HẠCH TỐN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT:

Một phần của tài liệu luận văn kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đông hải bến tre (Trang 36 - 59)

1.1.Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

1.1.1. Khái niệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các khoản chi phí về vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu kể cả cơng cụ, dụng cụ sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm.

-Nguyên vật liệu chính: là cơ sở cấu thành thực thể sản phẩm như: bột giấy,

giấy carton…

-Vật liệu phụ: là những vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất được kết

hợp với vật liệu chính làm thay đổi hình dáng, màu sắc, mùi vị… gĩp phần tăng chất lượng sản phẩm.

-Nhiên liệu: cũng là vật liệu cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất

như dầu, nhớt mỡ bị…

-Cơng cụ, dụng cụ: là những tư liệu lao động mà khơng đủ tiêu chuẩn trở

thành tài sản cố định dùng vào quá trình sản xuất sản phẩm.

-Thơng thường chi phí vật liệu trực tiếp được tính trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí, dựa trên cơ sở chứng từ xuất vật liệu. Tuy nhiên, trong một số loại hình sản xuất,nguyên vật liệu trực tiếp khơng thể tính trực tiếp cho từng đối tượng mà cĩ liên quan đến nhiều đối tượng thì phải phân bổ theo các tiêu thức phân bổ hợp lý.

-Ở cơng ty, các loại chi phí này được tập hợ riêng cho từng sản phẩm khi cĩ phát sinh.

1.1.2. Cách tính giá nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho sản xuất sản phẩm:

-Trong quá trình sản xuất nguyên vật liệu vào quá trình sản xuất sản phẩm thì việc tính giá rất cần thiết và để tính giá nguyên vật liệu dùng vào sản xuất ta cĩ phương pháp sau:

+Phương pháp đơn giá bình quân gia quyền. +Phương pháp nhập trước xuất trước.

+Phương pháp nhập sau xuất trước. +Giá thực tế đích danh.

-Ở cơng ty, để cho việc tính giá nguyên vật liệu được dễ dàng, nhanh chĩng thì áp dụng phương pháp đơn giá bình quân gia quyền cuối kỳ để tính giá thực tế vật liệu xuất kho dùng vào sản xuất.

Trị giá tồn đầu kỳ+ Trị giá hàng nhập trong kỳ Trị giá hàng sản xuất =

Số lượng tồn đầu kỳ+ Trị giá hàng nhập kho

*Nhập kho nguyên vật liệu sử dụng khơng hết:

-Cuối tháng, kế tốn kết hợp với các trưởng, phĩ, các phân xưởng kiểm tra số nguyên vật liệu đã xuất kho nhưng chua sử dụng hết tại các phân xưởng, lập bảng kê cho nguyên vật liệu cịn tồn tại các phân xưởng.Sau đĩ nhập 3 liên phiếu nhập kho, 1 liên lưu lại để lập chứng từ ghi sổ và vào sổ chi tiết nguyên vật liệu chuyển cho phịng tài chính kế tốn để lưu quyết tốn theo dõi.

-Giá trị NVL nhập kho được tính như sau:

*Tồn kho nguyên vật liệu cuối kỳ:

SL NVL tồn Số lượng NVL SL NVL nhập SL NVL xuất

kho cuối kỳ tồn kho đầu kỳ trong kỳ trong kỳ

Giá trị NVL tồn Giá trị NVL GT NVL nhập GT NVL xuất kho cuối kỳ tồn kho đầu kỳ trong kỳ trong kỳ

*Kết chuyển chi phí:

Giá trị NVL nhập kho = số lượng NVL tồn nhập kho x đơn giá bình quân xuất khẩu

= + -

Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào tài khoản 154 để tính giá thành.

Kế tốn ghi:

Nợ TK 154: Số

Cĩ TK 621: tiền

1.1.3. Kế tốn tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : *Nội dung:

Kế tốn tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là tập hợp tất cả NVL tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm. Bao gồm: NVL chính và NVl phụ.

