- Phủ nhận giả thuyết
7. Nghiờn cứu đó cú giải phỏp nõng cao tỷ lệ hồi đỏp gỡ? Tỷ lệ hồi đỏp đạt được là bao nhiờu?
nhiờu?
8. Nghiờn cứu cú kết luận thiờn lệch do tỷ lệ hồi đỏp thấp khụng? 9. Việc phân tích dữ liệu đ-ợc tiến hành nh- thế nào?
10. Kết quả đạt đ-ợc và kết luận rỳt ra từ nghiờn cứu? Sự khái quát hoá kết quả có phù hợp không? không?
11. Đóng góp của nghiên cứu vào kiến thức dạy và học ngoại ngữ là gì? 12. Cỏc ứng dụng được chỉ ra là gỡ?
PHÂN TÍCH MỘT NGHIấN CỨU ĐI ỀU TRA MẪU
Đề tài:Những vấn đề phỏt õm và phương phỏp sư phạm về EIL ở ngoại biờn: Một nghiờn cứu điều tra về xỏc tớn của giỏo viờn thuộc trường nhà nước Hy Lạp.
Tỏc giả: Nicos C. Sifakis và Areti-Maria Sougari Nguồn: TESOL Quarterly, số 3, thỏng 9, 2005
- Tỡm hiểu liệu việc giảng dạy của giỏo viờn Hy Lạp cú nhất quỏn với niềm tin của họ về chuẩn phỏt õm và cỏc sở thớch giảng dạy.
Bối cảnh của nghiờn cứu:
- Ở Hy Lạp, tiếng Anh được giảng dạy như một ngoại ngữ bắt buộc trong trường phổ thụng nhà nước.
- Gần đõy mối quan tõm về vị trớ của dạy phỏt õm trong chương trỡnh tiếng như một Anh tiếng quốc tế đang tăng lờn thể hiện qua cỏc cuộc bàn luận của cỏc nhà chuyờn mụn.
- 3 yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến niềm tin của cỏc nghiệm thể là: a) tỡnh hỡnh diglossia ở Hy Lạp, b) Thỏi độ của người Hy Lạp với việc tiếp cận EU và c) Thỏi độ đối với người nhập cư.
Cỏch xỏc định quần thể diều tra:
- Tất cả giỏo viờn tiếng Anh thuộc trường nhà nước Hy Lạp ở 3 cấp học: tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thụng.
- Tất cả những người cú bằng từ cử nhõn ngành ngụn ngữ và văn học Anh trở lờn và tương đương.
Giả thuyết: Tỡnh hỡnh giảng dạy cú thể ảnh hưởng tới niềm tin của giỏo viờn và hướng họ theo chiều hướng chấp nhận cỏc đường hướng giảng dạy đặc thự nào đú.
Cỏch thu thập dữ liệu: 650 bảng hỏi được phỏt. Mỗi bảng hỏi kốm một thư giải thớch mục tiờu nghiờn cứu, chỉ dẫn cỏch trả lời và lợi ớch của nghiờn cứu.
Kỹ thuật chọn mẫu:
- Bảng hỏi được thể nghiệm trờn 45 giỏo viờn tiếng Anh và được chỉnh sửa cho phự hợp sau đú.
- 650 giỏo viờn trờn toàn quốc ở 3 cấp học được chọn một cỏch ngẫu nhiờn, nhưng để nõng cao tỷ lệ hồi đỏp cỏc nhà nghiờn cứu đó phỏng vấn bằng điện thoại với những giỏo viờn quan tõm tới chương trỡnh bồi dưỡng nghiệp vụ tại chức trong những năm trước đú từ danh sỏch của cỏc trường.
Cỏch tiến hành điều tra:
- Chuẩn bị bảng hỏi - Thể nghiệm cỏc cõu hỏi - Chỉnh sử bảng hỏi
- Thực hiện phõn phỏt và thu hồi bảng hỏi trong quần thể. - Tiến hành cỏc phỏng vấn bỏn cấu trỳc
- Phõn loại và phõn tớch dữ liệu
Tỷ lệ hồi đỏp:
- Tỷ lệ hồi đỏp là là 75% , tỷ lệ khụng hồi đỏp là 25% - Nghiờn cứu khụng đề cập việc xử lý tỷ lệ khụng hồi đỏp.
