, nhưng qua khảo sát thực trạng về sự hài hòa trong thực hành kế tốn thì ta thấy cịn một số nội dung các NH khá tn thủ hoặc khơng tn thủ vì lý do khách quan là thiếu văn bản hướng dẫn thực hiện.

Một phần lý do cho việc chưa tn thủ tồn bộ quy định nữa là do trình

độ quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh NH của các NHTM Việt Nam

còn chưa cao nên: (i) Trình độ quản trị rủi ro chưa cao nên chưa giúp kế tốn cung cấp các thơng tin về các rủi ro liên quan đến việc sử dụng CCTCPS, (ii)

Trình độ quản trị rủi ro chưa cao nên hạn chế việc áp dụng CCTCPS cho

Kết luận Chương 2

Kết quả khảo sát các nguyên tắc kế tốn CCTCPS trên 2 khía cạnh: (i) sự hài hịa giữa văn bản kế tốn cơng cụ tài chính phái sinh của Việt Nam với IAS 32, IFRS 7, 9, 13; (ii) sự hài hịa trong thực hành kế tốn; kết quả là:

- Việt Nam chưa có các chuẩn mực kế tốn tương đồng với thơng lệ quốc

tế, các văn bản hiện nay của Bộ Tài chính và NHNN về CCTCPS chỉ mới hướng dẫn kế tốn CCTCPS tiền tệ, trình bày và thuyết minh cơng cụ tài chính theo IAS 32 và IFRS 7. Xét về tổng thể thì các văn bản cịn thiếu sự

đồng bộ thể hiện ở việc chưa đưa ra hướng dẫn kế toán trên tất cả các nguyên

tắc kế tốn, cịn thiếu các văn bản hướng dẫn kế tốn cụ thể về đo lường theo giá trị hợp lý và kế tốn phịng ngừa rủi ro liên quan đến CCTCPS;

- Các NH hiện nay chưa hoàn toàn tuân thủ quy định của văn bản hiện

hành vì lý do khách quan tập trung về một số nội dung kế tốn CCTCPS vẫn chưa có văn bản hướng dẫn thực hiện như phân loại CCTCPS, kế toán đo lường theo giá trị hợp lý và kế tốn phịng ngừa rủi ro liên quan đến CCTCPS.

Kế tốn cơng cụ tài chính phái sinh là một nội dung tuy không mới trên

thế giới nhưng rất phức tạp với nhiều vấn đề liên quan đến các biến số tài

chính của nền kinh tế như tỷ giá, lãi suất, giá cổ phiếu, hệ số tín nhiệm NH, … nên việc nghiên cứu nó để Bộ Tài chính và NH Nhà nước ra các văn bản hướng dẫn kế tốn thực hiện đồng bộ, phù hợp với thơng lệ quốc tế là vấn đề khó; đồng thời nó cịn ảnh hưởng đến tính tuân thủ của NHTM theo quy định

Nhà nước. Đó là ngun nhân chính để xây dựng quan điểm hoàn thiện và

Chương 3

CÁC GIẢI PHÁP CHO VIỆC VẬN DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VÀO KẾ TỐN CƠNG CỤ

TÀI CHÍNH PHÁI SINH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế vào kế toán công cụ tài chính phái sinh tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)