1.5.1 .3Hoạt động M&A tại Châu Á
1.5.3 Những nguyên ngân M&A các ngân hàng trên thế giới
1.5.3.1 Ở các nước phát triển
Các ngân hàng ở những quốc gia này đã phát triển đến mức bão hòa với qui luật lợi nhuận giảm dần nên doanh thu, lợi nhuận cũng giảm do đó chúng đã sáp nhập, hợp nhất và mua lại lẫn nhau nhằm cắt giảm chi phí, mở rộng mạng lưới hoạt động, bổ sung, đa dạng hoá sản phẩm, tăng cường qui mô kinh doanh cũng như lợi thế cạnh tranh đáp ứng với xu thế phát triển của nền kinh tế khu vực hoá và quốc tế hoá.
- Tại Mỹ :
+ Các ngân hàng Mỹ đã cho vay các nước đang phát triển quá nhiều nên nguy cơ thiếu vốn gia tăng
+ Sự khác biệt về luật pháp làm cho nguồn dự trữ của hệ thống dự trữ liên bang không lớn.
+ Mạng lưới chi nhánh của các ngân hàng Mỹ không lớn do các hạn chế về mở chi nhánh ở các bang khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung, tùy thuộc vào qui mơ của các ngân hàng mà lý do sáp nhập cũng khác nhau.
- Đối với các ngân hàng lớn
Lý do quan trọng nhất là cắt giảm chi phí hoạt động và gia tăng qui mô kinh doanh nhờ việc sáp nhập, hợp nhất sẽ tăng vốn huy động, tăng vốn điều lệ và giới
Luận văn thạc sĩ Ứng dụng mơ hình định giá trong mua lại và sáp nhập NHTM
hạn cho vay từng khách hàng đơn lẻ. Ngồi ra cũng có thể để đa dạng hố sản phẩm và dịch vụ kinh doanh, tăng uy tín của ngân hàng hoặc tiết kiệm chi phí thành lập chi nhánh.
- Đối với các ngân hàng nhỏ
Các ngân hàng nhỏ sáp nhập, hợp nhất hoặc bán lại cho những ngân hàng lớn vì thiếu vốn điều lệ theo luật hoặc tránh phá sản hoặc để tối đa hố lợi ích của các cổ đơng. Ngồi ra, các ngân hàng nhỏ cũng có thể tiến hành sáp nhập, hợp nhất để thành một ngân hàng lớn hơn.
1.5.3.2 Ở các nước đang phát triển
Tại các quốc gia đang phát triển hoặc chuyển đổi, hệ thống ngân hàng hầu như còn rất non trẻ, nên qui mô không lớn, kinh nghiệm kinh doanh chưa nhiều, sản phẩm còn nghèo nàn, luật lệ kinh doanh chưa rõ ràng, đầy đủ nên lý do dẫn đến việc sáp nhập, hợp nhất các ngân hàng ở các nước chủ yếu là do chính phủ muốn sắp xếp, củng cố hệ thống ngân hàng nhằm tăng cường qui mơ vốn, an tồn trong kinh doanh ngân hàng như các nước Nga, Bungari, các nước Đông Nam Á sau khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997.
Việt Nam cũng đang tiến hành đồng thời hai cuộc cải cách nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển đó là cải cách các doanh nghiệp nhà nước và cải cách hệ thống ngân hàng với nhiều biện pháp khác nhau. Theo đó, một trong những biện pháp quan trọng là thực hiện việc M&A đối với các ngân hàng thương mại (NHTM) nhằm hình thành những ngân hàng lớn, đủ sức cạnh tranh trong tương lai khi Việt Nam gia nhập AFTA và WTO, đồng thời tránh sự lập lại của cuộc đổ bể tín dụng vào những năm 1989-1990.
