5. Kết cấu luận văn
3.5.3. Nhóm giải pháp thực hiện chiến lược phát triển thị trường
3.5.3.1. Giải pháp phát triển mạng lưới.
- Tổ chức tốt khâu bán hàng, hiện Công ty bán hàng trực tiếp rất ít, nên cần hết sức cố gắng để cải thiện tình hình bằng cách tổ chức các văn phòng đại diện ở các thị
trường trọng điểm. Cũng có thể tổ chức các Cơng ty liên doanh với các đối tác mua hàng của Cơng ty. Hình thức tổ chức có thể linh hoạt theo điều kiện cụ thể
nhưng mục tiêu là phải có tổ chức bán hàng đặt ở các thị trường tiêu thụ Thủy
- Mở thêm các Công ty con ở các khu vực trọng điểm như Châu Âu, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ,… để có thể theo sát tình hình nhu cầu thị trường, văn hóa ẩm thực đồng thời xâm nhập thị trường bán lẻ ở các nước này.
- Hiện nay thị trường chủ yếu của Công ty là: Mỹ, Châu Âu, Trung Đông, Nhật,
Nam Mỹ nhưng thị phần xuất khẩu chủ yếu vẫn là ở Mỹ và Châu Âu chiếm hơn 70% , tuy hai thị trường này có số lượng và chất lượng lớn nhưng yêu cầu rất khắc khe về chất lượng và an toàn thực phẩm đồng thời các thị trường này cũng dần bão hòa. Ngày nay với việc nổi lên của các nền kinh tế lớn, dân số đông như Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Hàn Quốc thì nhu cầu về thực phẩm, đặc biệt là thực phẩm đông lạnh ngày càng cao.
- Tìm kiếm thị trường tiềm năng mới nhằm giảm thiểu rủi ro khi hai thị trường chính là Mỹ và Châu Âu có biến động, đồng thời tăng doanh thu cho Cơng ty và có điều kiện để lựa chọn các đơn hàng phù hợp với thực tại của Công ty.
3.5.3.2. Giải pháp về Marketing.
- Đổi mới mạnh mẽ tổ chức và phương thức marketing theo hướng chun nghiệp
hố, đa dạng hóa và mở rộng các hình thức xúc tiến thương mại. Tập trung
nguồn lực xúc tiến thương mại vào các thị trường lớn, và các thị trường mang
tính đột phá như Trung Quốc, Trung Đơng, Bắc Phi, Nam Mỹ.
- Tổ chức tốt các hoạt động quảng cáo, hướng dẫn sử dụng và tăng cường hiểu biết
về sản phẩm của Công ty đến các đối tượng tham gia quá trình lưu thông phân phối Thuỷ sản tại các thị trường, theo hướng chuyên nghiệp hoá để nâng cao hiệu quả; khảo sát xu hướng tiêu dùng, sức mua của thị trường mới dựa trên quy mô dân số, tiềm năng kinh tế, khả năng cung cấp và hệ thống phân phối Thủy sản để giúp cho cho Công ty chủ động đối phó, phịng ngừa những thay đổi của thị
trường.
- Tăng cường các hình thức đào tạo trong và ngồi nước cho cán bộ về Marketing
3.5.3.3. Giải pháp về thông tin liên lạc.
- Xây dựng hệ thống thống tin liên lạc hiện đại để có thể phản hồi một cách nhanh chống các khiếu nại cũng như góp ý của khách hàng trong và ngoài nước.
- Thường xuyên cập nhật thông tin về Công ty, sản phẩm mới lên Website vì đây
là kênh thơng tin quảng cáo ít tốn kém mà khá hiệu quả trong thời đại thông tin phổ biến như hiện nay.
- Nâng cao trình độ hiểu biết về luật pháp quốc tế, để chủ động đối phó và đấu
tranh với những tranh chấp và rào cản thương mại do chính sách bảo hộ của các
nước gây ra.
3.5.3.4. Giải pháp về liên kết.
- Qua thực tiển sản xuất ngành Thủy sản nói chung và các Cơng ty chế biến cá nói
riêng chúng ta có thể nhận diện được vai trị của doanh nghiệp chế biến tiêu thụ khơng chỉ là “đầu tàu” mà thậm chí đóng vai trị là yếu tố quyết định đến sự liên kết chuỗi sản xuất đối với mỗi sản phẩm, nhất là sản phẩm xuất khẩu. Chỉ có doanh nghiệp CBXK mới có khả năng, hiểu rõ và phản ứng nhanh nhạy với tín hiệu của thị trường. Sự bền vững trong liên kết và sự hình thành chuỗi sản xuất nhanh hay chậm tùy thuộc phần lớn vào sự chia sẽ lợi nhuận và chia sẽ rủi ro của doanh chế biến tiêu thụ sản phẩm đối với các đối tác liên kết cấu thành chuỗi sản xuất.
- Ngoài ra xu hướng quản lý theo cộng đồng là phương thức quản lý phổ biến trên
thế giới cũng sẽ được áp dụng ở Việt Nam. Theo cách này cần có quy chế thành lập các hội nghề nghiệp, liên kết các nhà sản xuất theo ngành hàng (liên kết dọc)
để có thể thu hút các doanh nghiệp cùng ngành nghề để họ bàn bạc định ra kế
hoạch sản xuất, tổ chức hợp tác - liên kết trong sản xuất, trao đổi thông tin, định
ra các đối sách, giá bán hàng hóa. Tổ chức tốt mối liên kết này sẽ tạo ra sức
mạnh cho những cá nhân trong tổ chức, tránh được việc ép cỡ ép giá trong các
khẩu sản phẩm ra nước ngoài.
- Vai trò của các hội nghề nghiệp sẽ dần được xác định trong nền kinh tế nhiều thành phần, trong nền sản xuất hàng hóa cần sự quản lý của cộng đồng. Muốn vậy, trước hết cần có sự thay đổi cơ bản về nhận thức từ lãnh đạo cấp cao đến bản thân các hội nghề nghiệp. Hội không phải và cũng không nên là tổ chức hành chính cồng kềnh, dồn ghép. Hội cũng cần vượt qua thời kỳ là tổ chức liên kết lỏng lẻo như một diễn đàn để trao đổi thông tin, để đối thoại mà phải là tổ chức có tiếng nói quan trọng (thậm chí là quyết định) đối với sự phát triển của ngành hàng, thể hiện tính cộng đồng có tổ chức thực sự.