Chuỗi giá trị của cơng ty

Một phần của tài liệu Luận văn:PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG TOÀN PHƯƠNG ĐẾN NĂM 2015 doc (Trang 26 - 52)

L ỜI CAM KẾ T

4.6.4 Chuỗi giá trị của cơng ty

Yếu tố nguyên vật liệu

Việc cung ứng vật liệu xây dựng cho các cơng trình của cơng ty đang thi cơng

được thực hiện bởi một bộ phận chuyên trách trong phịng Quản lý Dự án. Các cơng trình xây dựng của cơng ty khi cĩ yêu cầu về nguyên vật liệu sẽ lập đơn đặt hàng (phiếu yêu cầu vật tư) theo tiến độ cơng trình. Các đơn đặt hàng này sẽ tập hợp cho bộ phận chuyên trách việc cung ứng vật tư, từđây sẽ cĩ các hợp đồng mua bán hay các hợp đồng ghi nhớ

với các nhà cung cấp, do đĩ chất lượng và số lượng vật liệu luơn được bảo đảm đầy đủ, kịp thời cho cơng trình, tránh được việc đình trệ, ùn tắc cơng việc do thiếu vật liệu, tiết kiệm được nhiều chi phí cho doanh nghiệp.

Yếu tố vận hành

Các bộ phận chức năng của cơng ty được phân cơng, phân nhiệm rõ ràng, Ban Giám đốc quản lý một cách khoa học nhằm đảm bảo các bộ phận chức năng luơn hồn thành tốt cơng việc được giao, phân cơng bố trí đúng người vào đúng việc, khơng gây lãng phí trong quá trình hoạt động.

Cơng trình thi cơng của cơng ty luơn được phịng kỹ thuật lên bảng vẽ chi tiết, tính tốn các chi phí cũng như thời gian hồn thành cơng trình. Sau đĩ phịng Quản lý Dự án sẽ giám sát việc thi cơng để đảm bảo chất lượng, thẩm mỹ cho cơng trình cũng như hồn thành đúng tiến độđã đặt ra.

Yếu tố thương hiệu

Thương hiệu của cơng ty Tồn Phương trong suốt thời gian hoạt động từ ngày thành lập cho tới nay được xây dựng dựa trên nền tảng chất lượng, uy tín và tính mỹ thuật cao của các cơng trình do cơng ty thực hiện, những cam kết về chất lượng sản phẩm và thực tế chất lượng cơng trình mà cơng ty đã thi cơng chính là những cơng cụ tiếp thị hữu hiệu nhất đến chủđầu tư, khách hàng, đối tác của cơng ty.

Cơng ty luơn chú trọng vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hĩa sản phẩm để mang đến cho khách hàng những sản phẩm cĩ chất lượng cao, giá cả hợp lý, đáp

ứng các nhu cầu cho mọi đối tượng khách hàng.

hướng các hoạt động của cơng ty đi vào nề nếp, tuân thủ các quy định hiện hành của doanh nghiệp.

Hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để người lao động phát huy một cách tối đa khả năng của mình trong học tập nâng cao kiến thức chuyên mơn nghiệp vụ, nâng cao tay nghề.

Thực hiện đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụđối với người lao động theo đúng chếđộ, chính sách quy định mà pháp luật đã ban hành.

Tuyển dụng, đào tạo và sắp xếp nguồn nhân lực phù hợp với tình hình phát triển của cơng ty nhằm gia tăng hiệu quả cơng việc và trách gây lãng phí.

Yếu tố cơng nghệ

Cơng ty Tồn Phương thường xuyên tổ chức các khĩa học, hội thảo chuyên đề về

các lĩnh vực thi cơng, quản lý chất lượng cơng trình, an tồn lao động… nhằm nâng cao kiến thức cho đội ngũ nhân viên của cơng ty.