-Nguyên vật liệu chính: là những vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất,

trực tiếp cấu thành nên sản phẩm. Đây là những vật liệu khơng thể thiếu trong quá trình sản xuất ví dụ như: bột giấy, giấy vụn, tinh bột, chống thắm, mực in…

-Nguyên vật liệu phụ: là những vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất

khơng trực tiếp cấu thành nên sản phẩm như: than đá, củi, bơng gịn, băng keo… Chứng từ và thủ tục luân chuyển chứng từ:

+Phiếu nhập kho ( mua ngoài) +Phiếu nhập kho (nội bộ cơng ty) +Phiếu nhập kho ( nội bộ nhà máy) +Phiếu xuất kho nội bộ (cơng ty) +Phiếu xuất kho nội bộ (nhà máy) +Phiếu xuất kho bán ngoài.

+Báo cáo nguyên vật liệu nhà máy. +Thẻ kho.

+Sổ theo dõi chi tiết nguyên vật liệu. Thủ tục luân chuyển chứng từ:

Nhập kho: nguyên vật liệu về kho, sau khi được KCS và thủ kho kiểm tra, xác nhận về chất lượng, số lượng. Kế tốn nhà máy sẽ lập 2 phiếu nhập kho (mua

ngồi) hoặc phiếu nhập kho (nội bộ cơng ty), 1 liên lưu lại để lập chứng từ ghi sổ và vào sổ chi tiết nguyên vật liệu, 1 liên chuyển cho thủ kho và thẻ kho, 1 liên cùng chứng từ gĩc (hĩa đơn, phiếu giao hàng…) chuyển cho phịng tài chính kế tốn để lưu quyết tốn, theo dõi và thanh tốn cho khách hàng.

*Khi nhập kho kế tốn ghi:

Nợ TK 152 Số

Nợ TK 133 tiền Cĩ TK 111, 112, 141, 331

Trường hợp mua nguyên vật liệu về đưa thẳng vào sản xuất, kế tốn ghi: Nợ TK 621 Số

Nợ TK 133 tiền Cĩ TK 111, 113, 141, 331

Tuy nhiên tại Cơng ty đa số là nguyên vật liệu về phải nhập kho, ít xãy ra trường hợp đưa thẳng vào sản xuất ( thường là những nguyên vật liệu phát sinh đột xuất với số lượng ít)

Ví dụ: Trong tháng 2/2009 Cơng ty mua nguyên vật liệu để sản xuất giấy

cuộn với tổng giá thuế là 466.667.798 , thuế GTGT là 25.649.137. Trong đĩ cơng

ty đã thanh tốn cho người bán bằng chuyển khoản là: 1.238.931

Thanh tốn tạm ứng 40.978.845, cịn nợ lại khách hàng với số tiền là: 450.109.159 Kế tốn ghi: Nợ TK 152: 1.126.301 Nợ TK 133: 112.630 Cĩ TK 1121: 1.238.931 Nợ TK 152: 40.171.126 Nợ TK 133: 807.719

Cĩ TK 141: 40.978.845

NợTK 152: 425.380.371

Nợ TK 133: 24.728.788

Cĩ TK 331: 450.109.159

*Khi xuất kho kế tốn ghi:

Nợ TK 621

Cĩ TK 152

Ví dụ: Trong tháng 2/2009 xuất kho nguyên vật liệu phân xưởng giấy cuộn với số

tiền là: 2.188.368.321

Nợ TK 621: 2.188.368.321

Cĩ TK 152: 2.188.368.321

Mua nguyên vật liệu trực tiếp đưa vào sản xuất khơng qua nhập kho kế tốn ghi: Nợ TK 621

Cĩ TK 111 Cĩ TK 112 Cĩ TK 331

Ví dụ: Trong tháng 2/2009 mua nguyên vật liệu trực tiếp thanh tốn bằng tiền mặt

kế tốn ghi:

Nợ TK 621: 3.469.329

Cĩ TK 111: 3.469.329

-Cuối tháng kế tốn kiểm kê nguyên vật liệu đã xuất cho phân xưởng sử dụng khơng hết nhập lại kho kế tốn ghi:

Nợ TK 152 Cĩ TK 621

Ví dụ: Trong tháng 2/2009 căn cứ vào hĩa đơn số 2 kế tốn kiểm kê nguyên

vật liệu đã xuất kho sử dụng khơng hết nhập lại kho số tiền là: Nợ TK 152: 4.101.544

Cĩ TK 621: 4.101.544 1. 2. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp:

1.2.1. Khái niệm chi phí nhân cơng trực tiếp:

Chi phí nhân cơng trực tiếp là những khoản tiền lương phải trả cho cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm như: tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản trích theo lương như:BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản phụ cấp khác.

-Tiền lương chính: là khoản tiền lương phải trả cho cơng nhân viên trong thời gian làm việc đã quy định bao gồm tiền lương theo cấp bậc, các khoản phụ cấp, các khoản tiền thưởng.

-Tiền lương phụ: là khoản tiền lương phải trả cho cơng nhân viên trong thời gian khơng làm nhiệm vụ chính nhưng vẫn hưởng lương theo chế độ quy định như: tiền lương nghỉ phép hội họp…

1.2.2. Cách tính chi phí nhân cơng trực tiếp:

Cơng ty Cổ Phần Đơng Hải Bên Tre trả lương cho cơng nhân viên theo các hình thức sau:

Lương sản phẩm: đối với cán bộ- cơng nhân viên đã ký hợp đồng dài hạn. Lương cơ bản: đối với cán bộ- cơng nhân viên trong thời gian thử việc. Căn cứ vào đơn giá tiền lương sản phẩm đã được hội đồng quản trị cơng ty phê duyệt.

Căn cứ vào sản lượng sản xuất trong tháng. Kế tốn lập bảng tổng hợp quỹ lương:

Tổng quỹ lương = số lượng sản phẩm x đơn giá tiền lương

-Cuối tháng phịng hành chính nhân sự căn cứ vào bảng chấm cơng của từng bộ phận, phịng ban và quy chế chia lương của cơng ty tiến hành lập bảng tổng hợp chi lương cho cán bộ- cơng nhân viên.

-Ở Cơng ty Cổ Phần Đơng Hải Bến Tre, ngoài khoản tiền lương ra cịn cĩ khoản tiền ăn giữa ca, khoản chi phí này chi cho người lao động khi làm đủ thời gian 8h/ ngày được phân bổ cho từng sản phẩm và tính vào chi phí sản xuất trong kỳ.

Ngồi các khoản tiền lương, cơng ty cịn trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trên tiền lương cơ bản của cơng nhân trực tiếp sản xuất theo chế độ quy định:

-BHXH được trích 20% từ nguồn vốn:

+Cơng ty chịu và được tính vào chi phí sản xuất trong kỳ 15%. +Người lao động chịu bằng cách trừ vào lương 5%.

-BHYT trích theo mức độ 3%

+Cơng ty chịu và tính vào chi phí sản xuất trong kỳ 2% +Người lao động chịu và trừ vào lương 1%.

-KPCĐ trích 2% tiền lương sản phẩm tính vào chi phí sản xuất trong kỳ. Trên cơ sở đĩ ta trích được:

+Tiền lương phải trả = lương CB + các khoản phụ cấp +khoản khác +Tiền lương sản phẩm = số ngày cơng x mức lương ngày

+BHXH = tiền lương trích BHXH x 15% +BHYT = tiền lương trích BHXH x 2% KPCĐ = tiền lương sản phẩm x 2%

1.2.3. Hạch tốn tổng hợp chi phí nhân cơng trực tiếp:

-Chi phí nhân cơng trực tiếp phát sinh cho sản xuất nào thì được hạch tốn thẳng vào sản phẩm đĩ. Nếu chi phí nhân cơng trực tiếp liên quan đến nhiều đối tượng, sản phẩm thì tiến hành phân bổ cho từng đối tượng, sản phẩm theo tiêu thức thích hợp.

Hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp kế tốn sử dung TK 622. Nội dung kết cấu TK này như sau:

-Bên nợ: chi phí tiền lương, tiền cơng và các khoản trích theo lương của

-Bên cĩ: Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp cuối kỳ về TK 154. Tài khoản này cuối kỳ khơng cĩ số dư.

-Tiền lương là khoản hao phí lao động xã hội được biểu hiện bằng tiền được trả cho người lao động nhằm bù đắp lại lượng hao phí đĩ tương ứng với thời gian và chất lượng lao động tạo ra.

Để tính tiền lương phải trả cho cơng nhân trực tiếp sản xuất, ta cĩ cơng thức:

Tiền lương phải trả Tiền lương Các khoản Các khoản cho cơng nhân cơ bản phụ cấp khác trực tiếp SXSP

-Khi cĩ phát sinh các khoản tiền lương của cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, kế tốn định khoản:

Nợ TK 622 tiền lương phải trả cho

Cĩ TK 334 cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm

Ví dụ: Trong tháng 02/2009 , căn cứ vào bảng lương , bảng trích BHXH,

BHYT, KPCĐ tại cơng ty cĩ số liệu sau:

HH,LP+ CĐ LĐ Nữ: họp hội lễ phép cơng đồn lao động nữ -Tổng quỹ lương sẽ phân bổ như sau:

Cơng nhân trực tiếp sản xuất:

76.131.059 + 21.001.968 = 97.133.027đ STT Tên sản phẩm Số lượng Đơn giá Thành tiển HH, LP+CĐ LĐ Nữ Tổng 01 Giấy xeo 486.864 300 146.059.200 180.275 76.131.059 41.245.524 02 Giấy màu 134.628 300 40.388.400 21.001.968 11.308.752 Cộng 186.447.600 = + -

Bộ phận quản lý phân xưởng:

41.245.524 + 11.308.752 = 52.554.276 -Kế tốn ghi:

Nợ TK 622: 97.133.027 Nợ TK 6271: 52.554.276

Cĩ TK 334: 151.687.303

-Căn cứ vào tổng quỹ lương thực tế, kế tốn trích KPCĐ như sau: Cơng nhân trực tiếp sản xuất :

97.133.027 * 2% = 1.942.661 Bộ phận quản lý phân xưởng: 52.554276 * 2% = 1.051.086 -Kế tốn ghi:

Nợ TK 622: 1.942.661 Nợ TK 6271: 1.051.086

Cĩ TK 3382: 2.993.746

-Tồng quỹ lương cơ bản của các bộ phận:

Cơng nhân trực tiếp sản xuất: 36.250.200 Bộ phận quản lý phân xưởng: 21.826.800 -Kế tốn trích BHXH như sau:

Cơng nhân trực tiếp sản xuất : 36.250.200* 15% = 5.437.530 Bộ phận quản lý phân xưởng: 21.826.800 * 15% = 3.274.020

-Kế tốn ghi:

Nợ TK 622: 5.437.530 Nợ TK 6271: 3.274.020

-Kế tốn trích KPCĐ như sau:

Cơng nhân trực tiếp sản xuất: 36.250.200 * 2% = 725.004 Bộ phận quản lý phân xưởng: 21.826.800 * 2% =436.536 Nợ TK 622: 725.004

Nợ TK 6271: 436.536

Cĩ Tk 3384: 1.161.540

-Chi phí tiền ăn của cơng nhân giữa ca của cơng nhân trực tiếp sản xuất trong tháng 2/2009 được chi bằng tiền mặt là : 6.876.000

Nợ TK 622: 6.876.000 Cĩ TK 111: 6.876.000

Sơ đồ hạch tốn

334 622 97.133.027

154 3382 5.437.530 112.114.222 3383 725.004 3384 1.924.661 1111 6.876.000 112.114.222 112.114.222

1.3. Kế tốn chi phí sản xuất chung:

1.3.1. Khái niệm chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung là những chi phí thực tế phát sinh phục vụ và quản lý ở các phân xưởng sản xuất chính.

