Kế toán chi phí sản xuất chung

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DNTN XD VẠN HÒA PHÁT QUÍ I NĂM 2011 (Trang 35 - 66)

a. Khái niệm:

Chi phí sản xuất chung: là chi phí phục vụ và quản lý sản xuất gắn

liền với từng phân xưởng sản xuất. Đây là loại chi phí tổng hợp gồm các khoản chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu và dụng cụ sản xuất dùng ở phân xưởng, chi phí khấu hao tài sản cố định dùng ở phân xưởng, chi phí dịch vụ mua

ngoài và các khoản chi phí khác bằng tiền dùng ở phân xưởng .

b. Tài khoản sử dụng:

- Để hạch toán khoản chi phí này, kế toán sử dụng TK 627 "Chi phí sản

xuất chung"

Kết cấu và nội dung của TK 627

Bên Nợ:

Các khoản chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ như lương nhân

viên quản lý đội, trích BHXH, BHYT, KFCĐ trên lương nhân viên quản lý đội,

nhân viên sử dụng máy thi công và công nhân xây lắp; khấu hao TSCĐ dùng

cho cho đội và các chi phí khác có liên quan tới hoạt động của đội.

Bên Có:

- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.

- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ TK 154.

TK 627 không có số dư cuối kỳ và có 6 TK cấp 2. TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng

TK 6272: Chi phí vật liệu

TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất

TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 6278: Chi phí dịch vụ mua ngoài

c. Phương pháp hạch toán :

+Tiền lương phải trả cho công nhân quản lý đội

Nợ TK 627

Có TK 334

+Tiền ăn giữa ca của công nhân quản lý đội

Nợ TK 627

Có TK 111, 112,...

+Các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp xây lắp, công nhân

trực tiếp xây lắp, công nhân sử dụng máy thi công, công nhân quản lý đội.

Nợ TK 627 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có TK 338

+Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho đội quản lý

Nợ TK 627

+Khấu hao máy móc thiết bị dùng cho đội xây lắp, dịch vụ mua ngoài

cho đội thi công (quản lý), các chi phí khác chi bằng tiền.

Nợ TK 627

Có TK 111, 112, 214, 331

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG

(Đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)

TK 627

Các khoản ghi giảm

chi phí sản xuất chung

TK 111,112,138

Xuất dùng NVL cho

đội xây dựng

Trích khấu hao TSCĐ

dùng cho đội xây dựng

TK 214

Chi phí dịch vụ mua ngoài

TK 111,112,331 TK 153, 142, 335

Xuất CCLĐ và sữa chữa TS CĐ thuộc đội xây dựng

Kết chuyển chi phí

sản xuất chung

TK 154

TK 152

Tiền công và các khoản trích BHXH, BHYT, KFCĐ của đội

TK 334, 338

Tạm ứng chi phí để thực hiện

giá trị khoán xây lắp

2.2.1.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh phụ và xây lắp phụ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong các doanh nghiệp xây lắp ngoài các bộ phận sản xuất kinh doanh

chính là xây lắp các công trình còn có thể tổ chức các bộ phận sản xuất kinh

doanh phụ và xây lắp phụ.

-Bộ phận sản xuất kinh doanh phụ trong các doanh nghiệp xây lắp bao

gồm:

+Sản xuất các vật kết cấu bằng bê tông như tấm panen đúc sẵn và một

số kết cấu bê tông khác, kết cấu bằng kim loại như vì kèo, các công cụ dụng cụ

và các vật kết cáu bằng gỗ khác.

+Các bộ phận khai thác cát , đá, sản xuất gạch ngói,...

+Sản xuất hay cung cấp các lao vụ khác mang tính chất dịch vụ: thành lập các đội vận tải để vận chuyển vật liệu, phục vụ khác trong quản lý, bộ phận

sản xuất điện nước ở công trường.

Mục đích chính của bộ phận sản xuất phụ là phục vụ cho hoạt động sản

xuất kinh doanh chính và quản lý doanh nghiệp. Ngoài ra các sản phẩm, lao vụ

của bộ phận sản xuất phụ có thể bán cho bên ngoài.