Cỏch phõn tớch dữ liệu:
- Cỏc phản hồi của giỏo viờn được phõn loại và mó hoỏ để chuyển thành dữ liệu định lượng. - Dữ liệu sau đú đựơc xử lý và phõn tớch bằng phần mền SPSS.
- Kết quả được phõn tớch bằng kỹ thuật Chi-bỡnh phưong và Bảng so sỏnh chộo.
- ASR (Adjusted Standardised Residual) được ỏp dụng để phõn lập cỏc hạng mục cú ý nghĩa đối với Chi-bỡnh phương.
Kết quả: Cỏc kết quả nghiờn cứu được trỡnh bày qua 5 bảng:
- Table 1: Teachers’ Reasons for Their Attitudes Toward Their Own English Accent
- Table 2: Relating Teachers’ Attitudes Toward their accent to their justification - Table 3: Teachers’ attitudes toward their learners acquiring a native-like accent
- Table 4: Relating teachers’ attitudes toward the importance of learners’ attainment of a native-like accent to their justification
- Table 5: Teachers’ provision of immediate or delayed feedback during pronunciation teaching.
Kết luận:
• Quan điểm chuẩn mực về phỏt õm của giỏo viờn tiếng Anh ở Hy Lạp bị ảnh hưởng bởi cỏc yếu tố sau:
- Vai trũ tự nhiờn của họ với tư cỏch là người bảo vệ hợp phỏp của chuẩn tiếng Anh đối với người học và với cộng đồng rộng hơn.
- Sự phõn biệt rừ ràng của bất cứ ngụn ngữ nào cựng với người bản ngữ của ngụn ngữ đú là điều đang đựơc củng cố mạnh hơn bởi tỡnh trạng diglosia của đất nứơc và dũng nhập cư gần đõy.
- Sự thiếu ý thức trong giỏo viờn dạy tiếng về những vấn đề liờn quan tới sự lan rộng của tiếng Anh quốc tế.
• Cỏc chuẩn phỏt õm bản ngữ vẫn đang chiếm ưu thế trong niềm tin của giỏo viờn tiếng Anh ở Hy Lạp về phỏt õm và giảng dạy của họ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
Johnson, D.M., 1998, Approaches to Research in Second Language Learning. London: Longman
McDonough, J. & S. McDonough, 2001, Research Methods for English Language Teachers, London: Arnold
Biemer, P.P. & Lyberg, L.E. 2003. Introduction to Survey Quality. New Jersey: John Wiley & Sons.
Dửrnyei, Z. 2003. Questionnaires in Second Language Research: Construction, Administration, and Processing. Mahwad, New Jersey: Lawrence Erlbaum.
Frazer, L. and M. Lawley, 2000, Questionnaire Design & Administration, John Wiley & Sons Australia Ltd.
Wisker, G. 2001, The Postgraduate Research Handbook, New York: Palgrave
CHƯƠNG V
Nghiên cứu TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ (Case study)
Bản chất của nghiờn cứu trường hợp cụ thể:
Là nghiên cứu về một tr-ờng hợp đơn lẻ (một hệ thống có giới hạn) trong đó nhà nghiên cứu tìm hiểu về một đối t-ợng trong hoàn cảnh thật sự tự nhiên của nó qua quan sát, phỏng vấn, thu thập và phân tích dữ liệu liên quan. Johnson (1992) định nghĩa nghiờn cứu trường hợp cụ thể là một nghiờn cứu tập trung một cỏch tổng thể vào một cỏ thể. Stake (1988) cho rằng nghiờn cứu trường hợp cụ thể là nghiờn cứu một ‘hệ thống giới hạn’ tập trung vào tớnh hợp thể và toàn vẹn của hệ thống đú, nhưng trọng tõm là những khớa cạnh liờn quan tới vấn đề nghiờn cứu ở thời điểm nghiờn cứu.
Đối tượng nghiờn cứu là một trường hợp cụ thể: Cú thể là một giỏo viờn, một lớp học, một trường, một tổ chức hay thể chế được coi là một cỏ thể đơn nhất tồn tại trong mụi trường tự nhiờn.