Máy mĩc thiết bị luơn được cơng ty quan tâm đầu tư, trang bị ở thế hệ mới cho năng suất cao khi sử dụng và đều đạt các tiêu chuẩn về kỹ thuật và mỹ thuật. Các máy mĩc, thiết bị được cung cấp, trang bị một cách cĩ kế hoạch theo bảng tiến độ cung cấp máy mĩc thiết bị thi cơng cho từng cơng trình nhằm đảm bảo tiến độ thi cơng và dựa trên việc bố trí đầy đủ, phù hợp cho từng thiết bị đem lại năng suất và hiệu quả cao trong thi cơng cơng trình, rút ngắn được tiến độ thi cơng, sớm bàn giao cơng trình cho chủđầu tư đểđưa vào sử dụng.

Yếu tố tài chính và kế tốn

Cơng tác quản lý chi phí tốt, chặt chẽđã gĩp phần sử dụng nguồn vốn một cách cĩ hiệu quả nhất, nâng cao tính cạnh tranh cho cơng ty so với các doanh nghiệp cùng ngành.

Cơng ty luơn thực hiện đúng các quy định về tài chính và luơn thực hiện nghĩa vụ

nộp thuếđầy đủ cho ngân sách Nhà nước.

Văn hĩa cơng ty

Tác phong làm việc chuyên nghiệp, luơn tạo ra một mơi trường làm việc gần gũi, nhân viên cảm thấy thoải mái, hứng thú trong cơng việc, khơng gị bĩ, áp lực, dẫn đến năng suất làm việc cao.

Kết luận chương: Đề tài làm rõ lịch sử hình thành và phát triển cơng ty, cơ cấu tổ

chức, lĩnh vực hoạt động, sản phẩm, thị trường… đây là dữ liệu cụ thể, đầy đủ, chính xác

để giúp cho việc đánh giá, phân tích chiến lược chính xác. Từ đĩ giúp cho việc để xuất giải pháp hồn thiện chiến lược cĩ khả năng thực tiễn cao.

CHƯƠNG 5

ĐÁNH GIÁ CÁC CHIẾN LƯỢC HIỆN TẠI CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG TỒN PHƯƠNG

5.1 Kết quả của quá trình thực thi chiến lược so với sứ mệnh đặt ra của Cơng ty

Tồn Phương

5.1.1 Những mặt đạt được

- Về giá cả, phương thức thanh tốn cơng ty luơn đa dạng hĩa ứng với sản phẩm của mình để phục vụ nhu cầu của nhiều loại khách hàng. Cơng ty luơn đảm bảo và tạo thuận lợi trong việc thanh tốn giữa khách hàng với cơng ty và giữa cơng ty với khách hàng.

- Năng lực, kinh nghiệm và uy tín của cơng ty luơn được đảm bảo.

- Các cơng trình của cơng ty luơn được thiết kế bởi đội ngũ nhân viên sáng tạo và giàu năng lực, điều này giúp cho cơng trình trở nên thẩm mỹ và cĩ phong cách riêng, đáp

ứng được phong thủy, tập quán sinh hoạt của từng loại khách hàng.

5.1.2 Những mặt cịn tồn tại

- Vật liệu xây dựng cơng trình luơn cĩ xu hướng biến động trong tình hình hiện nay, nằm ngồi khả năng kiểm sốt của cơng ty. Điều này làm chính sách giá của cơng ty thay đổi và làm chậm tiến độ thi cơng các cơng trình.

- Hoạt động marketing của cơng ty chưa thực sự hoạt động hiệu quả như vai trị quan trọng của nĩ và đây cũng là thực trạng chung của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng.

- Tuy cơng ty thường xuyên tổ chức tập huấn nâng cao tay nghề cho nhân viên nhưng đội ngũ lao động cĩ tay nghề cao vẫn cịn thiếu, chưa thật sự đáp ứng được nhu cầu phát triển của cơng ty.

