0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Phân tích SWOT

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG TOÀN PHƯƠNG ĐẾN NĂM 2015 DOC (Trang 29 -52 )

L ỜI CAM KẾ T

5.1.3.3 Phân tích SWOT

™ Các điểm mạnh (S)

- Cơng ty đã luơn xác định đặt chất lượng cơng trình lên hàng đầu.

- Cĩ trang bị các máy mĩc thiết bị hiện đạiphục vụ cho hoạt động của cơng ty. - Cĩ một đội ngũ nhân sự trẻ, năng động, sáng tạo và giàu nhiệt huyết, gắn bĩ

với sự phát triển của cơng ty, trình độ nghiệp vụ chuyên mơn tốt.

- Các chi phí sản xuất được kiểm sốt chặt chẽ nên tiết kiệm chi phí tối đa. - Ban Giám đốc tận tâm, tận lực, hết mình vì sự phát triển của cơng ty.

™ Các điểm yếu (W)

- Hoạt động marketing chưa thực sự phát huy hiệu quả.

- Nguồn vốn chưa nhiều để hiện đại hĩa cơng nghệ SX , tăng năng lực cạnh trnah.

- Chưa thực sự khai thác hết tiềm năng nguồn nhân lực trong cơng ty.

™ Các cơ hội (O)

- Cải cách chính sách thuế nhập khẩu tạo cơ hội cho cơng ty đầu tư trang thiết bị

hiện đại để phục vụ sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Nhu cầu, thị hiếu khách hàng luơn thay đổi và ngày càng phong phú là cơ hội

để cơng ty đáp ứng được các thị hiếu trên.

- Sự thay đổi và phát triển cơng nghệ là một cơ hội tốt cho cơng ty để tiếp thu và áp dụng để nâng cao năng suất, chất lượng cơng trình .

™ Thách thức (T)

- Cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp.

- Nền kinh tế tồn cầu đang đối mặt với tình trạng khủng hoảng kinh tế, lạm phát gia tăng kéo theo giá các nguyên vật liệu cũng trở nên biến động khĩ lường, giá của nguyên vật liệu tăng sẽ gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến chính sách giá để cạnh tranh của cơng ty.

BẢNG PHÂN TÍCH SWOT

SWOT

Những điểm mạnh (S) 1.Chất lượng sản phẩm. 2.Máy mĩc thiết bị hiện đại. 3.Đội ngũ nhân sự giàu nhiệt huyết. 4.Kiểm sốt chi phí. Những điểm yếu (W) 1.Nguồn vốn chưa lớn. 2.Năng suất lao động. 3.Hoạt động marketing. Những cơ hội (O) 1.Cải cách chính sách thuế 2.Thay đổi cơng nghệ. 3.Nhu cầu, thị hiếu khách hàng. S1+S3+O2+O3 Đảm bảo chất lượng nhằm thỏa mãn nhu cầu và thị hiếu khách hàng bằng chiến lược thâm nhập thị trường và phát triển chất lượng sản phẩm. W3+O3 đề ra một chiến lược marketing phù hợp để phát triển thương hiệu để nâng cao uy tín tạo lịng tin cho khách hàng. Những thách thức (T) 1.Khủng hoảng kinh tế. 2.Cạnh tranh trong ngành. S1+S2+S3+S4+T2 chiến lược đổi mới cơng nghệ để đủ sức cạnh tranh. Cĩ kế hoạch kiểm sốt chi phí chặt chẽ để tiết kiệm chi phí phát sinh và là cơ sở về chính sách giá để thu hút khách hàng, đủ sức cạnh tranh. S3+S4+T1 Tìm kiếm, chủ động được các nguồn nguyên vật liệu chất lượng tốt mà giá cả phù hợp, dùng chiến lược hội nhập về phía sau. W1+W2+T1 dùng chiến lược suy giảm các lĩnh vực mà cơng ty kinh doanh khơng mang lại lợi nhuận cao.