Mục đớch của nghiờn cứu trường hợp cụ thể:
• Mụ tả trường hợp cụ thể trong hoàn cảnh của nú.
• Hiểu được bản chất phức tạp và động của một thực thể nào đú.
• Cung cấp thụng tin đa dạng về một cỏ thể người học, cỏc quỏ trỡnh và chiến lược được cỏ thể đú sử dụng để học và giao tiếp, cỏc tớnh cỏch, thỏi độ, mục tiờu tương tỏc với mụi trường học tập và bản chất đớch thực của sự phỏt triển ngụn ngữ của cỏ thể nghiờn cứu.
ứng dụng của nghiên cứu trường hợp cụ thể: Loại hỡnh nghiờn cứu này cú thể được tiến hành để nghiờn cứu về cỏc vấn đề sau:
• Dạy và học ngoại ngữ hay ngụn ngữ thứ hai
• Việc tiếp nhận nội dung học thuật bằng ngụn ngữ thứ hai hoặc ngoại ngữ.
• Đào tạo và hỗ trợ đào tạo
• Chiến lược đọc
• Giỏo dục người lớn.
• Cỏc chiến lược điều chỉnh đầu vào trong dạy ngoại ngữ.
Cỏc đặc điểm chớnh:
• Thu thập dữ liệu về một cỏ nhõn, đối tượng hay một nhúm
• Sử dụng cỏc nguồn chứng cớ đa dạng, bao gồm cả cỏc giải trỡnh cỏ nhõn của đối tượng nghiờn cứu.
• Nghiờn cứu sự kiện và đơi tượng trong hoàn cảnh tự nhiờn.
• Rỳt ra cỏc kết luận về nghiờn cứu và hạn chế chỳng chỉ trong đối tượng với hoàn cảnh được định rừ.
• Cố gắng tỡm hiểu cỏc hiện tượng phức tạp từ cỏch nhỡn của người tham dự.
• Cú gắng trả lời cỏc cõu hỏi thế nào và tại sao, thay vỡ cỏc cõu hỏi về ai, cỏi gỡ, ở đõu và bao nhiờu.
Cỏc bước của một nghiờn cứu tường hợp cụ thể:
• Xỏc định vấn đề
• Tỡm kiếm và điểm duyệt tài liệu chuyờn mụn
• Đặt ra cõu hỏi nghiờn cứu
• Xỏc định người tham dự
• Lựa chọn cụng cụ thu thập dữ liệu
• Thu thập dữ liệu
• Phõn tớch dữ liệu
• Trỡnh bày kết quả
• Bàn luận và đề xuất kiến nghị
Các b-ớc tiến hành một nghiờn cứu trường hợp cụ thể:
• Hình thành vấn đề nghiên cứu
• Xác định đơn vị nghiên cứu
• Xác định kỹ thuật thu thập dữ liệu và vai trò ng-ời nghiờn cứu
• Phân tích dữ liệu: tìm kiếm qui luật/dạng thức chung
• Trình bày phổ biến kết quả nghiờn cứu
Phương phỏp nghiờn cứu:
Khi tiến hành một nghiờn cứu trường hợp cụ thể cần lưu ý 5 vấn đề chủ yếu về phương phỏp:
• Hỡnh thành vấn dề nghiờn cứu ban đầu
• Xỏc định đối tượng nghiờn cứu và định giới của nú
• Cỏc thủ thuật thu thập dữ liệu và vai trũ của người nghiờn cứu
• Phõn tớch dữ liệu theo hướng tỡm kiếm cỏc mẫu
• Thụng bỏo kinh nghiệm qua bỏo cỏo
Hỡnh thành vấn dề nghiờn cứu ban đầu: Vấn đề nghiờn cứu thường nảy sinh từ cỏc khoảng trống kiến thức hoặc cỏc bất đồng với giải phỏp hoặc giải thớch về hiện tượng trong thực tại. Một hướng khỏc cú thể là mụ tả kinh nghiệm của một người học tiếng chỉ ra sự khỏc biệt hoặc mới mẻ so với lý thuyết hiện hành.
