Đóng góp của nghiên cứu vào kiến thức dạy và học ngoại ngữ là gì?

Một phần của tài liệu luận văn lý luận và phương pháp nghên cứu ngôn ngữ học ứng dụng với thực tiễn nghiên cứu ngôn ngữ và dạy tiếng ở việt nam (Trang 54 - 87)

- Phủ nhận giả thuyết

9. Đóng góp của nghiên cứu vào kiến thức dạy và học ngoại ngữ là gì?

10. Cỏc ứng dụng cho giảng dạy được chỉ ra là gỡ?

PHÂN TÍCH MỘT NGHIấN CỨU TRƯỜNG HỢP CỤ THMẪU Đề tài:Chuyển đổi ngụn ngữ như là một chiến lược giao tiếp và một chiến lược học tiếng trong một lớp học tiếng Anh ở Malaysia .

Tỏc gi: Shamala Paramasivam, PhD, University Putra Malaysia

Nguồn: Asian EFL Journal, số1, thỏng3, 2009

Mc tiờu ca nghiờn cu:

Tỡm hiểu việc sử dụng chuyển đổi ngụn ngữ như một chiến lược giao tiếp và chiến lược học tiếng trong một lớp học tiếng Anh ở Malaysia. Mục tiờu này được thể hiện ở 3 cõu hỏi nghiờn cứu:

- Chuyển đổi được sử dụng như thế nào trong một nhúm người Malyasia học tiếng Anh qua việc thực hiện 3 loại bài tập núi?

- Sự tương đồng và khỏc biệt trong việc sử dụng chuyển đổi như một chiến lược giao tiếp trong 3 bài tập núi?

- Hiệu quả học tập tiềm năng của chuyển đổi khi được sử dụng như một chiến lược giao tiếp trong cỏc bài tập này?

Cỏch xỏc định trường hp và đối tượng nghiờn cu:

- Cỏc học viờn tiếng Anh của khoa Khoa học và mụi trường, Đại học Putra Malaysia

- Đối tượng: 4 sinh viờn (2 nam 2 nữ) đó học tiếng Anh như ngụn ngữ thứ hai được 11 năm (7 năm tiểu học và 5 năm trung học phổ thụng).

Cỏch thu thp d liu: Nghiệm thể được chia thành 4 nhúm: - Cặp 1 Nam-Nam (P1Mi&Mii)

- Cặp 2 Nữ-Nữ (P2Fi&Fii) - Cặp 3 Nam-Nữ (P3Mi&P3F) - Cặp 4 Nữ-Nam (P4F&P4M)

Th thut thu thp d liu:

- Mỗi cặp thực hiện 3 loại bài tập: Bài tập ra chỉ dẫn (BT A), Bài tập kể chuyện (BT B), Bài tập bày tỏ ý kiến (BT C)

- Tất cả cỏc bài tập trước hết được thực hiện bằng tiếng Anh và ngay sau đú bằng tiếng Malaysia. Thu thập tài liờu bao gồm cả 3 loại bài tập.

- Cỏc hoạt động trong 3 bài tập của 3 nhúm được ghi õm và ghi hỡnh lại.

Phõn tớch d liu:

- Kết hợp 3 thủ thuật nhận dạng để xỏc định chiến lược một cỏch tin cậy.

- Đầu tiờn nhà nghiờn cứu xỏc định cỏc đơn vị diễn ngụn cú chứa chiến lược giao tiếp dựa trờn cỏc dấu hiệu cú vấn đề như ngập ngừng và ngừng, lặp, bắt đầu giả, cười, thở sõu, ra hiệu, cao giọng và nhận xột kiểu như “what you call”

- Sau đú là so sỏnh cỏc phỏt ngụn của nghiệm thể bằng tiếng mẹ đẻ và cỏc tương đương bằng tiếng Anh.

- Bước thứ 3 là cỏc thủ thuật xỏc định qua cỏc tự thuật của nghiệm thể thu được qua cỏc cuộc phỏng vấn.

- Cỏc chiến lược giao tiếp được phõn loại theo cỏc tiờu chớ phõn loại chiến lược giao tiếp của Poulisse (1987).

- Mỗi loại chiến lược được mụ tả qua việc sử dụng của 4 cặp hội thoại qua 3 bỡnh diện: ngụn ngữ sử dụng, chức năng giao tiếp và ý định giao tiếp.

