KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NHANH THỰC TRẠNG VÀ XÁC ĐỊNH NHU CẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA CÁC ĐỐI TÁC LIÊN QUAN TRONG THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG VÌ SỰ SỐNG CÒN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ TẠI 3 TỈNH pdf (Trang 46 - 76)

1. Kết luận.

Từ kết quả khảo sát tại một số cơ quan TƯ và địa phương có thể rút ra một số

nhận xét về thực trạng và nhu cầu nâng cao năng lực truyền thông GDSK trong đó có CSD như sau:

9 Truyn thông GDSK trong đó có CSD trong thi gian va qua đã được tiến hành tương đối đồng b t TƯ đến cơ s vi s tham gia ca gn 10 đối tác làm đầu mi là các cơ quan TƯ, 6 đối tác ti địa phương thuc 3 ngành (Y tế, LĐTBXH, NN&PTNT) cùng nhiu ngành, t chc đoàn th xã hi ti tuyến cơ s.

Trong số này hầu hết là các đơn vị có chức năng quản lý nhà nước về truyền thông của các lĩnh vực có liên quan. Duy nhất một chỉ có một đối tác có chức năng tác nghiệp về kỹ thuật thông tin truyền thông đó là mạng lưới Trung tâm TT GDSK ở

TƯ và các tỉnh.

9 Nhân lc trc tiếp tham gia qun lý và điu hành hot động truyn thông GDSK trong đó có CSD tuy không nhiu, không n định v s lượng nht là ti tuyến cơ s, s đông đang làm kiêm nhim song li có nhng li thế nhất định trong công việc như: trình độ học vấn tương đối đồng đều (53,5% đại học; 24,8% sau

đại học); đa dạng về các chuyên ngành được đào tạo (33,3% là bác sỹ; 14,4% là cử

nhân YTCC; 6,3% có chuyên ngành báo chí....) đã có thâm niên làm việc trong lĩnh vực này (48,9% >5 năm)....

9 T l cán b được tham d các khóa tp hun v nâng cao năng lc truyn thông còn thp (chỉ có 23% cán bộ đang tham gí lập kế hoạch TTGDSK được tập huấn về lập KH; 5,6% được tập huấn về triển khai các hoạt động TT; 4% được tập huấn về giám sát; 5% được tập huấn vềđánh giá...) song nhìn chung nhân lc tham gia truyn thông GDSK trong đó có CSD do c gng t hc hi nên đã có nhng kiến thc cơ bn v lp kế hoch truyn thông và đã có nhiêu n lc vi nhng kết qu đáng ghi nhn trong qun lý, điu hành cũng như trong tác nghip k thut. Có 75,5% cán bộ được phỏng vấn tại các cơ quan TƯ và địa phương cho biết họ đã tham gia lập kế hoạch truyền thông CSD, 81% tham gia tổ chức thực hiện và 67,6% tham gia giám sát.... Nhiều ấn phẩm truyền thông với sự đa dạng về hình thức biểu

đạt đã được xây dựng và lưu hành trong thực tế, nhiều lực lượng xã hội đã được huy

động cùng tham gia trong truyền thông GDSK đặc biệt là tại tuyến cơ sở. Hoạt động truyền thông của các lĩnh vực GDSK có liên quan đến CSD đã được tiến hành không chỉ thường xuyên mà còn với các chiến dịch tuyên truyền vào nhiều thời điểm khác

nhau trong năm.... nhằm hướng đến mục tiêu thay đổi hành vi và thu hút sự tham gia của nhiều lực lượng xã hội cũng như vận động về chính sách...

9 Năng lc lp kế hoch truyn thông GDSK trong đó có CSD ti các đơn v, địa bàn được kho sát còn rt hn chế do thiếu thông tin d liu cũng như thiếu các cán bđủ kiến thc cũng như k năng thc hin. Hầu hết các bản kế hoạch truyền thông GDSK trong đó có CSD đã được xây dựng trong thời gian qua đều không đáp ứng được đầy đủ theo yêu cầu về nội dung cũng như cách thức thể hiện, vừa thiếu cơ sở thực tiễn, vừa không đảm bảo tính khoa học. Năng lực tổ chức triển khai thực hiện các kế hoạch truyền thông GDSK trong đó có CSD cũng còn nhiều bất cập đặc biệt là về giám sát, đánh giá.