-Chi phí nhân viên phân xưởng: bao gồm chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của cán bộ cơng nhân viên quản lý phân xưởng.

-Chi phí vật liệu bao gồm : vật liệu, phụ tùng thay thế để sữa chữa máy mĩc, thiết bị, nhà xưởng, tài sản cố định khác của phân xưởng sản xuất. Chi phí cơng cụ, dụng cụ, phục vụ phân xưởng như: dây điện, cầu dao điện…. trang bị cho phân xưởng.

- phí khấu hao TSCĐ bao gồm: khấu hao máy mĩc, thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải và tài sản cố định khác tại phân xưởng.

-Chi phí dịch vụ mua ngồi như: điện, nước, sữa chữa tài sản cố định thuê ngồi của phân xưởng sản xuất.

-Chi phí khác bằng tiền: khơng bao gồm các khoảng chi phí nĩi trên của phân xưởng.

1.3.2. Hạch tốn chi phí sản xuất chung tại cơng ty:

-Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ như: phiếu xuất kho vật liệu, cơng cụ, dụng cụ… kế tốn định khoản và ghi vào chứng từ ghi sổ.

-Cuối tháng căn cứ vào chứng từ ghi sổ kế tốn tổng hợp các sốp liệu và định khoản: Nợ TK 627: Cĩ TK 152: Cĩ TK 153: Cĩ TK 214: Cĩ TK 338:

Cĩ TK 331: Cĩ Tk 334:

-Do chi phí sản xuất chung cĩ liên quan đến nhiều sản phẩm nên cuối kỳ kế tốn phải tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm theo tiêu thức thích hợp.

-Chi phí khấu hao TSCĐ và chi phí khác được phân bổ theo tiền lương của cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.

-Cuối kỳ kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm rồi kết chuyển về tài khoản 154 để tính giá thành sản phẩm.

Nợ TK 154: Kết chuyển chi phí sản xuất chung Cĩ TK 627:

Tại cơng ty để hạch tốn chi phí sản xuất chung kế tốn sử dụng TK 627. Nội dung kết cấu của TK này như sau:

-Bên nợ: các chi phí sản xuất chung phát sinh.

-Bên cĩ: Kết chuyển chi phí sản xuất chung về TK 154 vào cuối kỳ Tài khoản này cuối kỳ khơng cĩ số dư.

Ví dụ: Trong tháng 2/2009 kế tốn trích khoản BHYT, BHXH, KPCĐ theo tỷ lệ quy định kế tốn định khoản:

Nợ TK 627: 4.761.652

Cĩ TK 3382: 1.051.086 Cĩ TK 3383: 3.274.030 Cĩ TK 3384: 436.536

Ví dụ : Trong tháng 2/2009 căn cứ vào phiếu chi số 5 mua một số dụng cụ văn phịng trả bằng tiền mặt kế tốn ghi

Nợ TK 627: 21.204.884

Cĩ TK 111 : 21.204.884

Khi phát sinh các khoản chi phí vật liệu sản xuất dùng cho phân xưởng kế tốn định khoản:

Nợ TK 627: Trị giá thực tế vật liệu Cĩ Tk 152: xuất dùng

Ví dụ: Trong tháng 2/2009 căn cứ vào chứng từ ghi sổ: phiếu xuất kho nguyên vật

liệu số tiền: 668.671 Nợ TK 627: 668.671

Cĩ TK152: 668.671

-Ví dụ: Trong tháng 02/2009 cơng ty cĩ mua vật tư cho bộ phận điện sửa chữa

nhỏ máy mĩc thiết bị , thanh tốn tạm ứng dao rọc giấy phục vụ cho việc sản xuất là : 1.330.000

-Kế tốn ghi:

Nợ TK 6273: 1.330.000 Cĩ TK 141: 1.330.000

*Hạch tốn cơng cụ, dụng cụ:

-Cơng cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động khơng hội tụ đủ điều kiện trở

Một phần của tài liệu luận văn kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đông hải bến tre (Trang 36 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)