3.2 Giải pháp kế toán để hoàn thiện kế toán công cụ tài chính phái sinh
3.2.5 Trình bày và thuyết minh về công cụ tài chính phái sinh
3.2.5.1 Trình bày cơng cụ tài chính phái sinh phức hợp
Tại Việt Nam hiện nay, các NHTM đã phát hành các loại cơng cụ tài chính phức hợp có chứa CCTCPS chìm là:
- Trái phiếu chuyển đổi: hợp đồng chủ là trái phiếu thông thường,
CCTCPS chìm là quyền chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu.
- Trái phiếu kèm chứng quyền: hợp đồng chủ là trái phiếu thơng thường,
CCTCPS chìm là chứng quyền chuyển đổi.
- Tiền gửi của khách hàng được NH đảm bảo bằng ngoại tệ: hợp đồng
chủ là tiền gửi khách hàng, CCTCPS chìm là hợp đồng thanh toán
tương đương quy đổi số tiền gửi bằng VND ra ngoại tệ theo tỷ giá
ngoại tệ ngay khi khách hàng gửi tiền (CCTCPS tiền tệ).
Bên cạnh đó, các NHTM cũng đầu tư vào các cơng cụ tài chính phức
hợp có chứa CCTCPS chìm là:
- Các khoản cho vay khách hàng có giao dịch kỳ hạn tiền tệ đi cùng: hợp
đồng chủ là khoản cho vay thơng thường, CCTCPS chìm là giao dịch
kỳ hạn mua ngoại tệ.
Tùy vào việc NHTM là NH đầu tư hay phát hành mà kế toán có ngun tắc tách và trình bày cơng cụ phức hợp phù hợp.
Trường hợp NHTM phát hành công cụ tài chính phức hợp
Khi NH phát hành cơng cụ tài chính phức hợp, xét về bản chất thì hợp
đồng chủ là trái phiếu, cho vay có bản chất là nợ phải trả tài chính, cịn
CCTCPS chìm là quyền chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu, chứng quyền
chuyển đổi, giao dịch kỳ hạn mua ngoại tệ có bản chất là vốn chủ sở hữu; vì
vậy cần tách và trình bày riêng biệt các bộ phận cấu thành cơng cụ tài chính phức hợp có bản chất khác nhau.
CCTCPS chìm được tách biệt với hợp đồng chủ để thành CCTCPS
trong phạm vi của IFRS 9, khi và chỉ khi:
(a) Đặc tính kinh tế và rủi ro của CCTCPS chìm khơng có mối quan hệ
chặt chẽ với đặc tính kinh tế và rủi ro của hợp đồng chủ,
(b) Phần công cụ tách biệt được xem là CCTCPS chìm thì phải thỏa
mãn định nghĩa là một CCTCPS, và
(c) Hợp đồng phức hợp không đo lường theo GTHL với sự thay đổi
GTHL được ghi nhận vào lãi hay lỗ (ví dụ một CCTCPS được gắn
chìm trong một khoản nợ phải trả mà khoản nợ phải trả này được đo lường theo GTHL với sự thay đổi GTHL được ghi nhận vào lãi hay lỗ, thì CCTCPS chìm này khơng được tách biệt)
Trường hợp NHTM đầu tư công cụ tài chính phức hợp
Khi NH đầu tư cơng cụ tài chính phức hợp, xét về bản chất thì cả hợp
đồng chủ và CCTCPS chìm đều là tài sản đầu tư của NH nên lúc này không
trong công cụ tài chính phức hợp, do TSTC là cơng cụ tài chính phức hợp khơng thỏa mãn cả hai điều kiện để ghi nhận là TSTC thuộc nhóm đo lường theo AC nên nó là TSTC thuộc nhóm đo lường theo FVTPL.
3.2.5.2 Thuyết minh thông tin về công cụ tài chính phái sinh
Dù Thơng tư 210 đã ban hành nhưng Bộ Tài chính vẫn cần ban hành
Quyết định về kế tốn cơng cụ tài chính trong đó có nội dung ngun tắc kế
tốn thuyết minh thơng tin về CCTCPS trên cơ sở hài hịa với IFRS 7, 13; đáp
ứng được yêu cầu của Basel II và hướng tới thống nhất với các nguyên tắc
của Basel III để các NHTM có cơ sở thực hiện; các kiến nghị gồm:
(1) Thuyết minh thông tin về CCTCPS phải giúp người đọc hiểu rõ CCTCPS có mức độ ảnh hưởng như thế nào đến kết quả kinh
doanh của NH.
