0
Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

PHÂN TÍCH CÔNG TÁC QUẢN LÝ VẬT TƯ, TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THANG MÁY HOA HOA PPTX (Trang 26 -47 )

2.3.1. Các vật tư sử trong công việc lắp đặt, bảo trì, bảo dưỡng.

1 - Máy hàn điện Win - 300A

Malaysia 10 2007 Malaysia

2 - Palan điện 5 2006 Nhật

3 - Palan điện 5 2006 Đức

4 - Bộ hàn hơi 1 2007 Nhật

5

- Khoan các loại: Khoan bê tông, khoan sắt, khoan phá bê tông, máy khoan hàn

20 2005…

2006 Đức

6 - Máy cắt sắt cầm tay Makita 10 2006 Đức

7 - Dàn giáo thi công 18 2007 VN

8 - Máy cắt sắt bàn Makita 5 2007 Đức

9 - Mini Consoler 3 2007 Nhật

11 - Palan tay 6 2005 Đức 12 - TiFo 4 2007 Hàn 13 - TiFo 1 2007 Hàn 14 - Xe nâng thiết bị để lắp đặt 5 2001 Nhật 15 - Bộ tube tự động 7 2004 Nhật 16 - Cáp an toàn 200m 2007 Nhật 17 - Cáp kéo 800m 2007 Nhật 18 - Dụng cụ lắp đặt đường điện … 2004 Đức 19

- Thiết bị kiểm tra, đo lường, thử nghiệm

- Đồng hồ đo cách điện Kyoritsu

- Đồng hồ đo điện vạn năng Kyoritsu

- Đồng hồ đo Ampe kìm - Đồng hồ đo Mega Ôm - Thiết bị kiểm tra thứ tự pha - Thiết bị kiểm tra rung động cho phép

- Đồng hồ đo tần số - Đồng hồ đo công suất

2007…

2008 Đức

Đây là các vật tư phục vụ việc lắp đặt, bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị mà công ty kinh doanh. Các thiết bị này được phòng quản lý thiết bị quản lý, làm nhãn mác gắn trực tiếp các máy móc thiết bị, lập hồ sơ tài sản cố định, bàn giao có các bộ phận sử dụng (có phiếu giao nhận TSCĐ). Nhờ đó, các đơn vị có thể tự quản lý được TSCĐ tại đơn vị mình, thuận tiện trong việc kiểm kê và đánh giá TSCĐ hàng năm

2.3.2. Cơ cấu và tình hình hao mòn tài sản cố định.

Tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình:

- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng TSCĐ đó. - Có thời gian sử dụng trên 1 năn trở lên.

- Có giá trị từ 10.000.000 đ (mười triệu đồng) trở lên.

- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy

Tài sản cố định trong Hoa Hoa: nhà xưởng, vật tư kiến trúc, máy móc

thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị công cụ quản lý...  Phương pháp kế toán TSCĐ áp dụng trong Hoa Hoa:

- Nguyên tắc xác định nguyên giá TSCĐ, thời gian sử dụng hữu ích và tỷ lệ khấu hao TSCĐ: theo chuẩn mực kế toán và quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 22/12/2003 của Bộ Tài Chính

- TSCĐ được xác định bằng nguyên giá (-) giá trị hao mòn lũy kế.

- Nguyên giá TSCĐ bao gồm: giá mua và những chi phí có liên quan trưc tiếp đến việc đưa tài sản vào hoạt động. Chi phí mua sắm, cải tiến, lắp đặt cũng được tính vào giá trị TSCĐ. Còn chi phí sữa chữa bảo dưởng được tính riêng vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

- Khi TSCĐ được bán hay thanh lý thì giá trị thu lại được tính vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

- Cơ cấu: TSCĐ hữu hình gồm nguyên giá và khấu hao.

Phương pháp tính khấu hao: Theo tìm hiểu từ Phòng Kế toán tài

chính thì công ty thường áp dụng phương pháp tính khấu hao đường thẳng

k

NG M

T

=

Mk: Mức khấu hao cơ bản cố định hàng năm

T: Thời gian sử dụng định mức của cả đời TSCĐ NG: Nguyên giá TSCĐ

Hiện nay tài sản cố định của công ty chủ yếu là máy móc thiết bị văn phòng. Tình hình tăng giảm tài sản cố định trong năm 2011 như sau:

(Nguồn: Phòng kế toán)

2.4. PHÂN TÍCH CHI PHÍ GIÁ THÀNH.2.4.1. Các loại chi phí của doanh nghiệp. 2.4.1. Các loại chi phí của doanh nghiệp.

Là doanh nghiệp thương mại và dịch vụ nên các loại chi phí của Hoa Hoa chủ yếu là các loại chi phí quản lý doanh nghiệp.