- Tiếp đến là phõn tớch những tương đồng và khỏc biệt của chiến lược sử dụng trong 3 loại bài tập.

- Bước phõn tớch cuối cựng là phõn tớch cỏc chiến lược giao tiếp về mặt tỏc dụng học tiếng tiềm năng của chỳng.

.

Kết lun:

• Nghiờn cứu cho thấy cỏc bằng chứng về tiềm năng của tiếng mẹ đẻ như một chiến lược giao tiếp tin cậy và bền vững trong việc giải quyết cỏc ngừng trệ giao tiếp trong khi giao tiếp bằng ngụn ngữ thứ hai của người học tiếng.

• Nghiờn cứu ủng hộ quan niệm cho rằng chuyển đổi ngụn ngữ là một cụng cụ hữu hiệu cho việc giao tiếp bằng ngụn ngứ thư hai thành cụng cú lợi ớch như một tỏc dụng phụ cho việc học ngoại ngữ/ngụn ngứ hai.

• Kết luận về chuyển đổi ngụn ngữ như một chiến lược học tiếng tuy vậy vẫn cú vẻ như là một kết luận chủ quan vỡ phần nghiờn cứu này vẫn chủ yếu được diễn dịch từ giải thuyết của Faerch và Kasper (1980) cho chiến lược giao tiếp và học tiếng và cũn thiếu đối chứng với cỏc ý kiến phản hồi của cỏc nghiệm thể.

í nghĩa ca nghiờn cu:

- Cỏc kết qủa cho thấy vai trũ rất hứa hẹn của tiếng mẹ đẻ trong giao tiếp và học tiếng thứ hai và là một gợi ý hữu ớch cho giỏo viờn ngoại ngữ về vị trớ của tiếng mẹ đẻ trong dạy và học ngoại ngữ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

Johnson, D.M. Approaches to Research in Second Language Learning. London: Longman Kemis và McTaggart, R (ed), 1982, The Action Reasearch Planner, Geelong. Vic:Deaken

University Press

McDonough, J. & S. McDonough, 2001, Research Methods for English Language Teachers, London: Arnold

Nunan, D. 1992. Research Methods in Language Learning. Cambridge: CUP. Stake, E.R. 1998, The Art of Case Study Research, CA: SAGE Publications.

Reed, A.J.S. & V.E. Bergermann, 2005, A Guide to Observation, Participation, and Reflection in the Classroom, Boston: McGraw Hill

Wajnryb, R. 1992, Classroom Observation Tasks, Cambridge: CUP.

CHƯƠNG VI

Nghiên cứu hành động (Action Research) Bản chất:

Nghiờn cứu hành động là một loại hỡnh nghiờn cứu rất khỏc biệt với cỏc nghiờn cứu khỏc ở nhiều mặt do bản chất thực hành của nú. Sơ đồ dưới đõy chỉ ra sự khỏc biệt cơ bản đú:

NGHIấN CỨU CƠ BẢN

Nghiờn cứu ứng dụng Nghiờn cu thc hành

Những nghiờn cứu bàn đến trong cỏc chương trước đều thuộc khu vực nghiờn cứu ứng dụng. Nghiờn cứu hành động thuộc loại hỡnh nghiờn cứu thực hành như trờn sơ đồ. Tờn gọi của Nghiờn cứu hành động cho thấy mục đớch của nú là nhằm tới cả hành động (thay đổi hoặc cải thiện) lẫn nghiờn cứu (hiểu biết mới). Dưới đõy là một số ý kiến của cỏc nhà nghiờn cứu về bản chất của loại hỡnh nghiờn cứu này:

Cohen và đồng sự (2007) cho rằng nghiờn cứu hành động là loại hỡnh nghiờn cứu thực hành đựơc dựng để “lấp đi khoảng cỏch giữa nghiờn cứu và thực hành” và về bản chất đú là “sự can thiệp ở qui mụ nhỏ trong quỏ trỡnh vận hành của thế giới thực và sự giỏm sỏt chặt chẽ cỏc tỏc động của những can thiệp này”. Wallace (1998) định nghĩa nghiờn cứu hành động là “sự thu thập và phõn tớch một cỏch hệ thống cỏc dữ liệu liờn quan đến sự cải thiện ở

một khớa cạnh nào đú của quỏ trỡnh hành nghề ”. Kemis và McTaggart (1982) định nghĩa

khỏ đầy đủ về nghiờn cứu hành động như sau:

“Nghiờn cứu hành động là sự tỡm hiểu cú mục tiờu, hướng giải phỏp thuộc sở hữu và

được tiến hành bởi một cỏ nhõn hay một nhúm người nghiờn cứu. Nú được tiến hành qua một quỏ trỡnh lặp đi lặp lại gồm cỏc bước nhận diện vấn đề, thu thập một cỏch cú hệ

thống cỏc dữ liệu liờn quan, xem xột, phõn tớch, hành động dựa trờn dữ liệu và cuối cựng là nhận diện lại vấn đề. Sự kết hợp của hai thuật ngữ ‘hành động’ và ‘nghiờn cứu’ cho thấy rừ đặc điểm cơ bản của phương phỏp này: thực nghiệm cỏc ý tưởng trong thực tế

như một phương tiện để nõng cao hiểu biết và/hoặc cải thiện chương trỡnh, giảng dạy và học tập”.

Cỏc đặc điểm chớnh:

Một nghiờn cứu hành động phải:

- Do ng-ời trong cuộc (giỏo viờn) trực tiếp tiến hành, hoặc giỏo viờn kết hợp với nhà nghiờn cứu bờn ngoài.

- Nghiên cứu mang tính hợp tác (giỏo viờn + nhà nghiờn cứu ngoài, giỏo viờn+giỏo viờn cựng dạy, giỏo viờn+học sinh v.v.)

- Nhằm mục đích thay đổi, cải thiện tình hình hiện tại Do vậy nghiờn cứu hành động cú cỏc đặc điểm sau:

- Cú tớnh chu kỳ: cỏc bước tương tự được lặp lại theo một trỡnh tự giống nhau. Đú là một quỏ trỡnh quay vũng kiểu xoỏy trụn ốc gồm cỏc bước lập kế hoạch, hành động và đỏnh giỏ để lại bắt đầu bằng một kế hoạch mới tiếp theo theo hướng thay đổi đi lờn.

- Cú tớnh tham dự cao: cả người tiến hành nghiờn cứu và nghiệm thể cựng tham dự như những thành viờn tớch cực vào quỏ trỡnh nghiờn cứu.

- Định tớnh: nghiờn cứu giải quyết cỏc vấn đề liờn quan tới ngụn ngữ hơn là số lượng.

- Tớnh suy nghiệm: Sự suy nghiệm phờ phỏn đối với cả quỏ trỡnh và kết quả là phần quan trọng của một chu kỳ nghiờn cứu.

Các b-ớc tiến hành một nghiên cứu hành động:

Nunan (1992) đề xuất 7 bước cho một nghiờn cứu hành động như sau: 1. Khởi đầu nghiên cứu: xác định vấn đề nghiên cứu

2. Nghiên cứu sơ bộ 3. Lập giả thuyết

4. Can thiệp có định h-ớng 5. Đánh giá, thẩm định

6. Phổ biến kết quả nghiên cứu 7. Ưng dụng kết quả nghiên cứu

7 bước được thực hiện cụ thể trong một nghiờn cứu (với vớ dụ giả định) như sau:

1. Khởi đầu nghiên cứu: xác định vấn đề nghiên cứu: Giỏo viờn phỏt hiện vấn đề trong lớp mỡnh dạy (học sinh khụng hứng thỳ học ngoại ngữ/ một lỗi phổ biến của học sinh v.v.)

2. Nghiên cứu sơ bộ: Thu thậpdữ liệu cơ sở qua quan sỏt và ghi chộp cỏc hoạt động của lớp

1. Lập giả thuyết: Dựa trờn dữ liệu cơ sở lập giả thuyết (vấn đề/lỗi cú thể là do nội dung bài dạy chưa hứng thỳ với học sinh)

2. Can thiệp có định h-ớng: Giỏo viờn ỏp dụng một số thủ thuật dạy mới hoặc thay đổi bài dạy phự hợp hơn với học sinh.

3. Đánh giá, thẩm định: Sau một số tuần dạy, giỏo viờn tiến hành đỏnh giỏ kết quả qua tư liệu được ghi chộp lại trong quỏ trỡnh nghiờn cứu và kiểm tra đỏnh giỏ để thẩm định tỏc động của can thiệp.

4. Phổ biến kết quả nghiên cứu: Giỏo viờn viết bỏo cỏo/ thuyết trỡnh về kết quả nghiờn cứu để phổ biến chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp.

