GIẢI PHÁP CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC TRONG M&A NHTM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ứng dụng định giá trong việc mua lại và sáp nhập ngân hàng thương mại tại việt nam (Trang 71 - 72)

1.5.1 .3Hoạt động M&A tại Châu Á

3.2GIẢI PHÁP CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC TRONG M&A NHTM

3.2.1 Tăng cường hoạt động truyền thông về M&A ngành Ngân hàng thông qua hội thảo, diễn đàn. hội thảo, diễn đàn.

Với vai trò là người quản lý trực tiếp và định hướng cho hệ thống NHTM , NHNN cần chủ động hơn trong việc phổ biến rộng rãi các kiến thức về mua lại, sáp nhập, thường xuyên tổ chức các buổi tọa đàm, hội thảo chuyên đề với sự tham gia của các lãnh đạo các ngân hàng để chia sẻ các kiến thức, kinh nghiệm về mua bán sáp nhập đã diễn ra trên thế giới, đồng thời phổ biến những kinh nghiệm của những vụ mua bán sáp nhập đã diễn ra tại Việt Nam trong thời gian qua. Bởi vì ở Việt Nam hiện nay, hoạt động mua bán sáp nhập vẫn còn tương đối mới mẻ và chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu về vấn đề này. Bằng mọi cách, NHNN phải ra sức hỗ trợ cho các ngân hàng trong quá trình tìm hiểu về mua lại, sáp nhập để nâng cao nhận thức của các chủ thể ngân hàng, từ đó các ngân hàng sẽ có bước chuẩn bị dần dần về mọi mặt cho các thương vụ mua bán sáp nhập trong tương lai.

3.2.2 Hỗ trợ NHTM bằng các điều luật tài chính M&A từ NHNN.

NHNN cần có những văn bản hướng dẫn và sự phân tích kỹ lưỡng về sự ảnh hưởng của các M&A lành mạnh và những hành vi thâu tóm, và những chế tài đến các hành vi này. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển bền vững, lành

diễn ra trong tương lai nhằm tăng cường sự hiện diện. Do đó sự hỗ trợ về mặt thơng tin từ phía NHNN cịn có tác dụng giúp các NHTM không bị lép vế trong việc đàm phán mua bán sáp nhập hoặc có thể hạn chế, ngăn ngừa hoạt động sáp nhập mang tính chất “thơn tính” của các ngân hàng nước ngoài.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ứng dụng định giá trong việc mua lại và sáp nhập ngân hàng thương mại tại việt nam (Trang 71 - 72)