9 Vic trin khai thc hin truyn thông GDSK trong đó có CSD ca các đối tác trong thc tế hin đang gp mt s bt cp, khó khăn như: mô hình tổ chức của các đối tác trong mạng lưới truyền thông GDSK trong đó có CSD chưa được hoàn thiện hiện, thiếu đầu mối thực hiện, chưa có sự phối hợp chặt chẽ trong hoạt động của các lĩnh vực, chưa có đơn vị đảm nhận vai trò là bộ phận thường trực điều hành chung; kiến thức của đội ngũ cán bộ đối với chương trình CSD còn nhiều hạn chế. Hoạt động tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ truyền thông GDSK trong thời gian qua chưa đáp ứng được nhu cầu cả về nội dung cũng như cách thức tiến hành; nguồn lực cho hoạt động truyền thông GDSK trong đó có CSD (kinh phí, trang thiết bị...) còn rất hạn chế. Môi trường tác nghiệp còn gặp nhiều khó khăn...

9 Nâng cao năng lc truyn thông GDSK trong đó có CSD cho các đối tác là mt nhu cu bc thiết hin nay. Việc làm này cần phải được tiến hành một cách

đồng bộ không chỉ trực tiếp hướng đến đội ngũ cán bộ tham gia thực hiện mà còn phải kiện toàn cả về tổ chức mạng lưới của các đối tác và tăng cường đầu tư nguồn lực trong đó đào tạo tập huấn là một hoạt động không thể xem nhẹ. Hiện có 74,5% cán bộ tuyến TƯ và tuyến tỉnh có nhu cầu được đào tạo về Lập kế hoạch truyền thông; 62,7% có nhu cầu đào tạo về cách thức tổ chức triển khai các hoạt động truyền thông; 58,8% có nhu cầu đào tạo vềđánh giá; 56,9% có nhu cầu đào tạo về giám sát; 22,5% có nhu cầu đào tạo về kỹ năng truyền thông trực tiếp...

2. Khuyến nghị.

Để nâng cao năng lực thực hiện truyền thông CSD của các đối tác cần triển khai một số giải pháp sau đây:

9 Tăng cường qung bá v chương trình CSD đến với ngày càng nhiều các nhóm dân cư trong cộng đồng đặc biệt là cán bộ công tác trong những lĩnh vực có liên

48

liên quan; vai trò,chức năng nhiệm vụ của từng đối tác trong mạng lưới.... Hình thức truyền thông có thể thông qua các khóa tập huấn hoặc thông qua các ấn phẩm như: sách mỏng, tờ rơi, cẩm nang... Việc làm này sẽ giúp nâng cao hiểu biết cho những

đối tác và cá nhân trong cũng như ngoài mạng lưới truyền thông GDSK về chương trình CSD, tạo tiền đề cho sự liên kết, phối kết hợp giữa các đầu mối khi thực thi nhiệm vụ.

9 Kin toàn v t chc, cơ chế phi kết hp và to dng cơ s pháp lý nhm phát huy sc mnh tng th ca mng lưới truyn thông CSD t TƯ ti địa phương; cụ

thể như:

¾ Hình thành đầu mối chịu trách nhiệm về truyền thông GDSK nhất là truyền thông CSD tại từng đơn vị. Tùy theo chức năng nhiệm vụ và tình hình nhân lực của mỗi nơi mà đầu mối chịu trách nhiệm về mảng công việc này có thể là một bộ

phận cũng có thể là cá nhân để có thể quy tụ các hoạt động, thực hiện truyền thông lồng ghép những nội dung có liên quan đến CSD ngay tại mỗi đơn vị. Đồng thời cũng có những địa chỉ cụ thểđể có thể kết nối hoạt động giữa các đơn vị với nhau và còn là

địa chỉ để cửđi tham dự các khoá đào tạo liên tục nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ.

¾ Nên chăng thành lập Ban Chỉ đạo chương trình Quốc gia Vì sự sống còn của trẻ em để điều hành chung cho tất cả các lĩnh vực của 3 ngành (Y tế, LĐTBXH, NN&PTNT...). Ban Chỉ đạo Quốc gia sẽ có bộ phận thường trực đặt ở Bộ

LĐTBXH do Bộ trưởng Bộ LĐTBXH làm trưởng ban và thành viên gồm lãnh đạo của các Bộ: Y tế, NN&PTNT. Sở dĩ như vậy là do Bộ LĐTBXH có chức năng quản lý nhà nước về tất cả các lĩnh vực liên quan đến trẻ em. Mô hình Ban Chỉ đạo Quốc gia Vì sự

sống còn của Trẻ cũng tương tự như mô hình Uỷ ban Quốc gia Vì sự tiến bộ phụ nữ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hiện nay. Việc làm này cũng có ý nghĩa trong việc tạo dựng cơ sở pháp lý cho hoạt

động của cả chương trình CSD trong cả nước. Tại tuyến tỉnh cũng thành lập Ban Chỉ đạo chương trình CSD của tỉnh đặt tại Sở LĐTBXH để điều hành các hoạt động có liên quan của 3 sở (Y tế, LĐTBXH, NN&PTNT). Trong Ban Chỉ đạo chương trình CSD các tuyến sẽ thành lập các tiểu ban chuyên môn trong đó có tiểu ban Truyền thông CSD. Tiểu ban truyền thông cũng có mạng lưới từ TƯđến địa phương.