Các chi phí gồm có:

- Chi phí nhân viên: Gồm tiền lương, các khoản phụ cấp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoạn của Ban Giám đốc, nhân viên quản lý ở các phòng, ban của doanh nghiệp.

- Chi phí vật liệu quản lý: chi phí vật liệu xuất dùng cho công tác quản lý doanh nghiệp, vật liệu sử dụng cho việc sửa chữa TSCĐ, công cụ, dụng cụ.

- Chi phí đồ dùng văn phòng: chi phí dụng cụ, đồ dùng văn phòng dùng cho công tác quản lý.

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Nhà cửa làm việc của các phòng ban, kho tàng, vật kiến trúc, phương tiện vận tải truyền dẫn, máy móc thiết bị quản lý dùng trên văn phòng.

Chỉ tiêu TSCĐ hữu hình Tài sản vô hình khác

NGUYÊN GIÁ

Số dư đầu năm 12.504.319.831 165.500.000

Tăng trong năm 4.996579.160 85.000.000

Mua sắm mới 4.996579.160 85.000.000

Số dư cuối năm 17.500.898.998 250.500.000

HAO MÒN LŨY KẾ

Số dư đầu năm 596.686.498 44.133.333

Tăng trong năm 339.599.774 41.599.999

Giảm trong năm

Số dư cuối năm 936.286.272 85.733.332

GIÁ TRỊ CÒN LẠI

Số đầu năm 11.908.453.164 121.366.667

- Chi phí thuế, phí và lệ phí: chi phí về thuế, phí và lệ phí như: thuế môn bài, tiền thuê đất, cùng các khoản lệ phí khác.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp; các khoản chi mua và sử dụng các tài liệu kỹ thuật, tiền thuê TSCĐ, chi phí trả cho nhà thầu phụ.

- Chi phí bằng tiền khác: Chi phí hội nghị, tiếp khách, công tác phí, tàu xe, khoản chi cho lao động nữ.

Tình hình chi phí trong năm 2009 – 2011 như sau:

Bảng 2.5 Chi phí của doanh nghiệp trong năm 2009 - 2011

(Nguồn: Phòng kế toán)

2.4.2. Hệ thống kế toán của doanh nghiệp.

Chế độ kế toán áp dụng:

Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp theo Quyết định số 48/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính và các thông tư hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán doanh nghiệp.

Hình thức sổ kế toán: Nhật ký chung.

Năm tài chính:

Niên độ kế toán của đơn vị bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.  Nguyên tắc xác định tiền và các khoản tương đương tiền:

Tiền bao gồm tiền mặt và tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn. Các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn có tính thanh khoản cao, có thể dễ dàng chuyển đổi thành một lượng nhất định, không có nhiều rủi ro về thay đổi giá trị và được sử dụng cho cá mục đích đáp ứng các cam kết chi tiền ngắn hạn hơn là cho mục đích đầu tư hoặc cho mục đích khác.

Để quản lý việc mua bán diễn ra trong quá trình kinh doanh thì Công ty đã sử dụng những loại chứng từ như sau:

−Hoá đơn giá trị gia tăng đầu vào

−Phiếu nhập - xuất - kho

−Biên bản kiểm kê vật tư hàng hoá

−Giấy báo Nợ của Ngân Hàng

−Giấy báo Có của Ngân Hàng

−Hoá đơn giá trị gia tăng đầu ra

−Thẻ kho

− Các loại sổ theo dõi công nợ

− Sổ theo dõi hàng nhập - xuất - tồn

− Hoá đơn bàn hàng

− Chứng từ tính thuế

− Phiếu thu, phiếu chi  Nguyên tắc đánh giá TSCĐ:

Tài sản cố định được ghi nhận theo giá gốc. Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định được ghi nhận theo nguyên giá trừ đi giá trị hao mòn lũy kế.

Phương pháp khấu hao TSCĐ (Hữu hình, vô hình, thuê tài chính) :

TSCĐ được khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Thời gian khấu hao áp dụng theo thời gian quy định tại Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 của Bộ Tài chính.

Nguyên tắc tính giá hàng tồn kho:

Hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.

Phương pháp hạch toán hàng tồn kho:

Theo phương pháp kê khai thường xuyên

Phương pháp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:

Công ty không trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho tại thời điểm 31/12/2011.  Sơ đồ trình tự ghi sổ:

(Nguồn: Phòng kế toán) Diễn giải:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

2.5. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP.2.5.1. Tình hình doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp 2009 - 2011. 2.5.1. Tình hình doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp 2009 - 2011.