Cơng ty tận dụng điểm mạnh về thiết bị đầu tư tương đối mới, chất lượng sản phẩm tương đối ổn định, mẫu mã đáp ứng được nhu cầu thị trường. Để tăng thị phần, tăng doanh thu với cơ hội là nhu cầu thị hiếu của khách hàng, thay đổi chính sách thuế

của chính phủ, kinh tế phát triển, hệ thống ngân hàng phát triển để tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi cho cơng ty.

Cơng ty tận dụng các điểm mạnh về chất lượng sản phẩm, máy mĩc thiết bị mới,

đội ngũ nhân sự giàu nhiệt huyết, từđĩ cĩ khả năng mở rộng, đa dạng hĩa sản phẩm dành cho người tiêu dùng với mục tiêu là tăng doanh thu, cải thiện lợi nhuận.

- S/T: vượt qua những bất trắc bằng cách tận dụng những điểm mạnh.

Cơng ty nâng cao chất lượng sản phẩm với những điểm mạnh: máy mĩc thiết bị

tương đối tốt, đội ngũ thiết kế năng động, sáng tạo nhằm cải tiến sản phẩm của cơng ty. Cơng ty nên tận dụng các điểm mạnh để nâng cao tính cạnh tranh, phát triển sản phẩm.

- W/O: hạn chế các mặt yếu để tận dụng cơ hội.

Cơng ty mở rộng khách hàng, mở rộng thị phần, tăng doanh thu, để tăng thị phần trong nước nhằm khẳng định thương hiệu của mình; khắc phục những điểm yếu là nguồn vốn chưa lớn, năng suất lao động chưa cao, hoạt động marketing chưa mạnh.

W/T: Tối thiểu hĩa những điểm yếu và tránh khỏi các mối đe dọa: cơng ty

phải biết mình, biết ta, biết tìm cách khắc phục, hạn chế đến mức thấp nhất những điểm yếu của mình và tìm cách tránh khỏi các mối đe dọa.

5.2 Phân tích tính hiệu quả của chiến lược trong mối quan hệ với mơi trường bên

trong và bên ngồi của cơng ty

5.2.1 Phân tích ma trận các yếu tố bên trong (IEF)

Mỗi tổ chức đều cĩ những điểm mạnh, điểm yếu. Khi thiết lập các mục tiêu,chiến lược, nhà quản trị khơng chỉ quan tâm đến những cơ hội và nguy cơ mà những điểm mạnh, điểm yếu bên trong. Điều này càng trở nên quan trọng hơn khi doanh nghiệp đang cĩ ý định thâm nhập vào thị trường mới. Việc xác định những điểm mạnh, điểm yếu sẽ

gĩp phần kiểm sốt hoạt động quản trị chiến lược. Qua phân tích các yéu tố bên trong của cơng ty hình thành ma trận sau:

Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong doanh nghiệp

Các yếu tố bên trong Mnh / Yếu Mức độ quan trọng H s Tính điểm Chất lượng sản phẩm S 0,2 4 0,8

Nguồn vốn chưa lớn W 0,1 2 0,2

Đội ngũ nhân sự giàu nhiệt huyết S 0,1 3 0,3

Năng suất lao động W 0,1 2 0,2

Kiểm sốt chi phí sản xuất S 0,2 3 0,6

Hoạt động marketing W 0,15 4 0,6

Tổng số cĩ trọng điểm 1,00 3,0

Nhận xét: Số điểm quan trọng tổng cộng là 3,0 cho thấy cơng ty Tồn Phương ở

mức trên khá về vị trí chiến lược nội bộ tổng quát. Do đĩ, bên cạnh phát huy những mặt mạnh, cơng ty cịn phải cĩ hướng khắc phục những điểm yếu cĩ ảnh hưởng quan trọng

đến khả năng hoạt động của doanh nghiệp như: hệ thống thơng tin cịn yếu, thị phần cịn ít, chiến lược marketing cịn ở thế bịđộng chưa giành được thế chủđộng. Trong tương lai cần phải khắc phục đưa những điểm yếu thành điểm mạnh làm lợi thế phát triển và cạnh tranh trong tương lai. Khi những ưu đãi của chính phủ giảm, thì các doanh nghiệp trong nước nĩi chung trong đĩ cĩ Cơng ty Tồn Phương sẽ gặp khĩ khăn hơn. Vì thế cơng ty cần phải chủđộng về mọi mặt.