¾ Nên giao cho Trung tâm TT GDSK tại TƯ và các tỉnh làm đầu mối điều phối toàn bộ hoạt động tác nghiệp kỹ thuật về truyền thông CSD bởi lẽđây là đối tác có nhiều ưu thế trong lĩnh vực này như: phù hợp với chức năng nhiệm vụ, có mạng lưới rộng khắp trong cả nước, có cán bộđược đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ, có cơ

sở vật chất và trang thiết bị để sản xuất ấn phẩm truyền thông... Trung tâm TT GDSK TƯ sẽ là trưởng tiểu ban Truyền thông CSD của Ban Chỉđạo chương trình CSD Quốc

gia. Trung tâm TT GDSK tuyến tỉnh sẽ là trưởng tiểu ban Truyền thông CSD của Ban Chỉđạo chương trình CSD tuyến tỉnh

¾ Xây dựng quy chế phân công, phân nhiệm cho các đối tác cùng tham gia trong hoạt động truyền thông GDSK trong đó có CSD sao cho phù hợp với chức năng nhiệm vụ của từng đơn vị và xây dựng cơ chế phối hợp giũa các đơn vị sao cho có hiệu quả và tránh chồng chéo.

¾ Xây dựng và hướng dẫn thực hiện hoạt động tự giám sát trong từng đơn vị cũng như giám sát chéo giữa các đối tác theo đúng những yêu cầu của quy trình giám sát: xây dựng được bộ chỉ số giám sát cho hoạt động truyền thông của từng lĩnh vực, xây dựng bộ công cụ giám sát, xử lý và phản hồi tích cực các kết quả giám sát...

¾ Cần khẩn trương hình thành và duy trì hoạt động hàng tháng của nhóm hành động CSD để quy tụ các đối tác thuộc các bộ ngành chức năng, các tổ chức đoàn thể xã hội, các NGO... trong chia sẻ thông tin và phối hợp hành động.

9 Chú trng hơn na đến hot động đào to nâng cao năng lc cho các b tham gia truyn thông GDSK trong đó có CSD ca các đối tác các tuyến; c th là:

¾ Cần phân nhóm các đối tượng theo chức năng nhiệm vụ và theo tuyến công tác để biên soạn nội dung tài liệu tập huấn cũng như sắp xếp thời giam của khoá học cho phù hợp. Có thể phân theo các nhóm như: Theo chức năng nhiệm vụ có 2 nhóm (cán bộ quản lý điều hành truyền thông CSD, cán bộ tác nghiệp về kỹ thuật); theo tuyến công tác có 5 nhóm (TƯ, tỉnh, huyện, xã/phường, thôn/bản). ...

¾ Đổi mới việc biên soạn tài liệu tập huấn sao cho đa dạng và phù hợp với đặc thù công việc của các nhóm song vẫn phải đảm bảo tính chính xác và thống nhất về nội dung của từng lĩnh vực chuyên môn giữa các loại tài liệu. Chẳng hạn như với cán bộ quản lý điều hành nên trang bị sâu hơn các kiến thức về lập kế hoạch, giám sát,

đánh giá... cùng một số kiến thức cơ bản về kỹ thuật truyền thông. Cán bộ lập kế

hoạch ở tuyến huyện xã trang bị nhiều hơn các kĩ năng lập kế hoạch với sự tham gia của cộng đồng. Với nhóm tác nghiệp các kỹ thuật truyền thông cần cung cấp thêm các thông tin cơ bản về nội dung chuyên môn của những lĩnh vực trong CSD cũng như

quy trình lập kế hoạch truyền thông. Đồng thời phải bổ sung cả các thông tin giới thiệu chi tiết về mục đích, cách thức tiến hành, những lĩnh vực chủ yếu và tổ chức mạng lưới của các đối tác tham gia trong CSD cho cả 2 nhóm cán bộ trên. Với các nhóm theo từng tuyến công tác, hàm lượng thông tin cung cấp cũng phải có sự khác nhau để phù hợp với khả năng tiếp thu cũng như hữu ích cho công việc cuả họ.

50

¾ Cách thức tổ chức các khoá tập huấn cũng cần phải có sự điều chỉnh sao cho thích hợp hơn với từng nhóm đối tượng về thời gian, vềđịa điểm cũng như về

hình thức tiến hành. Chú trọng hơn nữa việc kết hợp giữa lý thuyết và thực hành nhất là với cán bộ tuyến cơ sở. Nên tổ chức cách khoá tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ trong toàn mạng lưới truyền thông CSD theo phương thức TOT.