Bảng 1.5 : Các thương vụ M&A điển hình trong ngành tài chính - ngân hàng -2010
1 Fullerton Financial Holdings Pte Ltd -
đơn vị đầu tư thuộc Temasek
Ngân hàng Phát triển Mekong - MDB 15%
2 Commonwealth Bank của Australia Ngân hàng Quốc Tế (VIB) 15% 3 Cơng ty Tài chính Quốc tế (IFC) và
Maybank
Ngân hàng An Bình (ABB) 600.000 TP CĐ 4 Orix Corporation Indochina Capital Vietnam Holdings Ltd 25% 5 Quỹ Đầu tư Oman Tổng Cơng ty CP Bảo Hiểm dầu khí (PVI) 12,6%
Nhìn chung, vấn đế M&A khơng phải lúc nào cũng ưu việt, song đó là con đường mà các ngân hàng cùng phải chọn trong điều kiện phát triển thị trường và nhất là trong bối cảnh tồn cầu hố kinh tế. Tất cả các bên sáp nhập đều tìm thấy lợi ích trong một liên minh lớn hơn. Hầu hết các cuộc sáp nhập đều diễn ra khi phải cứu vãn tình thế tài chính hoặc mở đường cho một chiến lược làm ăn lớn hơn. Các cuộc sáp nhập đều dẫn đến giảm chi phí vốn đầu vào và mở rộng thị trường kinh doanh ở đầu ra. Những cuộc sáp nhập ngày càng xoá đi ranh giới truyền thống của các định chế tài chính vốn là những đơn vị có đối tượng kinh doanh khác nhau trong thị trường tài chính. Hay là M&A sẽ giúp các định chế tài chính bằng cách "tự cứu lấy mình" trước khi nhờ đến bàn tay can thiệp của Nhà nước trong khi nguồn thu của nhà nước đối với các Định chế tài chính mới ln ln có xu hướng gia tăng trên tổng quát.
Luận văn thạc sĩ Ứng dụng mơ hình định giá trong mua lại và sáp nhập NHTM
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Thị trường M&A Việt Nam hiện sử dụng ba phương pháp định giá chính: định giá theo tài sản (NAV), định giá theo dòng tiền chiết khấu (DCF) và định giá so sánh tương quan (Compare). Thực tế, định giá theo phương pháp nào cũng có những khó khăn nhất định.
Bởi vì, nếu định giá theo phương pháp NAV sẽ gây tranh cãi về việc định giá tài sản vơ hình như thương hiệu, bản quyền, bí quyết thương mại, danh sách khách hàng… Phương pháp DCF lại dựa vào dự báo dịng tiền tương lai của DN. Song việc tính toán này sẽ rất phụ thuộc vào nhận định cá nhân do dựa trên các giả thiết và dự báo về tỷ lệ tăng trưởng, tỷ lệ chiết khấu. Trong khi đó, phương pháp so sánh tương quan lại rất khó đưa ra giá trị chính xác tuy NHTM có thể tương đồng về quy mô, ngành…nhưng lại khơng giống nhau hồn tồn.
Do đó, đối với tác giả, để lựa chọn phương pháp định giá nhằm giúp cho việc định giá chính xác, tác giả thấy vẫn cần tiến hành nhiều phương pháp định giá chứ không chọn một phương pháp. Nhưng cần thiết và đầy đủ vẫn chủ yếu là hai phương pháp DCF và NAV. Phương pháp định giá so sánh tương quan là phương pháp bổ sung thêm (có thể thực hiện hoặc khơng thực hiện) để kiểm tra chéo và giúp tác giả định giá tốt nhất giá trị của NHTM mà mình quan tâm.
Tuy nhiên, trong giới hạn của luận văn, tác giả chỉ trình bày chi tiết phương pháp DCF để nghiên cứu sâu hơn thực trạng vận dụng mơ hình dịng lưu kim chiết khấu DCF trong thẩm định giá ngân hàng tại Việt Nam thời gian qua như thế nào. Cụ thể mơ hình DCF sẽ là vấn đề được đề cập trong Chương tiếp theo.
