Qua phần thẩm định cho thấy dự án “Hồ chứa nước Tầu Dầu” khả thi về mặt kinh tế. Dự án có tác dụng khai thác những diện tích đất chưa được sử dụng hiệu quả vào sản xuất nông nghiệp, đặc biệt ưu tiên trồng lúa là cây trồng đảm bảo nguồn cho vấn đề an ninh lương thực. Bên cạnh đó, dự án góp phần đạt đến mục tiêu lớn hơn là phát triển nông nghiệp bền vững trong xu hướng diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, tạo việc làm cho người dân, góp phần xóa đói, giảm nghèo.
Kết quả phân tích cũng cho thấy ngân sách hồn tồn có khả năng tài trợ cho dự án thông qua biện pháp tái cơ cấu lại nguồn vốn hiện đang đầu tư cho nông nghiệp, nơng thơn. Trong đó, sự phối kết hợp giữa các cấp ban ngành là yêu cầu đầu tiên để có thể vạch ra chính sách, kế hoạch thực hiện cụ thể, thống nhất cho từng khu vực, tránh hiện tượng các chính sách chồng chéo lên nhau gây lãng phí nguồn lực và kém hiệu quả.
Bên cạnh đó, vấn đề tác giả muốn đề cập đến không chỉ dừng lại ở việc Nhà nước nên có kế hoạch bố trí sớm nguồn vốn cho dự án mà Nhà nước còn cần quan tâm đến giai đoạn sau khi dự án hoàn thành và đi vào hoạt động để dự án có thể phát huy hiệu quả. Nước tuy là yếu tố quan trọng nhưng không phải là yếu tố quyết định để có thể mở rộng diện tích canh tác. Người dân muốn có một vụ mùa bội thu phải đảm bảo đủ nguồn lực tài chính đầu tư trong khoảng thời gian từ lúc gieo trồng đến khi tiêu thụ được sản phẩm. Đây chính là cơ hội để vốn cho vay tạo việc làm từ Ngân hàng Chính sách Xã hội phát huy tác dụng. Hoạt động đầu tư cơ sở hạ tầng tạo việc làm phải gắn liền với hoạt động cung ứng nguồn vốn của chương trình xóa đói giảm nghèo mới có thể đem lại hiệu quả cao thay vì chỉ cấp vốn cho vay một cách cứng nhắc mà không quan tâm đến khả năng phát triển cầu lao động của xã hội.
Mặt khác, cơng tác quản lý cơng trình thủy lợi cũng phải chú trọng đến việc thường xuyên kiểm tra mực nước các cơng trình thủy lợi, áp dụng các biện pháp sử dụng nước hợp lý, hiệu quả, tránh tình trạng tranh chấp nước giữa một số loại cây trồng, ưu tiên nước cho cây lúa. Kiến thức trồng trọt cũng cần được phổ biến đến các hộ gia đình cùng với kiến thức về sử dụng tiết kiệm nguồn nước khan hiếm như mức tưới, số lần tưới và thời gian tưới nhằm đảm bảo cây trồng phát triển đạt năng suất cao. Phương thức canh tác, chăm bón, phịng trừ dịch bệnh, thu hoạch và bảo quản cũng cần được chú trọng.
ninh lương thực bằng biện pháp mở rộng diện tích đất canh tác chỉ có thể nằm trong một giới hạn nhất định. Lĩnh vực nơng nghiệp chỉ có thể phát triển ổn định và bền vững nhờ thâm canh, tăng vụ, bảo vệ độ dinh dưỡng của đất; xây dựng các vùng chuyên canh cây trồng;cải tạo tự nhiên bằng hoạt động trồng mới và bảo vệ rừng đầu nguồn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Ngân Anh (2012), “Đầu tư công cho tam nông: Dàn trải, thiếu hiệu quả”, Giao thông Vận tải, truy cập ngày 26/06/2012 tại địa chỉ: http://giaothongvantai.com.vn/kinh-te/co-so- ha-tang/201206/dau-tu-cong-cho-tam-nong-dan-trai-thieu-hieu-qua-45943/
2. Bộ Công Thương (2011), “Nhập khẩu ngô 10 tháng năm 2011 tăng cả về lượng và giá trị”, Vinanet, truy cập ngày 16/02/2012 tại địa chỉ: http://vinanet.com.vn/tin-thi-truong- hang-hoa-viet-nam.gplist.294.gpopen.196134.gpside.1.gpnewtitle.nhap-khau-ngo-10- thang-nam-2011-tang-ca-ve-luong-va-tri-gia.asmx
3. Chinhphu.vn (2011), “Quốc hội thông qua Nghị quyết phân bổ ngân sách năm 2012”,
Cổng Thông tin Điện tử Bộ Tài chính, truy cập ngày 27/06/2012 tại địa chỉ: http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/cttk?p_itemid=48300470&p_itemtype= 2176921
4. Cục Thống kê tỉnh Gia Lai (2012), Niên giám Thống kê 2011.
5. Dower, Michael, Đặng Hữu Vĩnh dịch (2010), “Bộ cẩm nang đào tạo và thông tin về Phát triển Nơng thơn tồn diện - Cẩm nang 2: Khái niệm và nguyên tắc của phát triển nông thôn”, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, truy cập ngày 26/12/2011 tại địa chỉ:
http://www.cpo.vn/upload/Doc/bo20cam20nang20ptnt1-1213323096095007-9.pdf
6. Ferman, Carrie (2003), Nghiên cứu tình huống Cơng ty Đường Tate & Lyte Nghệ An, Việt Nam, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, TP. Hồ Chí Minh.