5.1.3 Xác định lợi thế cạnh tranh, tiềm lực thành cơng, phân tích SWOT

5.1.3.1 Các lợi thế cạnh tranh.

Hệ thống quản trị, điều hành và cấu trúc bộ máy đã được cải tiến liên tục theo hướng đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập. Với việc cải tiến bộ máy giúp cơng ty tinh giảm bộ máy sẽ tiết kiệm được chi phí, tăng khả năng cạnh tranh.

Những cơng trình do cơng ty thi cơng luơn đạt chất lượng, thẩm mỹ và bảo đảm

5.1.3.2 Các tiềm lực dẫn đến thành cơng.

- Sự phát triển mạnh mẽ của ngành xây dựng ở Việt Nam trong tương lai.

- Tỷ lệ đơ thị hĩa cao (trung bình trên 20% trong những năm gần đây) và sẽ cịn gia tăng trong các năm tới.

- Sự phù hợp định hướng phát triển của cơng ty với định hướng phát triển của ngành, chính sách Nhà nước và xu thế chung trên tồn thế giới.

- Cơng ty cĩ được đội ngũ nhân viên năng động và sáng tạo.

5.1.3.3 Phân tích SWOT

™ Các điểm mạnh (S)

- Cơng ty đã luơn xác định đặt chất lượng cơng trình lên hàng đầu.

- Cĩ trang bị các máy mĩc thiết bị hiện đạiphục vụ cho hoạt động của cơng ty. - Cĩ một đội ngũ nhân sự trẻ, năng động, sáng tạo và giàu nhiệt huyết, gắn bĩ

với sự phát triển của cơng ty, trình độ nghiệp vụ chuyên mơn tốt.

- Các chi phí sản xuất được kiểm sốt chặt chẽ nên tiết kiệm chi phí tối đa. - Ban Giám đốc tận tâm, tận lực, hết mình vì sự phát triển của cơng ty.

™ Các điểm yếu (W)

- Hoạt động marketing chưa thực sự phát huy hiệu quả.

- Nguồn vốn chưa nhiều để hiện đại hĩa cơng nghệ SX , tăng năng lực cạnh trnah.

- Chưa thực sự khai thác hết tiềm năng nguồn nhân lực trong cơng ty.

™ Các cơ hội (O)

- Cải cách chính sách thuế nhập khẩu tạo cơ hội cho cơng ty đầu tư trang thiết bị

hiện đại để phục vụ sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Nhu cầu, thị hiếu khách hàng luơn thay đổi và ngày càng phong phú là cơ hội

để cơng ty đáp ứng được các thị hiếu trên.

- Sự thay đổi và phát triển cơng nghệ là một cơ hội tốt cho cơng ty để tiếp thu và áp dụng để nâng cao năng suất, chất lượng cơng trình .

™ Thách thức (T)

- Cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp.

- Nền kinh tế tồn cầu đang đối mặt với tình trạng khủng hoảng kinh tế, lạm phát gia tăng kéo theo giá các nguyên vật liệu cũng trở nên biến động khĩ lường, giá của nguyên vật liệu tăng sẽ gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến chính sách giá để cạnh tranh của cơng ty.