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ĐỊNH GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
TRONG THỜI GIAN QUA.
2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG M&A CỦA CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM NAM
2.1.1 Thực trạng hoạt động M&A của các ngân hàng Việt Nam
Tính đến 2009, Việt Nam có 89 ngân hàng, trong đó có 3 NHTM Nhà nước, 40 NHTMCP, 41 chi nhánh ngân hàng nước ngoài và 5 ngân hàng liên doanh. Số lượng ngân hàng như vậy so với số dân xấp xỉ 90 triệu người thì khơng phải là nhiều, nhưng quy mô của các ngân hàng thì lại quá nhỏ bé. Tổng vốn điều lệ của các tổ chức tín dụng Việt Nam đến thời gian gần đây chỉ tương đương khoảng 6,5 tỷ USD. Hiện cịn 11 NHTMCP có VĐL dưới 1.000 tỷ đồng/NH (dưới 59 triệu USD). Đặc biệt là trước áp lực tăng vốn điều lệ theo lộ trình quy định tại Nghị định 141/2006/NĐ–CP đang ngày một gia tăng. Vốn điều lệ từ 3.000 tỷ đồng/ ngân hàng. Năm 2010, là năm sáp nhập bùng nổ của các ngân hàng. Có thể đó chưa hẳn là thách thức với các ngân hàng đã có cổ đơng lớn hoặc nhà đầu tư chiến lược nước ngồi. Song lại là khó khăn khơng nhỏ cho các ngân hàng quy mơ cịn khiêm tốn.
Thêm vào đó, theo lộ trình dự kiến đến từ năm 2011 – 2015, vốn điều lệ của các ngân hàng sẽ phải nâng lên từ 5.000 – 10.000 tỷ đồng. Trong khi đó, Dự thảo luật các tổ chức tín dụng vừa được trình Quốc hội xem xét lại có những hạn chế nhất định đối với tỷ lệ góp vốn của các cá nhân, tổ chức trong một ngân hàng thương mại cổ phần và đây là khó khăn khơng nhỏ cho các ngân hàng trong việc gọi vốn tăng thêm vốn điều lệ.
2.1.2 Sự khác biệt trong lĩnh vực M&A ngân hàng với lĩnh vực M&A trong các loại hình Doanh nghiệp khác. các loại hình Doanh nghiệp khác.
Theo thống kê của một số tổ chức tài chính, cho đến nay, hoạt động M&A vẫn chủ yếu diễn ra trong các lĩnh vực tài chính là chủ yếu. Tuy số thương vụ ít hơn so với lĩnh vực khác như cơng nghệ thơng tin nhưng tài chính vẫn là ngành chiếm
Luận văn thạc sĩ Ứng dụng mơ hình định giá trong mua lại và sáp nhập NHTM
giá trị hoạt động M&A cao nhất. Tuy nhiên, trong lĩnh vực ngân hàng, việc M&A của lĩnh vực này khác gì so với M&A trong các lĩnh vực khác.
Bảng 2.1 : Sự khác biệt giữa M&A ngân hàng với M&A của lĩnh vực khác M&A ngân hàng M&A của lĩnh vực khác
- Ngoài hiệu quả thúc đẩy quy mô hoạt động, kinh doanh, Ngân hàng phải được điều tiết của chính phủ về vốn điều lệ.
- M&A ln phải có sự can thiệp của chính phủ, nhằm tăng quy mơ vốn, quy mơ kinh doanh, an tồn và tránh những thiệt hại, rủi ro đáng kể đến nền kinh tế
- Giá trị M&A thường có giá trị lớn so với các ngành nghề khác.
- Đa số các trường hợp M&A ngân hàng đều có yếu tố nước ngồi, vì đây là cơ hội để các NHNN xâm nhập, mở rộng thị phần của mình nhanh nhất và hợp lệ.
- Định giá áp dụng là Phương pháp tài sản và phương pháp dòng lưu kim chiết khấu DCF. Trong đó, phương pháp DCF là chủ lực.