Bảng 2.6 Bảng Báo cáo kết quả kinh doanh dạng so sánh ngang

ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu 2009 2010 2011

Tổng doanh thu 34.076.779.093 57.146.954.014 86.385.959.911

Các khoản giảm trừ 0 0 0

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

34.076.779.093 57.146.954.014 86.385.959.911

Giá vốn hàng bán 25.758.573.474 46.733.056.293 65.902.973.908 Chứng từ kế toán

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

SỔ NHẬT KÝ CHUNG SỔ CÁI Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

8.318.205.620 10.413.897.721 20.482.986.003

Doanh thu hoạt động

tài chính 148.437.573 182.749.336 261.862.303

Chi phí tài chính 264.435.736 589.801.039 3.761.076.485

Trong đó: Chi phí lãi vay 95.883.397 Chi phí bán hàng

Chi phí quản lý doanh

nghiệp 7.865.238.486 9.108.332.409 16.163.291.062

Lợi nhuận thuần từ

hoạt động kinh doanh 724.964.342 898.513.639 820.480.759

Thu nhập khác 0 0 0

Chi phí khác 146.477.142 216.067.749 20.918.311

Lợi nhuận khác -146.477.142 -216.067.749 -20.918.311 Tổng lợi nhuận

kế toán trước thuế 578.487.200 682.445.890 799.562.448

Chi phí Thuế

TNDN hiện hành 150.831.415 177.042.415 143.584.133

Lợi nhuận sau thuế

thu nhập doanh nghiệp 427.655.785 505.403.475 655.978.315

(Nguồn: Phòng kế toán)

Nhận xét:

Qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong hai năm 2010 – 2011, ta nhận thấy rằng kết quả kinh doanh của công ty đã đạt hiệu quả, lợi nhuận và doanh thu năm 2011 cao hơn so với năm 2010.

Tổng doanh thu: tăng hơn 29 tỷ (tăng hơn 51%) so với năm 2010, giá vốn hàng

bán cũng tăng hơn 19 tỷ (hơn 41%). Doanh nghiệp đang đẩy mạnh lưu thông hàng hoá, thực hiện tốt chiến lược kinh doanh, kí kết được nhiều hợp đồng hơn, mặt khác điều này còn cho thấy các mặt hàng của công ty có chất lượng uy tín và giá cả phải chăng hợp lý, phù hợp với nhu cầu của khách hàng vì vậy mà các khoản như giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại hoàn toàn không có.

Giá vốn hàng bán: năm 2011 tăng 19.169.917.615 đồng so với năm 2010 tương

ứng với tỉ lệ tăng là 41,02%. Một trong những nguyên nhân làm cho giá vốn hàng bán tăng là do lạm phát, làm cho đồng tiền mất giá. Tuy nhiên giá bán thiết bị cũng tăng hơn làm cho lợi nhuận tăng cao.

Chi phí quản lý doanh nghiệp: tăng 77,46% so với năm 2010 cho thấy công ty rất

chú ý tới việc thay đổi cơ cấu tổ chức, tập trung đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.

Lợi nhuận sau thuế của công ty tăng lên từ 505.403.475 đồng đến 655.978.315 đồng tương đương với tốc độ 29,79% . Điều này cho thấy sự cố gắng của công ty

trong việc mang lại lợi nhuận và doanh thu, qua đó cho thấy KQKD của công ty ngày càng tăng, thể sự phát triển vững vàng của doanh nghiệp.

2.5.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty.

Bảng 2.7: Bảng cân đối kế toán dạng so sánh ngang

ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu 2009 2010 2011

TÀI SẢN

A. Tài sản ngắn hạn 22.815.883.865 31.626.979.138 34.978.917.117

1. Tiền và các khoản

tương đương tiền 5.635.744.253 7.921.833.924 8.667.556.173

2. Các khoản phải thu 5.743.832.267 7.781.322.912 8.983.245.689

3. Hàng tồn kho 8.747.352.736 9.951.104.455 9.616.438.857

4. Tài sản ngắn hạn khác 2.263.613.854 3.772.717.847 6.611.676.398

B. Tài sản dài hạn 11.738.537.329 13.658.625.530 22.737.670.421

1. Các khoản phải thu

dài hạn 1.006.748.534 1.628.805.699 2.008.291.027 2. Tài sản cố định 10.823.135.698 12.029.819.831 16.729.379.394 Tổng cộng tài sản 34.554.421.184 45.285.604.668 50.716.587.538 NGUỒN VỐN A. Nợ phải trả 15.000.763.32 27.525.749.442 27.877.669.922 1. Nơ ngắn hạn 14.500.323.277 25.500.323.277 25.802.300.807 2. Nợ dài hạn 500.426.165 2.025.426.170 2.075.369.129 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 18.563.657.862 18.759.855.226 23.838.917.616