Khi thực hiện các giải pháp về phân loại và đo lường CCTC nói chung cũng như CCTCPS nói riêng, BCKQHĐKD cần thay đổi kết cấu là trình bày lãi lỗ theo từng nhóm CCTC được đo lường theo AC hay theo FVTPL. Trong
lãi/lỗ của nhóm CCTC được đo lường theo FVTPL thì có bao nhiêu là do
CCTCPS rồi chi tiết tiếp theo nguyên nhân do sử dụng CCTCPS để đầu cơ,
cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho khách hàng hay phòng ngừa.
Thơng qua đó, người đọc BCTC sẽ đánh giá được mức độ ảnh hưởng
của việc sử dụng CCTCPS đến kết quả hoạt động kinh doanh của NH, qua đó
đánh giá được rủi ro gia tăng khi kinh doanh CCTCPS, hiệu quả kế tốn
phịng ngừa rủi ro bằng việc sử dụng CCTCPS.
(2) Thuyết minh Giá trị hợp lý của CCTCPS.
Ngồi thuyết minh thơng tin về giá trị hợp lý của CCTCPS và phương pháp xác định nó thì theo u cầu của IFRS 13, việc xác định giá trị hợp lý của CCTCPS khơng có tính chất tuần hồn nên cần thuyết minh thêm về
- Thuyết minh chung:
Giá trị hợp lý vào thời điểm lập BCTC
Lý do đo lường giá trị hợp lý CCTCPS
- Thuyết minh liên quan đến thang đo giá trị hợp lý
Mức thang đo giá trị hợp lý của mỗi CCTCPS
Mô tả kỹ thuật phân tích giá trị và dữ liệu sử dụng phân tích khi đo
lường GTHL nằm ở mức thang đo 2, 3
- Thuyết minh đặc biệt nếu thang đo giá trị hợp lý nằm ở mức 3
Thông tin định lượng về dữ liệu đầu vào sử dụng cho đo lường
Mô tả về quy trình phân tích giá trị
(3) Thuyết minh CCTCPS phải gắn liền thơng tin quản trị địn bẩy tài chính trong kinh doanh NH.
Xu thế phát triển của NHTM hiện đại là hoạt động kinh doanh khơng
chỉ bao gồm các nghiệp vụ về tín dụng NH mà còn phát triển các nghiệp vụ
về CCTCPS nhằm gia tăng hoạt động phòng ngừa rủi ro cho các khoản mục
cần được phòng ngừa và tăng lợi nhuận. Basel III quy định thêm tỷ lệ đòn bẩy nhằm bổ sung cho các yêu cầu về vốn; trong khi đó việc áp dụng nghiệp vụ
phái sinh làm tăng giá trị tài sản tài chính ngoại bảng và làm ảnh hưởng đến
địn bẩy tài chính về vốn của NH, đó là xác định cụ thể giới hạn tối thiểu Vốn
tự có so với Tổng tài sản (gồm cả tài sản nội bảng và tài sản ngoại bảng) trong xác định việc đủ vốn tại NHTM. Vì vậy, NHNN cần bổ sung yêu cầu về
thuyết minh về giá trị hợp lý của tài sản ngoại bảng liên quan đến CCTCPS.
3.3 Phương hướng hoàn thiện kế tốn cơng cụ tài chính phái sinh cho năm 2016 – 2020
(1) Bộ Tài chính phải xây dựng chuẩn mực kế tốn “Cơng cụ tài chính” trên cơ sở hài hịa với thơng lệ quốc tế.
Dựa vào các kết quả xây dựng các nguyên tắc kế tốn căn bản của
CCTCPS đã được ban hành thơng qua các quyết định ở giai đoạn 2012 –
2015, Bộ Tài chính cần ban hành một chuẩn mực chung thống nhất các nguyên tắc này để thống nhất thực hiện. Chuẩn mực kế tốn tài chính này gồm nhiều phần và các phần được xây dựng theo thứ tự, kết cấu như sau:
- Ghi nhận và xóa bỏ ghi nhận
- Phân loại
- Đo lường
- Kế tốn phịng ngừa rủi ro
- Trình bày và cơng bố
Trong mỗi phần, nội dung phải trình bày chi tiết để dễ hiểu và dễ thực hiện bằng cách phải có định nghĩa các thuật ngữ chuyên ngành rồi mới trình bày nguyên tắc kế tốn.
(2) Bộ Tài chính phải xây dựng chuẩn mực kế toán “Thước đo Giá trị hợp lý” trên cơ sở hài hịa với thơng lệ quốc tế.