- M&A là một công cụ hiệu quả để thúc đẩy tăng trưởng kinh doanh, quy mô hoạt động.
- Khơng cần thiết phải có sự can thiệp của chính phủ.
- Giá trị M&A thường không cao. Trọng điểm là ngành Công nghệ và thông tin
- Định giá chủ lực áp dụng là Phương pháp tài sản.
2.1.3 Một số vụ sáp nhập ngân hàng điển hình trong những năm gần đây :
Năng lực tài chính hạn chế đã khiến các ngân hàng nội địa, đặc biệt là các NHTMCP quy mơ nhỏ gặp nhiều khó khăn trong cạnh tranh vì quy mơ hoạt động ngân hàng ngày càng gia tăng cùng với các khoản cho vay lớn chỉ có những ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn mới có thể đáp ứng u cầu. Quy mơ nhỏ đang khiến một số ngân hàng Việt Nam phải đương đầu với nhiều rủi ro, khó tạo ra và duy trì niềm tin của cơng chúng... Đó là chưa kể bản thân ngân hàng khó khăn trong việc nâng cao trình độ cơng nghệ (kể cả cơng nghệ quản trị tiên tiến), cạnh tranh dịch vụ ngân hàng hiện đại, thu hút nhân lực giỏi... Vì vậy, xu hướng M&A ngân hàng là quy luật thị trường không tránh khỏi tại Việt Nam.
2.1.3.1 Techcombank bán cổ phần cho HSBC
Diễn biến và kết quả:
Tháng 12 năm 2005, Ngân hàng HSBC tiến hành ký kết hợp đồng mua 10% cổ phần của Techcombank với giá trị 27 triệu USD. Tháng 7 năm 2007, Techcombank bán thêm 5% cổ phần cho HSBC và tháng 8 năm 2008, Techcombank tiếp tục bán thêm 5% cổ phần cho HSBC nâng tỷ lệ sở hữu của ngân hàng này lên 20%.
Nguyên nhân thành công
Đầu tư vào Techcombank cho phép HSBC tham gia sâu hơn nữa vào thị trường tài chính đang phát triển rất nhanh của Việt Nam. Còn Techcombank sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật tiên tiến từ phía HSBC.
2.1.3.2 NH TMCP Eximbank bán cổ phần cho các nhà đầu tư nước ngoài Diễn biến và kết quả: Diễn biến và kết quả:
Tháng 08 năm 2007, Eximbank bán 25% cổ phần cho 4 nhà đầu tư nước ngoài là nhà đầu tư chien lược Sumitomo Mitsui Banking Corporation (đây là một trong số ít tập đồn TCNH lớn nhất của Nhật Bản và thế giới) 15% vốn điều lệ của Eximbank; nhà đầu tư VOF Investment Limited-British Virgin Islands mua 5%; Mirae Asset Exim Investment Limited thuộc tập đoàn Mirae Asset Hàn Quốc là
Luận văn thạc sĩ Ứng dụng mơ hình định giá trong mua lại và sáp nhập NHTM
Nguyên nhân thành công :
Eximbank đã thành cơng trong việc chọn tập đồn ngân hàng hàng đầu của Nhật Bản Sumitomo Mitsui Banking Corporatio. Điều này cho không chỉ cho phép Eximbank tăng thêm tiềm lực về tài chính, quản trị điều hành và cơng nghệ, mà còn cho phép đáp ứng tốt hơn nhu cầu dịch vụ, đặc biệt là thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ, chuyển tiền, kiều hối, đầu tư,...
2.1.3.3 Habubank bán cổ phần cho Deutsche Bank AG (Đức)
Diễn biến và kết quả:
Tháng 06 năm 2007 Habubank bán 10% cổ phần cho Deutsche Bank AG (Đức). Việc ký thoả thuận này nằm trong chiến lược phát triển giai đoạn 2006 -2010 của Habubank.