5.2.2 Phân tích ma trận các yếu tố bên ngồi (EFE)

Mục đích của việc phân tích, đánh giá các yếu tố thuộc mơi trường kinh doanh bên ngồi là phát hiện và xác lập một danh sách cĩ giới hạn các cơ hội kinh doanh mà doanh nghiệp cĩ thể theo đuổi và những mối đe dọa từ phía mơi trường mà doanh nghiệp cần hoặc nên né tránh. Như vậy, việc nghiên cứu mơi trường kinh doanh bên ngồi khơng nhằm mục đích tìm hiểu tất cả các yếu tố cĩ khả năng gây ảnh hưởng đến doanh nghiệp và đo lường hay dựđốn ảnh hưởng của chúng, nhằm nhận diện và xác định mức độ ảnh hưởng của những yếu tố quan trọng nhất. Sự vận động của các yếu tố bên ngồi sẽ tác

động đến sản phẩm và thị trường của doanh nghiệp trong thời kỳ chiến lược, bởi vì những thay đổi đối với các yếu tố bên ngồi sẽ chuyển thành những thay đổi đối với nhu cầu của người tiêu dùng về các sản phẩm. Mơi trường bên ngồi cịn tác động đến các nhà cung cấp và phân phối. Phân tích và đánh giá mơi trường bên ngồi để nhận diện các cơ hội và nguy cơ cho phép doanh nghiệp xác định nhiệm vụ một cách rõ ràng, hình thành chiến lược đúng đắn để đạt được những mục tiêu dài hạn, đề ra các chính sách và các chương trình hành động cho việc thực hiện mục tiêu ngắn hạn.

Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi Các yếu tố bên ngồi nh hưởng Mức độ quan trọng H s Tính điểm Cải cách chính sách thuế O 0,2 2 0,4 Khủng hoảng kinh tế T 0,3 4 1,2 Cạnh tranh trong ngành T 0,2 3 0,6 Thay đổi cơng nghệ O 0,1 2 0,2 Nhu cầu, thị hiếu khách hàng O 0,2 2 0,4 Tổng số cĩ trọng điểm 1,00 2,6

Nhận xét: số điểm quan trọng tổng cộng là 2,6 (so với mức trung bình là 2,50),

cho thấy khả năng phản ứng của cơng ty Tồn Phương chỉ dừng ở mức trung bình đối với các cơ hội và đe dọa từ mơi trường bên ngồi. Thêm vào đĩ, các yếu tố như mức độ cạnh tranh từ các đối thủ, mức độ biến động của giá cả thị trường như tình hình giá xăng dầu, giá vàng khơng ổn định làm ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới nĩi chung và nền kinh tế

Việt Nam nĩi riêng cũng cĩ tác động ảnh hưởng đến doanh nghiệp.

5.3 Các khĩ khăn trong quá trình gắn kết chiến lược của cơng ty Tồn Phương với

mơi trường cạnh tranh trong ngành.

5.3.1 Vềđối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh của cơng ty là những doanh nghiệp vừa và nhỏ đang mọc lên và ngày càng phát triển lớn mạnh. Trước yêu cầu ngày càng khắt khe, các doanh nghiệp xây dựng phải tự phát triển để tự khẳng định mình. Các doanh nhỏ lẽ như Cơng ty Tồn Phương phải tựđầu tưđể phát triển. Lợi thế của doanh nghiệp nhỏ là trực tiếp nhận thầu thi cơng, do đĩ họ giảm thiểu được các chi phí bên ngồi. Do vậy, trong quá trình đấu thầu xây dựng, họ cĩ lợi thế về giá dự thầu. Thực tế, cĩ nhiều doanh nghiệp mới mọc lên, họ chấp nhận nhận thầu với giá cạnh tranh thấp nhất để cĩ tiền trang trãi lương cho lực lượng cơng nhân của cơng ty, đơi khi khơng cần đến lợi nhuận.

