Khái niệm chi phí sản xuất và cách phân loại chi phí chủ yếu

Một phần của tài liệu luận văn kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đông hải bến tre (Trang 26 - 59)

1.1 Khái niệm chi phí sản xuất:

-Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí lao động sống và lao động vật hĩa mà doanh nghiệp đã tiêu dùng cho việc chế tạo sản phẩm hoặc dịch vụ trong một thời kỳ nhất định.

-`Chi phí sản xuất cĩ đặc điểm: vận động, thay đổi khơng ngừng, mang tính đa dạng và phức tạp của ngành nghề sản xuất, quy trình sản xuất.

1.2 Phân loại chi phí sản xuất:

-Phân loại chi phí là nội dung quan trọng đầu tiên cần phải thực hiện để phục vụ cho việc tổ chức, theo dõi tập hợp chi phí sản xuất, để tính được giá thành sản phẩm và kiểm sốt chặt chẽ các loại chi phí sản xuất phát sinh.

*Phân loại theo tính chất, nội dung kinh tế của chi phí ( theo yếu tố chi phí)

Theo quy định hiện hành, tồn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành 5 yếu tố chi phí:

+Chi phí nguyên vật liệu: là tồn bộ giá trị nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ.

+Chi phí nhân cơng: là tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) và các khoản phải phải trả khác cho cơng nhân viên trong kỳ.

+Chi phí khấu hao tài sản cố định: là phần giá trị hao mịn của tài sản chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

+Chi phí dịch vụ mua ngoài: là các khoản tiền điện, tiền nước, điện thoại, thuê mặt bằng…

+Chi phí khác bằng tiền: bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh khác chưa được phản ánh trong các chỉ tiêu trên nhưng đã chi trả bằng tiền trong kỳ báo cáo như: tiếp khách, hội nghị…

Tồn bộ chi phí được chia thành 2 chủng loại là chi phí sản xuất và chi phí ngồi sản xuất.

-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là biểu hiện bằng tiền những nguyên vật liệu chủ yếu tạo thành thực tế của sản phẩm và nguyên vật liệu cĩ tác dụng phụ, nĩ kết hợp với nguyên vật liệu chính để sản xuất ra sản phẩm hoặc làm tăng chất lượng sản phẩm, hoặc tạo ra màu sắc, mùi vị cho sản phẩm…Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được hạch tốn trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí.

-Chi phí nhân cơng trực tiếp: là tiền lương chính,phụ, các khoản trích theo lương và các khoản phải trả khác cho cơng nhân. Chi phí nhân cơng trực tiếp được hạch tốn trực tiếp vào các đối tượng chịu chi phí.

-Chi phí sản xuất chung: là những chi phí để sản xuất ra sản phẩm nhưng khơng kể chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân cơng trực tiếp. Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng trong sản xuất và quản lý sản xuất, chi phí sửa chữa bảo trì, chi phí quản lý phân xưởng.

Chi phí ngồi sản xuất:

Là những chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm và quản lý chung tồn doanh nghiệp. Bao gồm:

-Chi phí bán hàng: là tồn bộ những chi phí phát sinh cần thiết để tiêu thụ sản phẩm, hàng hĩa như: chi phí vận chuyển, bốc vác, lương nhân viên bán hàng, hoa hồng bán hàng, khấu hao TSCĐ và những chi phí liên quan đến dự trữ, bảo quản sản phẩm, hàng hĩa…

-Chi phí quản lý doanh nghiệp: là tồn bộ chi phí chi ra cho việc tổ chức quản lý trong doanh nghiệp như: chi phí hành chính, kế tốn, quản lý chung…

*Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả kinh doanh:

-Chi phí sản phẩm: là những chi phí liên quan trực tiếp đến việc sản xuất sản phẩm hoặc mua hàng hĩa. Các chi phí phát sinh sẽ gắn liền với sản phẩm, hàng hĩa

tồn kho chờ bán và khi sản phẩm, hàng hĩa được tiêu thụ thì mới trở thành phí tổn để xác định kết quả kinh doanh.

-Chi phí thời kỳ: là những chi phí phát sinh trong một thời kỳ và được tính hết thành phí tổn trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doang nghiệp.

*Phân loại chi phí theo quan hệ đối tượng chịu chi phí:

Theo cách phân loại này chi phí được chia thành 2 loại:

-Chi phí trực tiếp: là những chi phí liên quan trực tiếp đến đối tượng chịu chi phí và được hạch tốn vào đối tượng cĩ liên quan.

-Chi phí gián tiếp: là những chi phí liên quan đến nhiểu đối tượng chịu chi phí, do đĩ được phân bổ vào các đối tượng cĩ liên quan theo tiêu thức nhất định.

*Phân loại chi phí

Theo cách phân loại này chi phí được chia làm 3 loại:

-Biến phí ( chi phí khả biến): là chi phí mà tổng số của nĩ sẽ biến động khi mức độ hoạt động thay đổi trong phạm vi phù hợp.

-Định phí( chi phí bất biến): là những chi phí mà tổng số của nĩ khơng thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi trong phạm vi phù hợp.