BẢNG PHÂN TÍCH SWOT SWOT Những điểm mạnh (S) 1.Chất lượng sản phẩm. 2.Máy mĩc thiết bị hiện đại. 3.Đội ngũ nhân sự giàu nhiệt huyết. 4.Kiểm sốt chi phí. Những điểm yếu (W) 1.Nguồn vốn chưa lớn. 2.Năng suất lao động. 3.Hoạt động marketing. Những cơ hội (O) 1.Cải cách chính sách thuế 2.Thay đổi cơng nghệ. 3.Nhu cầu, thị hiếu khách hàng. S1+S3+O2+O3 Đảm bảo chất lượng nhằm thỏa mãn nhu cầu và thị hiếu khách hàng bằng chiến lược thâm nhập thị trường và phát triển chất lượng sản phẩm. W3+O3 đề ra một chiến lược marketing phù hợp để phát triển thương hiệu để nâng cao uy tín tạo lịng tin cho khách hàng. Những thách thức (T) 1.Khủng hoảng kinh tế. 2.Cạnh tranh trong ngành. S1+S2+S3+S4+T2 chiến lược đổi mới cơng nghệ để đủ sức cạnh tranh. Cĩ kế hoạch kiểm sốt chi phí chặt chẽ để tiết kiệm chi phí phát sinh và là cơ sở về chính sách giá để thu hút khách hàng, đủ sức cạnh tranh. S3+S4+T1 Tìm kiếm, chủ động được các nguồn nguyên vật liệu chất lượng tốt mà giá cả phù hợp, dùng chiến lược hội nhập về phía sau. W1+W2+T1 dùng chiến lược suy giảm các lĩnh vực mà cơng ty kinh doanh khơng mang lại lợi nhuận cao.

Cơng ty tận dụng điểm mạnh về thiết bị đầu tư tương đối mới, chất lượng sản phẩm tương đối ổn định, mẫu mã đáp ứng được nhu cầu thị trường. Để tăng thị phần, tăng doanh thu với cơ hội là nhu cầu thị hiếu của khách hàng, thay đổi chính sách thuế

của chính phủ, kinh tế phát triển, hệ thống ngân hàng phát triển để tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi cho cơng ty.

Cơng ty tận dụng các điểm mạnh về chất lượng sản phẩm, máy mĩc thiết bị mới,

đội ngũ nhân sự giàu nhiệt huyết, từđĩ cĩ khả năng mở rộng, đa dạng hĩa sản phẩm dành cho người tiêu dùng với mục tiêu là tăng doanh thu, cải thiện lợi nhuận.

- S/T: vượt qua những bất trắc bằng cách tận dụng những điểm mạnh.

Cơng ty nâng cao chất lượng sản phẩm với những điểm mạnh: máy mĩc thiết bị

tương đối tốt, đội ngũ thiết kế năng động, sáng tạo nhằm cải tiến sản phẩm của cơng ty. Cơng ty nên tận dụng các điểm mạnh để nâng cao tính cạnh tranh, phát triển sản phẩm.

- W/O: hạn chế các mặt yếu để tận dụng cơ hội.

Cơng ty mở rộng khách hàng, mở rộng thị phần, tăng doanh thu, để tăng thị phần trong nước nhằm khẳng định thương hiệu của mình; khắc phục những điểm yếu là nguồn vốn chưa lớn, năng suất lao động chưa cao, hoạt động marketing chưa mạnh.

W/T: Tối thiểu hĩa những điểm yếu và tránh khỏi các mối đe dọa: cơng ty

phải biết mình, biết ta, biết tìm cách khắc phục, hạn chế đến mức thấp nhất những điểm yếu của mình và tìm cách tránh khỏi các mối đe dọa.

5.2 Phân tích tính hiệu quả của chiến lược trong mối quan hệ với mơi trường bên

trong và bên ngồi của cơng ty

5.2.1 Phân tích ma trận các yếu tố bên trong (IEF)

Mỗi tổ chức đều cĩ những điểm mạnh, điểm yếu. Khi thiết lập các mục tiêu,chiến lược, nhà quản trị khơng chỉ quan tâm đến những cơ hội và nguy cơ mà những điểm mạnh, điểm yếu bên trong. Điều này càng trở nên quan trọng hơn khi doanh nghiệp đang cĩ ý định thâm nhập vào thị trường mới. Việc xác định những điểm mạnh, điểm yếu sẽ

gĩp phần kiểm sốt hoạt động quản trị chiến lược. Qua phân tích các yéu tố bên trong của cơng ty hình thành ma trận sau:

Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong doanh nghiệp

Các yếu tố bên trong Mạnh / Yếu Mức độ quan trọng Hệ số Tính điểm Chất lượng sản phẩm S 0,2 4 0,8