Bổ sung chuẩn mực kế toán – “Thước đo Giá trị hợp lý” để làm cơ sở
đo lường CCTCPS và cơng cụ tài chính khác, gồm các nội dung chủ yếu được
tập hợp trong bảng Bảng 3.2 như sau:
Bảng 3.2 – Các yêu cầu về nội dung trong chuẩn mực kế toán “Thước đo giá trị hợp lý”
Yêu cầu trong chuẩn mực Nội dung phải có trong mỗi yêu cầu
Phạm vi chuẩn mực Cơng cụ tài chính được đo lường theo
GTHL và đo lường dựa trên cơ sở GTHL
Định nghĩa về giá trị hợp lý Phương pháp dựa vào giá trị hiện hành
Khơng có những yếu tố riêng biệt chỉ của một doanh nghiệp
Phương pháp đo lường theo giá trị hợp lý
Giao dịch được thừa nhận phải diễn ra trên
thị trường chính yếu hoặc nếu khơng thì phải là thị trường thuận lợi nhất
Đối với nợ phải trả trong trường hợp
khơng có thị trường đang hoạt động để xác
định GTHL thì cần có hướng dẫn riêng
Điều chỉnh các chi phí tăng thêm và khoản
giảm trừ khi xác định giá trị hợp lý cho phù hợp với tính chất của một số tài khoản
Kỹ thuật định giá Doanh nghiệp phải tối đa sử dụng dữ liệu nhận thấy được và thích hợp đồng thời tối thiểu sử dụng các dữ liệu không nhận thấy
được
Sử dụng hệ thống phân bậc giá trị hợp lý
với ba mức sẽ đưa ra quyền ưu tiên cao
nhất cho việc định giá trên thị trường hoạt
động và quyền ưu tiên thấp nhất cho các
dữ liệu không quan sát được (dữ liệu ở
mức 3)
Thuyết minh thông tin về giá trị hợp lý
Thuyết minh về hệ thống phân bậc giá trị
hợp lý đối với khoản mục tài chính, phi tài chính và cả khoản mục tuy khơng đo lường tại GTHL nhưng GTHL của nó lại
Các yêu cầu thuyết minh phải cân xứng và phù hợp với thước đo GTHL ở mức độ 3
3.4 Điều kiện thực hiện các kiến nghị
(1) Bộ Tài chính ban hành bản dịch các chuẩn mực kế tốn quốc tế về cơng cụ tài chính.
Bộ Tài chính cần nhanh chóng ban hành các bản dịch này để nhà
nghiên cứu và NHTM có cơ sở lý thuyết để: (i) Đánh giá kết quả sử dụng
CCTCPS theo GTHL để biết được kết quả sử dụng và lập kế hoạch quản trị
rủi ro, (ii) Lập thêm BCTC theo IAS/IFRS trong trường hợp có nhu cầu nhằm
tiếp cận nguồn vốn ngoài nước (iii) Học hỏi và tiếp cận kiến thức mới, đáp
ứng yêu cầu lập BCTC theo IAS/IFRS trong tương lai.
(2) Bộ Tài chính cần nhanh chóng sửa đổi, bổ sung thêm các nội
dung kế toán mới vào Luật kế toán và Chế độ kế tốn.
Bộ Tài chính căn cứ vào mức độ phát triển thị trường CCTCPS tại Việt Nam hiện nay, căn cứ thực trạng kế toán CCTCPS tại Việt Nam và nội dung kế tốn CCTCPS theo IAS/IFRS thì cần phải sửa đổi, bổ sung thêm các nội dung kế toán mới để phù hợp, gồm:
Thứ nhất, sửa đổi điều 7 Luật Kế toán 2003 “Giá trị của tài sản được
tính theo giá gốc, bao gồm chi phí mua, bốc xếp, vận chuyển, lắp ráp, chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác đến khi đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng” bằng việc cho phép áp dụng thêm cơ sở đo lường theo giá trị hợp lý. Từ đó làm cơ sở sửa đổi nội dung này trong Chế độ kế toán.
Thứ hai, trong điều kiện chưa thể ban hành kịp Chế độ kế toán để
hướng dẫn NHTM thực hiện kế toán CCTCPS theo nguyên tắc kế toán mới và
cho phép NHTM tự vận dụng Chuẩn mực quốc tế về cơng cụ tài chính để lập BCTC.
(3) Ngân hàng nhà nước phải nâng cao hiệu quả hoạt dộng thanh tra – giám sát
Để đáp ứng yêu cầu “Nguyên tắc kỷ luật thị trường và minh bạch thông
tin” của Basel III nhằm nắm bắt rủi ro từ hoạt động ngoại bảng thì NHNN cần nâng cao hơn nữa vai trò thanh tra – giám sát ngân hàng nhằm làm minh bạch
hơn các thơng tin hoạt động của ngân hàng, đó là bắt buộc các NHTM phải
công bố đầy đủ khối lượng thông tin về CCTCPS theo yêu cầu, kể cả các rủi ro phát sinh từ việc sử dụng CCTCPS.
(4) Ngân hàng thương mại cần áp dụng mơ hình quản trị hiện đại để quản trị tốt rủi ro phát sinh từ việc sử dụng CCTCPS.