-Chi phí hỗn hợp: là chi phí bao gồm cả yếu tố biến phí và định phí

2. Ý nghĩa cơng tác quản lý chi phí sản xuất trong quá trình sản xuất kinh doanh:

Do đặc điểm của từng loại doanh nghiệp khác nhau nên cơng tác quản lý chi phí sản xuất cũng khác nhau:

-Đối với trường hợp sản xuất cịn thủ cơng, trình độ cơ giới hĩa cịn thấp thì tỷ trọng tiền lương sẽ lớn. Khi sản xuất đã được cơ giới hĩa thì chi phí khấu hao TSCĐ về động lực, nhiên liệu sẽ chiếm tỷ trọng lớn.

-Như vậy thơng qua cơng tác quản lý chi phí nĩ phản ảnh được trình độ phát triển kỹ thuật sản xuất nhất là trình độ cơ giới hĩa sản xuất.

-Dựa vào cơng tác quản lý chi phí để kiểm tra giá thành sản phẩm đồng thời xác định biện pháp cụ thể cho việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm.

3. Giá thành sản phẩm, phân loại giá thành sản phẩm: 3.1 Khái niệm giá thành sản phẩm: 3.1 Khái niệm giá thành sản phẩm:

-Giá thành sản phẩm là những chi phí sản xuất gắn liền với một kết quả sản xuất nhất định ( đơn vị hay khối lượng sản phẩm).

-Như vậy giá thành là một đại lượng xác định, biểu hiện mối quan hệ tương quan giữa 2 đại lượng: chi phí sản xuất đã bỏ ra và kết quả sản xuất đã thu được.

3.2 Phân loại giá thành sản phẩm: Cĩ 3 cách phân loại:

*Giá thành sản phẩm được chia thành giá thành cá biệt và giá thành bình quân tồn ngành:

-Giá thành cá biệt: biểu hiện chi phí cá biệt của doanh nghiệp. Do điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp khơng giống nhau nên cùng một loại sản phẩm nhưng giá thành của nĩ ở mỗi doanh nghiệp cũng khác nhau. Đĩ là giá thành cá biệt.

-Giá thành bình quân tồn ngành: nhìn chung tồn ngành giá thành mỗi loại giá thành sản phẩm xấp xỉ giá thành bình quân. Giá thành này gọi là giá thành bình quân tồn ngành.

Giá thành cá biệt của mỗi doanh nghiệp cĩ thể cao hay thấp hơn giá thành bình quân tồn ngành.

*Giá thành sản xuất sản phẩm ( giá thành sản xuất): bao gồm những khoản chi phí của doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất sản phẩm như:

+Chi phí vật tư trực tiếp. +Chi phí nhân cơng trực tiếp. +Chi phí sản xuất chung.

-Giá thành tồn bộ của sản phẩm tiêu thụ( cịn gọi là giá thành tiêu thụ): bao gồm toàn bộ chi phí bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

*Giá thành kế hoạch và giá thành thực tế:

-Giá thành kế hoạch: được xây dựng hằng năm để đáp ứng nhu cầu quản lý của doang nghiệp. Dựa trên cơ sở xác định mức kỹ thuật và tình hình thực hiện kế hoạch giá thành ở thời kỳ trước.

-Giá thành thực tế: là chi phí thực tế mà doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong một thời kỳ nhất định.

4. Nhiệm vụ kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành:

-Tính tốn và phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình phát sinh chi phí sản xuất cũng như theo từng loại sản phẩm được sản xuất.

-Tính tốn chính xác, kịp thời giá thành của từng loại sản phẩm được sản xuất.

-Kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu hao và các dự tốn chi phí nhằm phát hiện kịp thời các hiện tượng lãng phí, sử dụng chi phí khơng đúng kế hoạch, sai mục đích.

-Lập các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, tham gia phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đề xuất các biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.

5. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm: 5.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:

*Khái niệm: là xác định giới hạn về mặt phạm vi mà chi phí được tập hợp.

Để phục vụ cho việc kiểm sốt chi phí và tính giá thành sản phẩm. Tùy theo đặc điểm về tổ chức sản xuất, về quy mơ sản xuất cũng như đặc điểm sản xuất sản phẩm mà đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất cĩ thể là:

+Theo đối tượng chi phí: sản phẩm, nhĩm sản phẩm, chi tiết bộ phận, đơn đặt hàng…

+Theo nơi phát sinh chi phí: phân xưởng, tổ đội, quy trình cơng nghệ, toàn doanh nghiệp…

*Căn cứ xác định tập hợp chi phí sản xuất:

-Đặc điểm sản xuất của doang nghiệp. -Đặc điểm tổ chức sản xuất.

-Yêu cầu và trình độ quản lý doanh nghiệp.

-Kết hợp tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác tính giá thành sản phẩm.

*Ý nghĩa: là căn cứ để kế tốn mở sổ chi tiết CPSX theo từng đối tượng kế

tốn chi phí sản xuất, làm cơ sở cho việc tập hợp CPSX, phục vụ cho yêu cầu phân tích kiểm tra chi phí, tạo điều kiện xác định đúng đắn kết quả hạch tốn kinh tế nội bộ trong doanh nghiệp, đồng thời phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm.