5.3.2 Về khách hàng

Các chủ đầu tư hiện nay đang cĩ sự thay đổi mạnh mẽ trong cách đánh giá và lựa chọn nhà thầu cho mình. Trước đây họ quan tâm đến việc giảm tối đa chi phí, tìm kiếm các nhà thầu bỏ giá thầu thấp nhất để lựa chọn mà ít quan tâm đến thương hiệu và chất lượng của nhà thầu. Hiện nay xu hướng đang chuyển sang việc tìm kiếm các nhà thầu cĩ tiềm lực, thương hiệu, thi cơng chất lượng đã được chứng minh qua thực tế. Họ ít quan

khác, chủ đầu tư đang chuyển dần sự quan tâm sang chất lượng, mỹ thuật, bề dày kinh nghiệm và truyền thống. Điều này Cơng ty Tồn Phương chưa cĩ được do mới thành lập.

5.3.3 Về nhà cung cấp

Sự biến động của giá cả vật liệu xây dựng trên thị trường cũng gây ảnh hưởng lớn

đến các nhà cung cấp. Các nhà cung cấp liên tục thay đổi giá bán vật liệu xây dựng. Áp lực thay đổi giá bán vật liệu xây dựng đối với Cơng ty Tồn Phương là rất lớn.

5.3.4 Vềđối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Bước vào thời kỳ hội nhập, Việt Nam đang hội nhập từng bước trên mọi mặt, mọi lĩnh vực. Việc gia nhập WTO đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp Việt Nam phải chấp nhận cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn trên thế giới. Trong lĩnh vực xây dựng cũng vậy, các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam đang đối mặt với làn sĩng cạnh tranh mạnh mẽ của các doanh nghiệp xây dựng lớn. Sự xuất hiện của những thương hiệu xây dựng lớn của nước ngồi như Kumho của Hàn Quốc, Obayashi của Nhật Bản, Shanghai Corporation của Trung Quốc là một minh chứng cho điều này. Bên cạnh đĩ, các doanh nghiệp xây dựng trong nước trước sức ép cạnh tranh, đang ngày càng phát triển lớn mạnh. Họ cũng gia tăng việc xây dựng thương hiệu, tìm tịi, phát triển cơng nghệ xây dựng mới nhằm tạo lợi thế cạnh tranh cho mình.

5.3.5 Về sản phẩm thay thế

Sức ép do cĩ các mặt hàng thay thế làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của ngành do mức giá cao nhất bị khống chế. Do đĩ, các doanh nghiệp khơng ngừng nghiên cứu và kiểm tra các mặt hàng thay thế tiềm ẩn. Trong lĩnh vực xây dựng, việc tìm tịi, ứng dụng cơng nghệ mới diễn ra rất phổ biến và mạnh mẽ. Nhiều sản phẩm mới ra đời như nhà tiền chế bằng vật liệu nhẹ, vật liệu composite; sản phẩm trang trí nội thất mới v.v…

5.4 Những vấn đề khĩ khăn nảy sinh trong quá trình thực thi chiến lược của Cơng

tyTồn Phương

5.4.1.Khĩ khăn về tài chính

Bên cạnh những việc đã làm được, cĩ nhiều việc cơng ty cịn chưa làm được. Nhiều cơng trình cĩ quy mơ lớn địi hỏi nhà thầu xây dựng phải cĩ năng lực về tài chính.