7. Vũ Thu Huế (2012), “Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Gia Lai: Cho trên 21 ngàn hộ nghèo vay vốn đầu tư sản xuất”, Gia Lai Online, truy cập ngày 27/06/2012 tại địa chỉ: http://www.baogialai.com.vn/channel/721/201201/Ngan-hang-Chinh-sach-Xa-hoi-tinh- Gia-Lai-Cho-tren-21-ngan-ho-ngheo-vay-dau-tu-san-xuat-2122451/
8. Jenkins, Glenn P. và Harberger, Arnold C. (1995), Hướng dẫn phân tích chi phí - lợi ích cho các quyết định đầu tư, Viện Phát triển Quốc tế Harvard và Đại học Chicago.
9. Hà Linh (2011), “An ninh lương thực”, Nhân Dân Điện tử, truy cập ngày 16/12/2011 tại địa chỉ: http://nhandan.org.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/chinh-tri/cung-suy-ngam/an- ninh-l-ng-th-c-1.288931#hZpXPk8pWyFA
10. Nhật Linh (2011), “Lạm phát cả năm 2011 chốt ở 18,58%”, Dân Trí, truy cập ngày 2/1/2012 tại địa chỉ: http://dantri.com.vn/c728/s728-550325/lam-phat-ca-nam-2011-chot-o- 1858.htm
11. Nhật Minh (2010), “Lạm phát năm 2011 là 11,75%”, Tin nhanh Việt Nam, truy cập ngày 1/1/2012 tại địa chỉ: http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2010/12/3ba249cf/
12. Ngân hàng kiến thức trồng lúa (2011), “Vai trò của lúa gạo”, Ngân hàng kiến thức trồng lúa, truy cập ngày 16/12/2011 tại địa chỉ:
http://www.vaas.org.vn/Images/caylua/01/01_vaitroluagao.htm
13. Ngân hàng Thế giới (1994), Dự án cải tạo và nâng cấp hệ thống thủy lợi Thạch Nham, tỉnh Quảng Ngãi.
14. Ngân hàng Thế giới (2002), Phân tích kinh tế của các hoạt động đầu tư: các công cụ phân tích và ứng dụng thực tiễn.
15. Phịng Lao động Thương binh Xã hội huyện Đăk Pơ (2011), Báo cáo cung cầu lao động.
16. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Gia Lai (2011), Năng suất lúa cả năm phân theo huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh Gia Lai trong giai đoạn quá khứ từ năm 2005 – 2010.
17. Ngô Trường Sơn (2009), Thuyết minh dự án đầu tư cơng trình: Hồ chứa nước Tầu Dầu, Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Nông Lâm nghiệp Gia Lai.
18. Nguyễn Xuân Thành (2011), “Bài giảng 3: Phân tích dự án từ các quan điểm khác nhau”, Thẩm định đầu tư phát triển, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, TP. Hồ
Chí Minh.
19. Nguyễn Xuân Thành (2011), “Bài giảng 5: Khái niệm và ước tính chi phí vốn tài chính trong thẩm định dự án”, Thẩm định đầu tư phát triển, Chương trình Giảng dạy Kinh tế
Fulbright, TP. Hồ Chí Minh.
20. Nguyễn Xuân Thành (2011), “Bài giảng 13: Tỷ giá hối đoái kinh tế”, Thẩm định đầu tư phát triển, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, TP. Hồ Chí Minh.
21. Nguyễn Xuân Thành (2011), “Bài giảng 15: Tiền lương kinh tế của lao động ; Giá trị kinh tế của đất đai”, Thẩm định đầu tư phát triển, Chương trình Giảng dạy Kinh tế
Fulbright, TP. Hồ Chí Minh.
22. Nguyễn Xuân Thành (2011), Nghiên cứu tình huống Đường cao tốc TP. Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây.
23. Anh Thư (2012), “Đầu tư công cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn: Cần cơ chế huy động nhiều nguồn lực khác nhau”, Sài Gịn Giải phóng Online, truy cập ngày 27/06/2012 tại địa chỉ: http://www.sggp.org.vn/kinhte/2012/4/286558/
24. Trung tâm Tin học và Thống kê – Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2011),
Báo cáo kết quả thực hiện 9 tháng năm 2011 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.
25. UBND huyện Đăk Pơ (2011), Danh sách hộ, khẩu nghèo.
26. UBND tỉnh Gia Lai (2009), Quyết định số 1032/QĐ-UBND: V/v phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình Hồ chứa nước Tầu Dầu xã Cư An, huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai.
27. UBND tỉnh Gia Lai (2010), Bảng thống kê các cơng trình thủy lợi đã xây dựng trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
28. UBND xã Cư An (2011), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2010, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2011.
Tiếng Anh
29. Ycharts (2012), “Vietnam 5% broken rice price chart”, Ycharts, truy cập ngày 27/06/2012 tại địa chỉ: http://ycharts.com/indicators/vietnam_5_broken_rice_price