Tiết nhịp và loại nhịp đơ n cách phân nhóm trường độ tron gơ nhịp của các loại nhịp đơn

Một phần của tài liệu Giáo trình Lý thuyết âm nhạc (Ngành Quản lý văn hóa) (Trang 26 - 28)

CHƯƠNG III TIẾT TẤU VÀ TIẾT NHỊP

3. Tiết nhịp và loại nhịp đơ n cách phân nhóm trường độ tron gơ nhịp của các loại nhịp đơn

nhịp đơn

Tiết nhịp trong đó các trọng âm (phách mạnh) lặp lại đều đặn cách một phách một lần gọi là tiết nhịp hai phách.

Tiết nhịp trong đó các trọng âm lặp lại đều đặn cách hai phách gọi là tiết nhịp ba phách. Những tiết nhịp hai và ba phách có một trọng âm gọi là tiết nhịp đơn. Tất cả các loại nhịp của những tiết nhịp này thể hiện những điều đó được gọi là nhịp đơn. Nhịp đơn gồm các loại như sau :

a) Nhịp 2 phách (cịn gọi là nhịp phân đơi) 2/4, 2/2, 2/8 (ít gặp)

Nhịp 2/2 cịn gọi là alla breve và cịn kí hiệu khác là : b) Nhịp ba phách 3/2, 3/4, 3/8, 3/19 (ít gặp hơn).

Việc cấu tạo các nhóm trong ơ nhịp gọi là sự phân nhóm trường độ.

Khi phân nhóm trường độ trong nhịp đơn, các phách cơ bản bản của ô nhịp (những phách có tính chất tiết nhịp) phải được tách rời nhau.

Ví dụ :

Cho phép những trường hợp ngoại lệ sau đây trong việc phân nhóm trường độ ở các loại nhịp đơn.

1) Khi các độ dài giống nhau, có thể liên kết tất cả bằng một vạch chung. Ví dụ :

27

2) Âm thanh có độ dài bằng cả ơ nhịp thì ghi bằng một nốt, khơng dùng dấu nối.

Các dấu lặng cũng phân nhóm như các nốt nhạc.

4. Các loại tiếp nhịp và loại nhịp phức, phách tương đối mạnh. cách phân nhóm trường độ trong ô nhịp đơn thuộc các loại nhịp phức

Các tiết nhịp phức được hình thành do kết hợp các loại nhịp đơn cùng loại.

Tiết nhịp phức có thể gồm hai hoặc nhiều tiết nhịp đơn. Do đó tiết nhịp phức có nhiều tiết mạnh. Số lượng phách mạch trong tiết nhịp phức tương ứng với số lượng các tiết nhịp đơn nằm trong thành phần của nó.

Trọng âm của phách thứ nhất trong tiết nhịp phức mạnh hơn các trọng âm cịn lại, do đó phách ấy gọi là phách mạnh, cịn những phách có trọng âm yếu gọi là những phách tương đối mạnh.

Tất cả các loại nhịp thể hiện các tiết nhịp phức cũng gọi là các loại nhịp phức. Cho nên những điều đã trình bày về các loại nhịp phức đều áp dụng cho các loại nhịp phức.

Các loại nhịp thể hiện tiết nhịp phức thường dùng hơn cả là : a) Loại nhịp bốn phách: 4/4 (hoặc C); 4/8; 4/16 (ít gặp hơn) b) Loại nhịp sáu phách: 6/4; 6/8; 6/16 (ít gặp hơn)

c) Loại nhịp chín phách: 9/4; 9/8; 9/16 (ít gặp hơn) d) Loại nhịp mười hai phách: 12/8; 12/16(ít gặp hơn)

Cách phân nhóm trong loại nhịp phức như sau : các loại nhịp đơn hợp thành nó khơng liên kết thành những nhóm tiết tấu chung mà tập hợp riêng, tạo thành những nhóm độc lập.

Âm thanh có độ dài bằng cả ơ nhịp phức được ghi bằng một trường độ chung (một nốt), nhưng đơi khi cũng ghi thành nhiều nốt có dấu nối liên kết lại, mà tổng số trường độ của chúng bằng các ô nhịp đơn. Phương pháp này phù hợp hơn với nguyên tắc phân nhóm trong các loại nhịp phức.

28

Một phần của tài liệu Giáo trình Lý thuyết âm nhạc (Ngành Quản lý văn hóa) (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)