1.Vốn đầu tư của chủ sở

hữu 15.000.000.000 15.000.000.000 20.000.000.000

2. Lợi nhuận chưa phân

phối 3.563.657.862 3.759.855.226 3.838.917.616

Tổng cộng nguồn vốn 34.554.421.184 45.285.604.668 50.716.587.538

(Nguồn: Phòng kế toán)

Nhận xét:

Dựa vào Bảng cân đối kế toán ta thấy:

Năm 2011 tổng số tài sản công ty đang nắm giữ và sử dụng là 50.716.587.538 đồng. Trong đó tài sản ngắn hạn (TSNH) là 34.978.917.117 đồng chiếm 68,90%, tài sản dài hạn (TSDH) là 22.737.670.421 đồng chiếm 31,10%.

Tài sản ngắn hạn: tăng 10,6% so với năm 2010, sự tăng về giá trị là do:

Tiền và các khoản tương đương tiền: Giảm hơn 15,8 % năm 2010. Do doanh

nghiệp đang trong giai đoạn mở rộng quy mô bán hàng với số lượng lớn, do đó công ty đã dành một khoản tiền để đầu tư nhập các thiết bị từ các nhà sản xuất và xây dựng thương hiệu công ty.

Các khoản phải thu tăng 746.722.249 tương đương với tăng 9,42%. Sự biến động

này hợp lý vì lượng khách hàng năm 2011 lớn hơn nhiều so với 2010. Doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động bán hàng nhưng cũng quản lý tốt công nợ đối với khách hàng. Vậy chỉ tiêu này không đáng lo ngại đối với doanh nghiệp.

Tài sản dài hạn: tăng 66,47% so với năm 2010 biến động này là do:

Tài sản cố định tăng gần 39% so với năm 2010: tỷ lệ này thể hiện công ty đầu tư

thêm cho việc mua sắm trang thiết bị để phục vụ sản xuất kinh doanh và dần đi vào ổn định.

Các khoản phải thu dài hạn tăng 23,2% so với 2010 cho thấy công ty cần quan

tâm hơn đến công tác thanh toán và thu hồi nợ.  Nguồn vốn

Nợ phải trả: tăng không đáng kể so với năm 2010:

Nợ ngắn hạn: tăng không đáng kể so với năm 2010 là có ít thay đổi trong năm

2011 so với năm 2010.

Nợ dài hạn: tăng không đáng kể so với năm 2010 do công ty đi vào hoạt động ổn

định.

Lợi nhuận chưa phân phối năm 2011 là 3.838.917.616 đồng tăng 79.062.390

đồng so với 2010 tương ứng với tỷ lệ 2,1%. Kết quả lợi nhuận như vậy là do công ty tự chủ được về tài chính của doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh có lãi.

2.5.3. Phân tích một số chỉ tiêu tài chính cơ bản.

Nhóm tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn

Bảng 2.8: Nhóm tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn

Chỉ tiêu Công thức tính Năm

2009

Năm 2010

Năm 2011

Khả năng thanh toán ngắn hạn (lần)

Tổng TSLĐ

1,573 1,240 1,355 Tổng Nợ ngắn hạn

Khả năng thanh toán nhanh (lần)

(TSLĐ - Hàng tồn kho)

0.970 0.850 0.982 Tổng Nợ ngắn hạn

Khả năng thanh toán tức thời (lần)

Tiền mặt

0,389 0,311 0,336 Tổng Nợ ngắn hạn

Nhận xét:

- Tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn dùng để đo lường khả năng mà các Tài sản lưu động có thể trả các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Tỷ số này tăng từ 1,240 năm 2010 lên 1,355 năm 2011. Nguyên nhân này là do tốc độ tăng của khoản nợ ngắn hạn chậm hơn tốc độ tăng của tài sản lưu động, cụ thể là năm 2010 các khoản nợ ngắn hạn hầu như không thay đổi, trong khi đó tài sản lưu động tăng 10,5%. Dựa vào đó ta thấy năm 2011 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 1,355 đồng tài sản lưu động đảm bảo. Cả hai năm chỉ tiêu này đều lớn hơn 1 cho thấy tài sản lưu động của doanh nghiệp vẫn đảm bảo tốt cho việc chi trả các khoản nợ ngắn hạn.

- Khả năng thanh toán nhanh là thước đo khả năng thanh toán thực sự của công ty. Năm 2010 là 0.85 nhưng đến năm 2011 là 0.982. Với hệ số như vậy thì công ty có khả năng thanh toán nhanh rất tốt, nhưng như vậy là không cần thiết vì công ty nắm giữ lượng

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THANG MÁY HOA HOA PPTX (Trang 26 -47 )

×