-Công tác xây lắp phụ:

Đây là công tác phục vụ cho công tác xây lắp chính ( không được ghi

trong kế kế hoạch xây lắp ) bao gồm việc xây dựng và tháo dỡ các công trình tạm, xây dựng các phần bao che của công trình hoặc sữa chữa thường xuyên, sữa chữa lớn tài sản cố định là nhà cửa và vật kiến trúc.Hoạt động của xây lắp

phụ ngoài việc phục vụ cho hoạt động xây lắp công trình cũng có thể phục vụ

cho hoạt động xây lắp công trình cũng có thể phục vụ cho bên ngoài.

Công tác sản xuất kinh doanh phụ và xây lắp phụ khi hoàn thành công

việc hay cuối kì kế toán phải tính giá và phân bổ vào các đối tượng có liên quan,

do đó trong quá trình hoạt động kế toán phải phản ánh một cách đầy đủ và đúng

chi phí thực tế phát sinh theo đúng các đối tượng hạch toán chio phí nhằm giúp

cho việc tính giá thành sản phẩm lao động, lao vụ được chính xác, tính toán

phân bổ hợp lí cho các đối tượng sử dụng, kiểm tra tình hình sử dụng lao động,

vật tư dùng cho hoạt độn sản xuất kinh doanh phụ,đảm bảo hợp lí tính toán tiết

kiệm, xác định kết quả hạch toán kinh tế nội bộ của từng phân xưởng, bộ phận

Sơ đồ kế toán thực hiện như sau:

2.2.1.6 Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất xây lắp:

a. Thiệt hại phá đi làm lại: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong quá trình thi công có thể có khối lượng công trình hoặc phần

việc phải phá đi làm lại để đảm bảo chất lượng công trình. Nguyên nhân gây ra có thể do thiên tai, hỏa hoạn, do lỗi của bên giao thầu ( bên A) như sữa đổi thiết

kế hay thay đổi một bộ phận thiết kế của công trình, hoặc do lỗi của bên thi công gây ra do tổ chức sản xuất không hợp lý chỉ đạo thi công không chặt chẽ, sai

phạm kỹ thuật của công nhân hoặc do các lỗi kỹ thuật khác từ bên ngoài. Tùy thuộc vào mức độ thiệt hại và nguyên nhân gây ra thiệt hại để có biện pháp xử lý

TK có liên quan 621,622,627

142

632 Tập hợp cpsx

Kết chuyển cp

để tính giá thành Giá thành sp lao vụ Sx phụ, xl phụ cung cấp cho sx chính Giá thành công tác xl phụ phục vụ xl Giá thành sp,lao vụ sx phụ cung cấp cho bên ngoài

được tập hợp vào chi phí phát sinh các tài khoản có liên quan như khi sản xuất.

Giá trị thiệt hại phải phá đi làm lại có thể được sử lý như sau:

+Nếu do thiên tai gây ra được xem như khoản thiệt hại bất thường

+Nếu do bên giao thầu gây ra thì bên giao thầu phải bồi thường thiệt hại, bên thi công coi như đã thực hiện xong khối lượng của công trình và bàn giao tiêu thụ.

+Nếu do bên thi công gây ra thì có thể tính vào giá thành hoặc tính vào khoản thiệt hại bất thường sau khi trừ đi phần giá trị bắt người phạm lỗi phải bồi thường thiệt hại và phần giá trị phế liệu thu hồi được.

Sơ đồ kế toán thực hiện như sau:

Chú thích:

(1): Giá trị thiệt hại do A gây ra

(2): Giá trị phế liệu thu hồi giảm thiệt hại

(3): Giá (1) TK 152,111 (2) TK 138(8), 334 TK 811 TK 1381 (6) (4) (5) TK 632 (5a) (5b) TK 154 (3)

(4): Thiệt hại đang chờ xử lý

(5): Xử lý giá trị thiệt hại

(5a): Bắt bồi thường

(5b): Lỗ bất thường

(6): Giá trị thiệt hại tính vào khoản lỗ bất thường

b. Thiệt hại ngừng sản xuất:

Thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch thường do một nguyên nhân chủ

quan (máy móc hư hỏng) hoặc nguyên nhân khách quan (bão lụt, thiên tai...) gây ra. Trong thời gian ngừng sản xuất các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số

khoản chi phí để duy trì hoạt động như tiền công lao động, khấu hao TSCĐ, chi

phí bảo dưỡng... Những khoản chi phí chi ra trong thời gian này được coi là thiệt

hại về ngừng sản xuất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí thiệt hại ngừng sản xuất phải được theo dõi riêng và sau khi đã trừ

phần bồi thường, trừ phần thu hồi phế liệu (nếu có) thì số còn lại được coi là khoản thiệt hại ngừng sản xuất và ghi vào TK 811.