Điều này Cơng ty Tồn Phương chưa cĩ được nên chỉ biết đứng nhìn. Mặt khác, hiện nay trong ngành xây dựng, các cơng ty xây dựng thường gắn với cơng việc kinh doanh bất

động sản. Theo quy định của pháp luật hiện hành, muốn kinh doanh mảng cơng việc này phải cĩ vốn pháp định là 6 tỷđồng Việt Nam. Do tình hình tài chính của cơng ty cịn khĩ

này, cơng ty sẽ mạnh dạn mua bất động sản, sau đĩ xây dựng hoặc trang trí nội thất và bán lại. Việc này vừa tạo ra doanh thu đáng kể cho cơng ty, vừa chủ động tận dụng lợi thế sẳn cĩ trong việc thiết kế, thi cơng, trang trí nội thất của cơng ty.

5.4.2 Khĩ khăn tổ chức bộ máy:Bộ máy tổ chức dù đã được khắc phục, chấn chỉnh đi vào ổn định theo chiến lược, tuy nhiên do thời gian thực hiện chiến lược cịn mới do đĩ khơng tránh khỏi những biến động về mặt tâm lý do thĩi quen của cán bộ, nhân viên của cơng ty.

5.4.3 Khĩ khăn văn hĩa cơng ty:Cán bộ, nhân viên và cơng nhân lao động cơng ty xuất

thân từ nhiều vùng, miền khác nhau, nên cĩ những nét văn hố khác nhau, do đĩ khi áp dụng chung cho văn hĩa cơng ty đã gặp phải những trở ngại xuất phát từ thuần phong mỹ

tục cũng như nếp nghĩ của từng cá nhân xuất thân từ các vùng miền khác nhau. Song vấn

đề này sẽđược khắc phục dần theo thời gian thực hiện chiến lược.

5.4.4 Khĩ khăn về con người: Về thị trường lao động đối với ngành xây dựng trong các

năm qua thực sự khĩ khăn khi tuyển dụng và càng khĩ khăn hơn khi cơng ty cần tuyển dụng người giỏi. Vì cơng ty tiền lương chưa nhiều thì chưa hấp dẫn và mơi trường làm việc khơng thực hiện đúng như chiến lược đã đề ra vì ảnh hưởng từ khĩ khăn tài chính thì việc thu hút nhân tài, cũng như giữ nhân tài sẽ gặp khĩ khăn. Do đĩ, cơng ty phải xác định kỹ

lại nhằm đổi mới cơng tác tuyển dụng, quan tâm hơn nữa cơng tác đào tạo tại chỗ tạo mơi trường phát triển cho cá nhân, tạo ấn tượng thu hút nguồn nhân lực bên ngồi.

Kết luận chương: việc nghiên cứu, phân tích mơi trường là phân tích sự kết hợp bên trong và bên ngồi nhằm tận dụng điểm mạnh của doanh nghiệp để tiến hành khai thác cơ hội và nhận rõ điểm yếu của doanh nghiệp với mục đích né tránh các mối đe dọa của mơi trường. Đồng thời, việc phân tích và xác định được chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu của chiến lược cũng gĩp phần to lớn cho việc xác định hướng đi chính yếu của doanh nghiệp, xác định được các tác nhân ảnh hưởng đến chiến lược. Đây là các dữ liệu quan trọng làm cơ sở cho việc thực hiện các chức năng trong quá trình quản trị chiến lược, bắt

CHƯƠNG 6

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CƠNG TY TỒN PHƯƠNG GIAI ĐOẠN 2011- 2015

6.1 Hồn thiện sứ mệnh, mục tiêu, tầm nhìn của cơng ty Tồn Phương đến năm

2015

6.1.1 Sứ mệnh của cơng ty

Sứ mệnh trong giai đoạn 2011- 2015 là cung cấp sản phẩm, dịch vụ tối ưu ở mọi lúc, mọi nơi; gĩp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, chất lượng cho mọi cơng trình.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG TOÀN PHƯƠNG ĐẾN NĂM 2015 DOC (Trang 29 -52 )

×