5.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm:

*Khái niệm: là những kết quả sản xuất nhất định địi hỏi phải xác định tổng

giá thành và giá thành đơn vị. Tùy theo đặc điểm sản xuất sản phẩm mà đối tượng tính giá thành cĩ thể là: sản phẩm, bán thành phẩm, lao vụ hay cơng việc hoàn thành…-Do việc tính giá thành trên một kết quả sản xuất nhất định, cụ thể. Do đĩ đơn vị tính giá thành là đơn vị tính được thừa nhận trong nền kinh tế quốc dân: m3, m2, m, tấn, kg…

*Căn cứ xác định đối tượng giá thành:

-Nhiệm vụ mặt hàng sản xuất được giao.

-Tính chất quy trình cơng nghệ và phương pháp sản xuất sản phẩm. -Đặc điểm sản xuất.

-Yêu cầu quản lý và trình độ kế tốn.

6. Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: *Nội dung và nguyên tắc:

Cuối kỳ trên cơ sở chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung sau khi đã được điều chỉnh các khoản làm giảm chi

phí đã được kết chuyển sang tài khoản tính giá thành, kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất trong kỳ, đồng thời đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ để là căn cứ tính giá thành sản phẩm hoàn thành.

*Tài khoản sử dụng:

Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên sử dụng tài khoản 154 “ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng giá thành.

Kết cấu:

Bên nợ:

-Kết chuyển các khoản chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ: chi phí nguyên vật liệu trực trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi cơng, chi phí sản xuất chung.

-Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ ( trường hợp hạch tốn bằng hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).

Bên cĩ:

-Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất: trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng khơng sửa chữa được: trị giá nguyên liệu, vật liệu, hàng hĩa gia cơng nhập lại kho…

-Giá thành thực tế của sản phẩm đã chế tạo xong nhập lại kho hoặc chuyển đi bán.

-Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ ( trường hợp doanh nghiệp hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).

Sơ đồ hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành:

621 154 155

K/c chi phí vật tư ttiếp Giá thành sản phẩm K/c chi phí SXC hồn thành nhập kho

622 157

K/c chi phí nhân cơng Giá thành sản phẩm hoàn trực tiếp thành gởi lại

627 K/c chi phí SXC 632 Giá thành sản phẩm hồn thành bán trực tiếp 138,334,154 Các khoản làm giảm chi phí

7. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang:

-Sản phẩm làm dỡ là những sản phẩm đang trong quá trình gia cơng sản xuất chế biến.

-Đánh giá sản phẩm dở dang là tính tốn, xác định phần chi phí sản xuất mà chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu.

-Việc đánh giá sản phẩm dở dang một cách hợp lý cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc xác định giá thành sản phẩm.

+Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp), sử dụng phù hợp với những doanh nghiệp mà chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, thơng thường > 70%.

+Phương pháp ước lượng sản phẩm hồn thành tương đương.

+Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến. +Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc chi phí kế hoạch.

8. Phương pháp tính giá thành sản phẩm:

Cĩ 4 phương pháp:

-Phương pháp giản đơn. -Phương pháp đơn đặt hàng. -Phương pháp phân bước. -Phương pháp định mức.

CHƯƠNG III

THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐNCHI PHÍ SẢN

XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

1.1.Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

1.1.1. Khái niệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các khoản chi phí về vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu kể cả cơng cụ, dụng cụ sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm.

-Nguyên vật liệu chính: là cơ sở cấu thành thực thể sản phẩm như: bột giấy,

giấy carton…

-Vật liệu phụ: là những vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất được kết

hợp với vật liệu chính làm thay đổi hình dáng, màu sắc, mùi vị… gĩp phần tăng chất lượng sản phẩm.

-Nhiên liệu: cũng là vật liệu cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất

như dầu, nhớt mỡ bị…

-Cơng cụ, dụng cụ: là những tư liệu lao động mà khơng đủ tiêu chuẩn trở

thành tài sản cố định dùng vào quá trình sản xuất sản phẩm.

-Thơng thường chi phí vật liệu trực tiếp được tính trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí, dựa trên cơ sở chứng từ xuất vật liệu. Tuy nhiên, trong một số loại hình sản xuất,nguyên vật liệu trực tiếp khơng thể tính trực tiếp cho từng đối tượng mà cĩ liên quan đến nhiều đối tượng thì phải phân bổ theo các tiêu thức phân bổ hợp lý.

-Ở cơng ty, các loại chi phí này được tập hợ riêng cho từng sản phẩm khi cĩ phát sinh.

1.1.2. Cách tính giá nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho sản xuất sản phẩm:

-Trong quá trình sản xuất nguyên vật liệu vào quá trình sản xuất sản phẩm thì việc tính giá rất cần thiết và để tính giá nguyên vật liệu dùng vào sản xuất ta cĩ phương pháp sau:

+Phương pháp đơn giá bình quân gia quyền. +Phương pháp nhập trước xuất trước.

Một phần của tài liệu luận văn kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đông hải bến tre (Trang 26 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)