Sơ đồ kế toán thực hiện như sau:

Thiệt hại ngừng sx ngoài kế hoạch TK 811 TK 152,334,111,112,331 TK 621,622, 627 TK154(T/hại ngừng sx) TK1388, 152 CP phát sinh liên quan t/hại ngừng sx ngoài kế hoạch K/chuyển cp về thiệt

hại ngừng sx ngoài

kế hoạch

Bồi thường, thu hồi

trực tiếp theo từng đối tượng thì kế toán phải tính phân bổ các chi phí này cho từng đối tượng theo tiêu thức thích hợp.

Để có số liệu để kết chuyển hoặc phân bổ cho từng đối tượng, kế toán

phải tổng hợp các chi phí đã dược tập hợp vào. Tổng hợp chi phí nguyên vật liệu

trực tiếp bằng cách tổng hợp các chi phí đã dược tập hợp vào bên nợ của TK

621. Tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp bằng cách tổng hợp các chi phí đã

được tập hợp vào bên nợ của TK 622. Tổng hợp chi phí sử dụng máy thi công

bằng cách tổng hợp các chi phí đã được tập hợp vào bên nợ của TK 623. Tổng

hợp chi phí sản xuất chung bằng cách tổng hợp các chi phí đã được tập hợp vào

bên nợ của TK 627

Trước khi kết chuyển hoặc phân bổ phải loại ra các khoản làm giảm chi phí trong giá thành như vật liệu sử dụng không hết ngày cuối tháng làm giảm chi

phí nguyên vật liệu trực tiếp, giá trị vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng, dụng cụ đã

xuất dùng, ngày cuối tháng sử dụng không hết làm giảm chi phí sử dụng máy

thi công, chi phí sản xuất chung, kế toán ghi:

Nợ TK 152, 153

Có TK 621, 623, 627 Phân bổ chi phí:

-Phân bổ chi phí sử dụng máy thi công được phân bổ cho các đối tượng

xây lắp theo phương pháp thích hợp căn cứ vào số ca máy hoặc khối lượng phục

vụ thực tế.

+Trường hợp chi phí sử dụng máy thi công được theo dõi cho từng loại máy. Xác định chi phí phân bổ cho từng đối tượng như sau:

Chi phí sử dụng máy phân bổ cho từng đối tượng =( tổng hợp chi phí sử

dụng máy phân bổ: tổng số ca máy hoạt động thực tế hoặc khối lượng công tác

do máy thực hiện) x số ca máy thực tế ( khối lượng công tác ) máy đã phục vụ

cho từng đối tượng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Trường hợp không theo dõi tập hợp chi phí cho từng loại máy riêng biệt

phải xác định ca máy tiêu chuẩn thông qua hệ số qui đổi. Hệ số quy đổi thường được xác định căn cứ vào đơn kế hoạch. Giá kế hoạch của một ca náy thấp nhất được lấy làm ca máy chuẩn. Xác định hệ số quy đổi H như sau:

H=Giá kế hoạch của một ca máy: giá kế hoạch một ca máy thấp nhất

Sau đó căn cứ vào hệ số quy đổi và số ca máy đã thực hiện của từng loại máy để quy đổi thành số ca máy chuẩn.