Xỏc định định giới của trường hợp cụ thể: Theo Stake (1998) một trường hợp cụ thể “chứa đựng một cõu chuyện về một hệ thống cú định giới”. Cỏc định giới của một trường hợp phụ thuộc vào mục tiờu nghiờn cứu. Vớ dụ nghiờn cứu trường hợp cụ thể của Benson (1989, trong Nunan 1992) về kỹ năng nghe thuyết trỡnh ở đại học đó xỏc định cỏc định giới cho trường hợp cụ thể là:
- Cỏc hoạt động nghe và ghi chộp của sinh viờn
- Cỏc bài giảng, đề cương bài giảng, cỏc mong muốn của giảng viờn đối với hoạt động của sinh viờn
Việc xỏc định định giới cho trường hợp cụ thể là cực kỳ quan trọng cho loại nghiờn cứu này vỡ nú giỳp người nghiờn cứu định hỡnh và cấu trỳc húa được đối tượng nghiờn cứu thường là rất mơ hồ và trừu tượng (là một thực thể thuộc hiện thực xó hội). Việc định giới cũn làm rừ được đối tượng theo cỏch hạn định chỳng trong một bối cảnh cụ thể để làm chỳng hiển hiện rừ về hỡnh thức, ranh giới với cỏc đối tượng khỏc và với cỏc đặc điểm cú thể lượng húa được cho việc đo lường và đỏnh giỏ thẩm định. Vớ dụ: một người học ngoại ngữ được xỏc định là
đối tượng nghiờn cứu của một nghiờn cứu trường hợp cụ thể. Để xỏc định những bỡnh diện cần tập trung tỡm hiểu qua đú làm nổi lờn được những đặc điểm chủ chốt của đối tượng cần qua sỏt những hành vi của học sinh đú trong bối cảnh nhất định thụng qua cỏc hoạt động học cụ thể. Trước hết cần trả lời cõu hỏi Ai: ai là người học này (một người học trong một lớp học ngoại ngữ, khụng phải người đú trong sõn vận động khi anh ta chơi thể thao) và Cỏi gỡ: hoạt động của anh ta khi tham gia học ngoại ngữ (núi, nghe, đọc, viết và cỏc hoạt động tương liờn quan quỏ trỡnh học v.v.) chứ khụng phải khi tham gia chơi thể thao (chạy, nhảy v.v.). Để nghiờn cứu khả thi cần tập trung vào một số hoạt động điển hỡnh cú thể cung cấp bằng chứng trả lời cho cõu hỏi nghiờn cứu để định hướng cho việc thu thập và phõn tớch dữ liệu.
Thiết kế nghiờn cứu khả thi:
- Định ra cỏc khớa cạnh của trường hợp cụ thể và mụi trường tự nhiờn của nú phự hợp với mục tiờu nghiờn cứu.
- Vạch ra một kế hoạch hay cỏc hướng dẫn cho cỏc hoạt động của người nghiờn cứu, những việc cần làm để hoàn thành cỏc mục tiờu nghiờn cứu.
- Đặt ra cỏc cõu hỏi để giải đỏp: đơn vị được chọn lựa làm đối tượng nghiờn cứu, một cỏ thể/tỡnh huống/nhúm người sẽ làm đối tượng cho nghiờn cứu, cỏc thủ thuật thu thập dữ liệu, hướng dẫn cho phõn tớch dữ liệu, thời gian cần thiết cho nghiờn cứu.
Kỹ thuật thu thập dữ liệu:
Nghiờn cứu trường hợp cụ thể cú thể sử dụng nhiều kỹ thuật thu thập dữ liệu khỏc nhau: quan sỏt tự nhiờn, cỏc phương phỏp kớch thớch, khẩu trỡnh, thu thập cỏc tài liệu viết.
- Quan sỏt tự nhiờn: quan sỏt cỏc giao tiếp trong hoàn cảnh tự nhiờn (cả núi và viết), cú thể ghi chộp, thu õm, thu hỡnh đối với giao tiếp núi, yờu cầu viết nhật ký (hồi tưởng hơn là thực địa), cỏc bài viết từ hoạt động hàng ngày.
- Phương phỏp kớch thớch thụng tin: ghi õm hoặc thu hỡnh cỏc hội thoại, cỏc phần thảo luận trờn lớp, phỏng vấn học viờn, giỏo viờn, kỹ thuật khẩu nghĩ (think-aloud). - Phỏng vấn: Cú thể sử dụng cả 3 loại phỏng vấn nhưng phỏng vấn phi qui thức
(informal interviewing) là kỹ thuật thu thập dữ liệu chủ chốt vỡ nú cung cấp thụng tin theo hướng dõn tộc học.