5. Hoạt động tiếp theo: Giỏo viờn tỡm kiếm cỏch dạy/nội dung dạy khỏc thay thế để tiếp tục chu kỳ nghiờn cứu khỏc.

Mettetal (2001) đề nghị cỏc bước cho một nghiờn cứu hành động như sau:

1. Quyết định chọn một vấn đề, cú ý nghĩa và quan trọng với người nghiờn cứu. 2. Đọc tài liệu liờn quan đến chủ đề.

3. Lập kế hoạch tổng thể chiến lược nghiờn cứu và cỏch thức thu thập dữ liệu. 4. Thu thập dữ liệu, điều chỉnh phương phỏp theo yeu cầu của hoàn cảnh. 5. Phõn tớch ý nghĩa của dữ liệu (định tớnh và/hoặc định lượng).

6. Rỳt ra kết luận về vấn đề nghiờn cứu. Tỡm ý nghió của kết quả nghiờn cứu. 7. Hành động can thiệp dựa trờn kết quả.

8. Chia sẻ kết quả với đồng nghiệp.

Lưu ý: Cỏc bước trờn đõy khụng nhất thiết phải hoàn thành theo đỳng trỡnh tự này và người nghiờn cứu cú thể bỏ qua một vài bước nhiều lần.

Kỹ thuật nghiờn cứu: Nghiờn cứu hành động cú thể ỏp dụng nhiều kỹ thuật thu thập và xử lý tư liệu khỏc nhau, đú là :

- Quan sỏt

- Thẩm định và thử nghiệm - Phỏng vấn và bảng hỏi

- Nghiờn cứu trường hợp cụ thể - Thực nghiệm

- Kết hợp

So sỏnh đặc điểm của nghiờn cứu hành động với nghiờn cứu qui thức (formal research):

Đặc điểm Nghiờn cứu qui thức Nghiờn cứu hành động Kỹ năng của nhà nghiờn

cứu cần huấn luyện

Rộng và sõu Tự phỏt triển hoặc tham

vấn

Cỏc mục tiờu nghiờn cứu Kiến thức cú thể phổ quỏt húa

Kiến thức cú thể ỏp dụng chođịa phương

Cỏch thức nhận diện vấn đề nghiờn cứu

Điểm xột cỏc tài liệu chuyờn mụn

Vấn đề hay mục tiờu hiện cú

Thủ phỏp điểm xột tài liệu

Rộng và dựng nguồn trực tiếp

Sơ sài hơn, dựng nguồn dỏn tiếp

Thiết kế nghiờn cứu Kiểm soỏt chặt chẽ, khung thời gian dài

Cấu trỳc lỏng lẻo hơn, thay đổi trong khi nghiờn cứu, khung thời gian ngắn, kiểm soỏt qua đối chứng

Thủ phỏp đo lường Đỏnh giỏ và tiền kiểm Cỏc thủ phỏp tiện lợi hoặc Kiờm tra tiờu chuẩn

Phõn tớch dữ liệu Kiểm tra thống kờ, cỏc kỹ thuật định tớnh

Tập trung vào ý nghĩa thực hành khụng mang tớnh thống kờ, trỡnh bày dữ liệu thụ Ứng dụng kết quả Nhấn mạnh ý nghĩa lý thuyết Nhấn mạnh ý nghĩa thực hành

Lợi ớch của nghiờn cứu hành động:

- Nghiờn cứu hành động là cỏch thức phỏt triển nghề nghiệp của giỏo viờn dạy tiếng rất hữu hiệu. Nú thỳc đẩy sự học hỏi chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và phuơng phỏp giảng dạy trong những người đồng nghiệp.

- Nú cú thể được dựng để tỡm hiểu bất cứ vấn đề nào được quan tõm một cỏch nhanh chúng.

- Nghiờn cứu cú thể được tiến hành trong một mụi trường trường học cụ thể và khả năng thành cụng cao.

- Cỏc hành động liờn tục được điều chỉnh và cải thiện qua cỏc chu kỳ của quỏ trỡnh nghiờn cứu.

- Thay đổi là sở hữu và quản lý bởi người tham dự nghiờn cứu.

- Sự hợp tỏc trong quỏ trỡnh nghiờn cứu tạo ra niềm tin tưởng và ủng hộ. - Nghiờn cứu cú thể được hạn định trong một hoàn cảnh cụ thể riờng.