Các NHTM hiện nay đa phần kinh doanh CCTCPS tiền tệ và đã có NH sử dụng CCTCPS cho phịng ngừa rủi ro nhưng giá trị chưa lớn. Nguyên nhân dẫn đến việc thị trường CCTCPS còn chậm phát triển là do nhiều nguyên
nhân, đặc biệt là do NH vẫn còn e ngại về rủi ro phát sinh từ việc sử dụng các CCTCPS. Vì vậy để có các dữ liệu chính xác cho hạch tốn kế tốn CCTCPS, thì địi hỏi các NHTM phải khơng ngừng hồn thiện hệ thống quản trị quản trị rủi ro của mình.
Kết luận Chương 3
Các giải pháp để hoàn thiện kế toán CCTCPS cho NHTM tại Việt Nam hiện nay được chia thành hai giai đoạn dựa trên mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn. Trong giai đoạn ngắn hạn từ năm 2012 đến 2015, các giải pháp tập trung vào việc hồn thiện các ngun tắc kế tốn CCTCPS theo IAS/IFRS. Còn trong giai đoạn dài hạn từ năm 2016 đến 2020 thì giải pháp tập trung vào việc xây dựng và hoàn thiện hai chuẩn mực kế tốn là Kế tốn
cơng cụ tài chính và Đo lường theo giá trị hợp lý để đảm bảo khuôn mẫu lý
thuyết kế toán cho việc thực hiện kế tốn CCTCPS.
Bên cạnh đó, để đảm bảo cho các giải pháp hồn thiện kế tốn
CCTCPS cho NHTM tại Việt Nam thành cơng thì cả Bộ Tài chính, NHNN và bản thân NHTM cần phải có các hành động cụ thể, phối hợp lẫn nhau để hồn thiện kế tốn CCTCPS dần từng bước.
KẾT LUẬN
NHTM ngồi các hoạt động tín dụng NH thì cịn gia tăng lợi nhuận
bằng việc sử dụng các cơng cụ tài chính phái sinh là một xu thế tất yếu trong
hoạt động kinh doanh của các NHTM hiện đại. Các NHTM tại Việt Nam
cũng khơng ngồi xu thế đó nên nhu cầu đặt ra cho thực tiễn hiện nay là Bộ
Tài chính và NHNN cần có văn bản pháp luật hướng dẫn các nguyên tắc kế
toán để hạch toán các nghiệp vụ phái sinh; kết quả kế toán phải giúp BCTC
của NHTM đạt được yêu cầu thông tin minh bạch, phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm giúp NHTM làm tốt công tác huy động vốn.
Để đánh giá thực trạng kế toán CCTCPS của NHTM tại Việt Nam hiện
nay, tác giả đã chọn khảo sát BCTC đã được kiểm tốn của 9 NHTM theo
những tiêu chí được lựa chọn. Đánh giá thực trạng kế toán CCTCPS trên 2
phương diện, đó là sự hịa hợp trong lý thuyết và sự hịa hợp trong thực hành
kế tốn, mỗi phương diện đều đánh giá đầy đủ trên tất cả các nguyên tắc kế
toán là phân loại, ghi nhận và xóa bỏ ghi nhận, đo lường, kế tốn phịng ngừa rủi ro, trình bày và thuyết minh. Kết quả là các NHTM khá tuân thủ VAS và các quy định khác do Bộ Tài chính, NHNN ban hành nhưng các nguyên tắc kế toán CCTCPS của Việt Nam được ban hành trong các văn bản còn chưa
đầy đủ và chưa tương đồng với IAS/IFRS. Vì vậy, cần phải có sự nghiên cứu
thấu đáo về kế tốn CCTCPS và thước đo GTHL để giải quyết vấn đề về mặt lý luận, phục vụ cho thực tiễn kế toán.
Kế toán CCTCPS là nội dung phức tạp đặc biệt là kế tốn sử dụng
CCTCPS để phịng ngừa rủi ro, vì vậy các giải pháp hồn thiện kế toán
CCTCPS cho các NHTM tại Việt Nam cần chia thành 2 giai đoạn trong ngắn hạn và dài hạn. Trong giai đoạn ngắn hạn 2012 – 2015 thì việc Bộ Tài chính ban hành lần lượt các nguyên tắc kế toán CCTCPS để các NHTM áp dụng,
được sử dụng để xây dựng nội dung này trong chuẩn mực Kế tốn cơng cụ tài
chính và chuẩn mực Thước đo giá trị hợp lý ở giai đoạn tiếp theo từ 2016 –
2020. Kết quả cuối cùng của các giải pháp là giải quyết được vấn đề chất
TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Kim Anh (2007), Phát triển nghiệp vụ tài chính phái sinh tại các