Số ca máy chuẩn của từng loại máy đã hoạt động = số ca máy thực tế hoạt động của từng loại máy x H

Tính phân bổ chi phí sử dụng máy cho từng đối tượng theo số ca máy tiêu

Chi phí sử máy phân bổ cho từng đối tượng =

(tổng chi phí sử dụng máy phải phân bổ: tổng số ca máy chuẩn (đã

được quy đổi) của các loại máy )

x

số ca máy đã được quy đổi phục vụ cho từng đối tượng

-Phân bổ chi phí sản xuất chung : chi phí sản xuất chung được tập hợp

theo từng công trường hoặc đội thi công và tính phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình theo phương pháp thích hợp. Tiêu chuẩn để phân bổ chi phí

sản xuất chung thường được sử dụng có thể là phân bổ theo chi phí sản xuất chung định mức, phân bổ theo giờ công sản xuất kinh doanh định mức hoặc

thực tế, phân bổ theo ca máy thi công, phân bổ theo chi phí nhân công , phân bổ

theo chí phí trực tiếp (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực

tiếp).

*Để tính giá thành các chi phí kết chuyển hoặc phân bổ vào TK 154:

Sau khi đã tập hợp chi phí như là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi

phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung thì cuối kỳ hạch toán (tháng, quý)

phải kết chuyển vào bên nợ của TK154 để phục vụ cho việc tính giá thành sản

phẩm. TK 154 phải được mở chi tiết theo từng đối tượng tính giá thành. * Nội dung kết cấu TK 154:

 Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ (CPNVLTT, CPNCTT,

CPSXC)

 Bên có:

 Các khoản chi phí được giảm như là phế liệu thu hồi hoặc sản phẩm

hỏng ngoài định mức

 Giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành đã nhập kho

 Số dư: (Bên nợ) Phản ánh chi phí thực tế của sản phẩm còn dở dang chưa hoàn thành.

TK 154 có 4 tài khoản cấp 2: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ TK 1541 - Xây lắp: Dùng để tổng hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản

lắp đã hoàn thành nhưng còn chờ tiêu thụnhư xây nhà để bán hoặc sản phẩm đã

hoàn thành nhưng chưa bàn giao, thì cũng được coi là sản phẩm được nhập kho

thành phẩm (TK 155).

SƠ ĐỒ TỔNG HỢP KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT

2.2.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành xây lắp

hoàn thành:

*Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ :

- Sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp, là các công trình, hạng

mục công trình chưa hoàn thành hoặc chưa nghiệm thu, bàn giao chưa chấp

nhận thanh toán.

- Chi phí sản phẩm dở dang là chi phí sản xuất để tạo nên khối lượng sản

phẩm dở dang.

- Cuối kỳ kế toán để tính toán giá thành sản phẩm hoàn thành cần thiết

phải xác định chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Giá thành sản phẩm xây lắp = Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ

a. Phương hướng đánh giá sản phẩm dỡ dang theo chi phí dự toán

Theo phương pháp này chi phí thực tế của khối lượng dở dang cuối kỳ được xác định theo công thức :

Tiêu thụ ngay x x x TK 621 TK 154(chi tiết...) TK 152,111 TK 622 TK627 TK 157 K/chuyển CPNVLTT K/chuyển CPNCTT

Các khoản ghi giảm

CPSX Tổng giá thành sx thực tế của sp hoàn thành K/chuyển CPSXC TK 155 TK 632 Nhập kho Gửi bán x x x

Chi phí thực tế của khối lượng dở dang cuối kỳ = Chi phí thực tế

của khối lượng

xây lắp dở dang đầu kỳ

+

Chi phí thực tế

của khối lượng

xây lắp thực hiện trong kỳ x Chi phí khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo dự toán ---

Chi phí của khối lượng xây lắp

hoàn thành bàn giao trong kỳ theo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dự toán

+

Chi phí của khối lượng xây lắp dở

dang cuối kỳ theo

dự toán

b.Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo tỷ lệ sản phẩm hoàn

thành tương đương.

Phương pháp này chủ yếu áp dụng đối với việc đánh giá sản phẩm làm dở

dang công tắc lắp đặt. Theo phương pháp này chi phí thực tế khối lượng lắp đặt

dở dang cuối kỳ được xác định như sau :

Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ = Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳ

+

Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp thực hiện trong kỳ x Chi phí theo dự toán khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ đã tính theo sản lượng hoàn thành tương đương ---

Chi phí của khối lượng xây lắp bàn giao trong kỳ theo dự toán

+

Chi phí của khối lượng xây lắp dở

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DNTN XD VẠN HÒA PHÁT QUÍ I NĂM 2011 (Trang 35 - 66)