Nguyên nhân thành công :
- Habubank sẽ được Deutsche Bank cam kết thực hiện việc hỗ trợ kỹ thuật cho Habubank trong các hoạt động nguồn vốn, thị trường tiền tệ, quản lý rủi ro và cùng nhau tìm hiểu các cơ hội hợp tác kinh doanh chiến lược trong các lĩnh vực thẻ tín dụng và các sản phẩm dịch vụ đầu tư.
- Làm gia tăng giá trị cho các cổ đông của NH, là bước đi chủ động của Habubank trong tiến trình hội nhập thơng qua việc tiếp cận với các thông lệ quản trị ngân hàng quốc tế tốt nhất với mong muốn góp phần tích cực làm vững mạnh thị trường tài chính Việt Nam. Bởi vì Deutsche Bank là một trong những ngân hàng đầu tư nổi tiếng trên thế giới, đặc biệt là thị trường Đức và châu Âu với tổng tài sản trị giá 1,097 tỷ EURO. Deutsche Bank có mặt tại Việt Nam từ năm 1992, hiện có chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh.
2.1.3.4 BIDV mua lại ngân hàng đầu tư thịnh vượng PIB Diễn biến và kết quả: Diễn biến và kết quả:
- Một thương vụ khá thú vị liên quan đến đầu tư ra nước ngồi trong lĩnh vực ngân hàng. Đó là vào tháng 7/2009, BIDV cho biết đã hoàn tất việc thành lập CTCP Đầu tư và phát triển IDCC 100% vốn Việt Nam với vốn điều lệ 100 triệu USD, do
chính thức mua lại Ngân hàng Đầu tư Thịnh vượng PIB (một ngân hàng tư nhân của Campuchia), cơ cấu và đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Campuchia (BIDC). Theo kế hoạch, đến năm 2012, BIDC sẽ có tổng tài sản 303 triệu USD, tổng nguồn vốn huy động 216 triệu USD, cho vay đạt 210 triệu USD. Ngoài ra, CTCP Bảo hiểm Campuchia Việt Nam (CVI), trong đó IDCC nắm giữ 90% vốn cũng đã được phía Campuchia cấp phép thành lập.
Nguyên nhân thành công :
- BIDV mở rộng được thị phần kinh doanh ở nước ngịai thơng qua ngân hàng đầu tư phát triển thịnh vượng PIB.
- Tận dụng được nguồn nhân lực, văn hóa, quan hệ tốt đẹp giữa 2 nước Việt Nam, Campuchia.
- Tăng được nguốn vốn huy động.
2.1.3.5 Tổng cơng ty bưu chính VNPost sáp nhập vào Liên Việt Bank Diễn biến và kết quả: Diễn biến và kết quả:
Tong cơng ty Bưu chính Việt Nam (VNPost) góp vốn vào Ngân hàng TMCP Liên Việt (Liên Việt Bank) là thương vụ M&A rất đáng chú ý cả về quy mơ và tính chất trong lĩnh vực M&A nói chung và trong hệ thống ngân hàng nói riêng. Lần đầu tiên, ở Việt Nam có thương vụ góp vốn cổ phần bằng giá trị cơng ty (Công ty Dịch vụ tiết kiệm Bưu điện - VPSC) và bằng tiền mặt. Hơn nữa, đây là trường hợp một doanh nghiệp nhà nước (VPSC) “nhập” nguyên trạng hoạt động vào một ngân hàng TMCP.
Công ty Tiết kiệm Bưu điện (VPSC) (hoạt động từ 1999, thuộc Tổng cơng ty Bưu chính Việt Nam - VNPost) gia nhập Ngân hàng Liên Việt với số vốn góp 997 tỷ đồng để tạo ra ngân hàng mới có tên gọi Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt (LPB).
Số vốn nói trên tương đương 14,99% vốn điều lệ ngân hàng, trong đó 360 tỷ đồng là giá trị của chính Cơng ty Tiết kiệm Bưu điện, phần còn lại sẽ được VNPost