¾ Tổ chức các chuyến tham quan học tập kinh nghiệm tại các đơn vị thực hành tốt các kỹ năng về quản lý cũng như về tác nghiệp các kỹ thuật truyền thông.

9 Đổi mi phương thc xây dng tài liu truyn thông theo hướng khuyến khích s tham gia ca các địa phương, các nhóm đối tượng đích ngay t khi biên son. Trung tâm TT GDSK TƯ nên xây dựng thông điệp truyền thông thống nhất chung cho toàn quốc và TT TTGDSK các tỉnh dựa theo đó để chuyển tải bằng các ngôn ngữ, hình ảnh, nhân bản... sao cho phù hợp với thị hiếu của các nhóm dân cư tại các vùng miền khác nhau trong cả nước.

9 Tăng cường đầu tư và s dng sao cho có hiu qu hơn các trang thiết b thiết yếu cho truyn thông CDS nht là vi tuyến tnh, tuyến huyn và các xã chưa được hưởng li t d án ca Unicef. Trang bị cho tuyến tỉnh một số thiết bị truyền thông thiết yếu, đảm bảo chất lượng như: máy tính, máy chiếu, máy ảnh kỹ thuật số... Tuyến huyện cũng cần được trang bị tương tự như tuyến tỉnh. Trang bị cho các xã chưa phải là xã điểm của Dự án bộ âm ly truyền thông và khuyến khích sử dụng không chỉ tại trạm y tế xã mà còn sử dụng ở ngoài trạm tại các nhà văn hoá thôn, ấp nhân những buổi sinh hoạt đoàn thể, họp tổ dân cư...

9 Đầu tư hơn na kinh phí cho truyn thông GDSK trong đó có CSD, đổi mi cách thc phân b kinh phí cho các đối tác không nên phân chia đồng đều theo số đơn vị tham gia mà phải theo phương châm nguồn lực đi kèm theo hoạt động đúng với chức năng nhiệm vụ của từng đầu mối để tránh tình trạng sử dụng lãnh phí do bị

chồng chéo và phân tán. Cơ chế phê duyệt và thanh quyết toán kinh phí hoạt động truyền thông CDS hàng năm của các đối cũng cần phải có sựđiều chỉnh sao cho linh hoạt hơn, vừa đúng với các quy định của pháp luật nhưng vẫn giảm bớt được các thủ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế 2009. Quyết định số 2565/QĐ-BYT ngày 17 tháng 7 năm 2009 về ban hành Kế hoạch hành động Quốc gia vì sự sống còn trẻ em giai đoạn 2009-2015.

2. Chương trình TCMR 2008.Báo cáo haọt động truyền thông TCMR năm 2008.

3. Sở Y tế tỉnh Ninh Thuận 2009.Kế hoạch vì sự sống còn trẻ em tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2009-2015, Báo cáo kết quả hoạt động.

4. Trung tâm Nước sạch và vệ sinh môi trường 2009. Kế hoạch truyền thông 2009.

5. Trung tâm Nước sạch và vệ sinh môi trường tỉnh Đồng Tháp. Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch 2009 và đề xuất kế haọch năm 2010. Dự án tỉnh bạn hữu trẻ em tỉnh Đồng Tháp – Hợp phần nước sạch và vệ sinh môi trường.

6. Trung Tâm TTGDSK Điện Biên: Đề cương hoạt động chi tiết, Kế hoạch, Báo cáo kết quả hoạch hoạt động quý II năm 2009.

7. Trung tâm TTGDSKTƯ 2009. Báo cáo Tổng kết công tác truyền thông giáo dục sức khỏe năm 2009 và trọng tâm họat động năm 2010. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. Trạm Y tế Tân Mỹ 2009. Baó cáo thống kê công tác truyền thông GDSK 2009.

9. Viện Chiến lược và Chính sách y tế 2007. Báo cáo kết quả nghiên cứu Điều tra chỉ số phục vụ chiến lược chương trình mục tiêu quốc gia 2010 và tầm nhìn đến 2020.

52

PHỤ LỤC

B CÔNG C ĐÁNH GIÁ NHANH

VỀ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA CÁC ĐỐI TÁC LIÊN QUAN TRONG THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG THUỘC CHƯƠNG TRÌNH VÌ SỰ SỐNG CÒN

PHIU PHNG VN

Mã phiếu:

Thưa Anh/ch;

Nhằm nâng cao năng lực cho các đơn vị có liên quan trong thực hiện công tác truyền thông - đặc biệt cho phụ nữ và trẻ em, Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NHANH THỰC TRẠNG VÀ XÁC ĐỊNH NHU CẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA CÁC ĐỐI TÁC LIÊN QUAN TRONG THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG VÌ SỰ SỐNG CÒN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ TẠI 3 TỈNH pdf (Trang 46 - 76)