- Luụn cú cơ hội cho người nghiờn cứu cú thể vượt ra từ nghiờn cứu hơn là luụn phải theo một lý thuyết đa hỡnh thành trước đú.

- Nghiờn cứu cú thể dẫn tới những kết quả mở.

Một số bất lợi của nghiờn cứu hành động:

- Nghiờn cứu cú ý tưởng mơ hồ, thiếu rừ ràng.

- Người nghiờn cứu dễ biệt lập về nghề nghiệp vỡ hoàn cảnh đặc thự của nghiờn cứu. - Thiếu cỏc nguồn tài liệu liờn quan cú sẵn để tham khảo.

- Người nghiờn cứu, vừa là người hành nghề nờn thường thiếu thời gian cho nghiờn cứu.

PHÂN TÍCH MỘT NGHIấN CỨU HÀNH ĐỘNGMẪU Đề tài:Dạy kỹ năng nghe cho sinh viờn Thỏi Lan ở trỡnh độ tiếng Anh thấp.

Tỏc gi: Sriphathum Noon-ura

Nguồn: Asian EFL Journal, số10, thỏng12, 2008

Mc tiờu ca nghiờn cu:

- Nghiờn cứu kết quả việc can thiệp được thiết kế để cải thiện kỹ năng nghe của sinh viờn trỡnh độ tiếng Anh thấp.

Đối tượng nghiờn cu:

- Cỏc sinh viờn tiếng Anh năm thứ nhất của Đại học Thammasat Thailand. - 3 giỏo viờn: 2 ng ười Thỏi, 1 Bản ngữ tiếng Anh.

Cỏcbước nghiờn cu:

1. Khởi đầu nghiên cứu (xác định vấn đề nghiên cứu): Sinh viờn rừ ràng là ớt hứng thỳ với việc học vỡ họ biết trỡnh độ cũn thấp. Trước đú họ đó tham gia cỏc lớp học tớch hợp cỏc kỹ năng khụng thành cụng và càng thấy ớt hứng thỳ học. Họ tụt nghiệp với trỡnh độ thậm chớ khụng đủ khả năng chỉ đường cho du khỏch bằng tiếng Anh.

2. Nghiên cứu sơ bộ: Người nghiờn cứu phỏng vấn 25 sinh viờn chọn ngẫu nhiờn từ những sinh viờn năm thứ tư để thu thập dữ liệu cơ sở.

3. Lập giả thuyết: Những sinh viờn này sở dĩ khụng thành cụng trong cỏc khúa học trước vỡ việc dạy 4 kỹ năng quỏ khú đối với họ trong khi nhu cầu thực sự của họ là giao tiếp cơ bản ở trỡnh độ vừa đủ với người bản ngữ.

4. Can thiệp có định h-ớng:

- Giỏo viờn tạo ra mụi trường thoải mỏi và khụng sử dụng điểm để khuyến khớch học sinh. - Giảm sĩ số của học sinh xuống 8-12 học sinh

- Phương phỏp giao tiếp được sử dụng với nhiều yếu tố trũ chơi như cõu đố, thi đua, hợp tỏc, đúng vai, hỏt v.v.

- Giỏo viờn ưu tiờn tập trung vào dạy kỹ năng nghe núi thay vỡ ngữ phỏp và viết hoặc đọc. - Sử dụng cỏc chủ điểm cần thiết đối với giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày với nhiều cơ

hội tiếp xỳc và sử dụng tiếng Anh.

Thu thập dữ liệu: 5 cụng cụ thu thập dữ liệu được sử dụng:

- Kiểm tra trước và sau can thiệp: tỡm hiểu khả năng của sinh viờn trong 2 kỹ năng nghe và núi.

- Bảng hỏi trước và sau can thiệp: Tỡm hiểu sự sẵn sàng, mối quan tõm và sự tự tin trong học và sử dụng tiếng Anh.

- Tự thuật qua bảng đối chiếu của sinh viờn để tỡm hiểu sinh viờn phản ảnh lại quỏ trỡnh học của họ như thế nào.

- Dự giờ: Tỡm hiểu thủ thuật dạy 4 kỹ năng qua cỏc bỡnh diện tương tỏc giỏo viờn – sinh

Một phần của tài liệu luận văn lý luận và phương pháp nghên cứu ngôn ngữ học ứng dụng với thực tiễn nghiên cứu ngôn ngữ và dạy tiếng ở việt nam (Trang 54 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)