Nguồn vốn chưa lớn W 0,1 2 0,2

Đội ngũ nhân sự giàu nhiệt huyết S 0,1 3 0,3

Năng suất lao động W 0,1 2 0,2

Kiểm sốt chi phí sản xuất S 0,2 3 0,6

Hoạt động marketing W 0,15 4 0,6

Tổng số cĩ trọng điểm 1,00 3,0

Nhận xét: Số điểm quan trọng tổng cộng là 3,0 cho thấy cơng ty Tồn Phương ở

mức trên khá về vị trí chiến lược nội bộ tổng quát. Do đĩ, bên cạnh phát huy những mặt mạnh, cơng ty cịn phải cĩ hướng khắc phục những điểm yếu cĩ ảnh hưởng quan trọng

đến khả năng hoạt động của doanh nghiệp như: hệ thống thơng tin cịn yếu, thị phần cịn ít, chiến lược marketing cịn ở thế bịđộng chưa giành được thế chủđộng. Trong tương lai cần phải khắc phục đưa những điểm yếu thành điểm mạnh làm lợi thế phát triển và cạnh tranh trong tương lai. Khi những ưu đãi của chính phủ giảm, thì các doanh nghiệp trong nước nĩi chung trong đĩ cĩ Cơng ty Tồn Phương sẽ gặp khĩ khăn hơn. Vì thế cơng ty cần phải chủđộng về mọi mặt.

5.2.2 Phân tích ma trận các yếu tố bên ngồi (EFE)

Mục đích của việc phân tích, đánh giá các yếu tố thuộc mơi trường kinh doanh bên ngồi là phát hiện và xác lập một danh sách cĩ giới hạn các cơ hội kinh doanh mà doanh nghiệp cĩ thể theo đuổi và những mối đe dọa từ phía mơi trường mà doanh nghiệp cần hoặc nên né tránh. Như vậy, việc nghiên cứu mơi trường kinh doanh bên ngồi khơng nhằm mục đích tìm hiểu tất cả các yếu tố cĩ khả năng gây ảnh hưởng đến doanh nghiệp và đo lường hay dựđốn ảnh hưởng của chúng, nhằm nhận diện và xác định mức độ ảnh hưởng của những yếu tố quan trọng nhất. Sự vận động của các yếu tố bên ngồi sẽ tác

động đến sản phẩm và thị trường của doanh nghiệp trong thời kỳ chiến lược, bởi vì những thay đổi đối với các yếu tố bên ngồi sẽ chuyển thành những thay đổi đối với nhu cầu của người tiêu dùng về các sản phẩm. Mơi trường bên ngồi cịn tác động đến các nhà cung cấp và phân phối. Phân tích và đánh giá mơi trường bên ngồi để nhận diện các cơ hội và nguy cơ cho phép doanh nghiệp xác định nhiệm vụ một cách rõ ràng, hình thành chiến lược đúng đắn để đạt được những mục tiêu dài hạn, đề ra các chính sách và các chương trình hành động cho việc thực hiện mục tiêu ngắn hạn.

Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi Các yếu tố bên ngồi Ảnh hưởng Mức độ quan trọng Hệ số Tính điểm Cải cách chính sách thuế O 0,2 2 0,4 Khủng hoảng kinh tế T 0,3 4 1,2 Cạnh tranh trong ngành T 0,2 3 0,6 Thay đổi cơng nghệ O 0,1 2 0,2 Nhu cầu, thị hiếu khách hàng O 0,2 2 0,4 Tổng số cĩ trọng điểm 1,00 2,6

Nhận xét: số điểm quan trọng tổng cộng là 2,6 (so với mức trung bình là 2,50),

cho thấy khả năng phản ứng của cơng ty Tồn Phương chỉ dừng ở mức trung bình đối với

Một phần của tài liệu Luận văn:PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG TOÀN PHƯƠNG ĐẾN NĂM 2015 doc (Trang 26 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)