- Khẩu trỡnh (verbal report): cú thể ỏp dụng kỹ thuật khẩu nghĩ (think-aloud) để theo dấu quỏ trỡnh tư duy của nghiệm thể.
- Thu thập tất cả cỏc thụng tin hiện cú như một cỏch phụ trợ giỳp người nghiờn cứu cú được cỏch nhỡn tổng thể về đối tượng: cỏc bài tập viết ở lớp, dữ liệu từ cỏc bài kiểm tra, từ hồ sơ học tập, thụng tin về gia đỡnh, cộng đồng v.v.
Phõn tớch dữ liệu: là quỏ trỡnh qui nạp mẫu từ dữ liệu, cỏch thức phõn tớch thay đổi theo mục đớch và loại dữ liệu.
- Dữ liệu được xột và phõn tớch với mục đớch tỡm ra cỏc chủ đề, vấn đề hoặc biến số cú ý nghĩa.
- Để tỡm ra dữ liệu được qui nạp thành mẫu như thế nào và được luận giải.
- Quỏ trỡnh phõn tớch là một cố gắng liờn tục để tỡm kiếm ý nghĩa qua việc xem xột lặp đi lặp lại dữ liệu.
Quỏ trỡnh này cú cỏc bước cụ thể như sau:
- Phõn lập mẫu mang tớnh qui luật từ cỏc biến số, vấn đề, chủ đề quan trọng từ dữ liệu đó thu thập.
- Giải thớch cỏc mẫu này quan hệ nội tại với nhau như thế nào trong hệ thống được định giới.
- Giải thớch cỏc mối quan hệ nội tại này ảnh hưởng như thế nào tới cỏc hiện tượng đang nhgiờn cứu.
- Tỡm ra hiểu biết mới và sinh động về hiện tượng được nghiờn cứu.
Tiếu chớ đỏnh giỏ nghiờn cứu trường hợp cụ thể:
Theo Johnson (1992) một nghiờn cứ trường hợp điển hỡnh cần làm sáng tỏ các vấn đề sau:
1. Câu hỏi nghiên cứu là gì?
2. Nghiên cứu đựơc tiến hành trong môi tr-ờng/hoàn cảnh nào?
3. Ai là người tham gia vào nghiờn cứu? Họ được chọn lựa như thế nào? Cỏc đặc điểm liờn quan của họ là gỡ? điểm liờn quan của họ là gỡ?
4. Định hướng lý thuyết của người nghiờn cứu là gỡ? 5. Người nghiờn cứu cú vai trũ như thế nào? 5. Người nghiờn cứu cú vai trũ như thế nào?
6. Nghiên cứu đã sử dụng các kỹ thuật gì để thu thập dự liệu? Thời gian giành cho thu thập dữ liệu là bao lõu? thu thập dữ liệu là bao lõu? thu thập dữ liệu là bao lõu?
7. Dữ liệu được phõn tớch như thế nào? Kết quả nghiờn cứu là gỡ
8. Nghiờn cứu đó rỳt ra kết luận như thế nào? Cỏc kết luận cú quan hệ logic với cỏc dữ liệu mụ tả khụng dữ liệu mụ tả khụng
9. Đóng góp của nghiên cứu vào kiến thức dạy và học ngoại ngữ là gì? 10. Cỏc ứng dụng cho giảng dạy được chỉ ra là gỡ? 10. Cỏc ứng dụng cho giảng dạy được chỉ ra là gỡ?
PHÂN TÍCH MỘT NGHIấN CỨU TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ MẪU Đề tài:Chuyển đổi ngụn ngữ như là một chiến lược giao tiếp và một chiến lược học tiếng trong một lớp học tiếng Anh ở Malaysia .
Tỏc giả: Shamala Paramasivam, PhD, University Putra Malaysia
Nguồn: Asian EFL Journal, số1, thỏng3, 2009
Mục tiờu của nghiờn cứu:
Tỡm hiểu việc sử dụng chuyển đổi ngụn ngữ như một chiến lược giao tiếp và chiến lược học