Chênh lệch lãi suất ình quân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh đồng tháp (Trang 33)

của ngân hàng trong quá trình huy đ ng vốn và cho vay, đồng thời nó cũng đo lường cường đ cạnh tranh trong thị trường của ngân hàng. Sự cạnh tranh gay gắt có xu hướng thu hẹp mức chênh lệch lãi suất bình quân. Nếu các nhân tố khác khơng đổi, chênh lệch lãi suất bình quân của ngân hàng sẽ giảm khi sự cạnh tranh tăng lên, u c H i đồng quản trị phải cố gắng tìm ra những biện pháp như thu ph t các dịch vụ mới đắp mức chênh lệch lãi suất bị mất.

1.3.4.4. T l thu nhập l i ròng cận bi n NIM

C ng với t lệ thu nhập hoạt đ ng cận iên và t lệ thu nhập ngoài lãi cận biên, t lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) là m t trong những thước đo t nh hiệu quả cũng như khả năng sinh lời. Chúng ch ra năng lực của h i đồng quản trị và nhân viên nhân hàng trong việc duy trì sự tăng trư ng của các nguồn thu (chủ yếu là thu t các khoản cho vay, đầu tư và ph ịch vụ) so với mức tăng của chi phí (chủ yếu là chi phí trả lãi cho tiền gửi, những khoản vay trên thị trường tiền tệ tiền lương nhân viên và phúc lợi).

Để đạt được mục tiêu này, ngân hàng cần phải tập trung vào những b phận nhạy cảm nhất với lãi suất trong danh mục tài sản và nợ. Thơng thường, đó là các tài sản sinh lợi như các khoản cho vay và đầu tư thu c về bên tài sản) hay các khoản tiền gửi, khoản vay trên thị trường tiền tệ ( bên nguồn vốn . Để bảo vệ thu nhập trước rủi ro lãi suất, ngân hàng duy trì t lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) cố định (NIM trung bình n m trong khoản 3,5% – 4%). T lệ thu nhập lãi cận biên (hay Hệ số chênh lệch lãi thuần, hệ số thu nhập lãi ròng cận iên được xác định như sau

Chênh lệch lãi

suất ình quân = -

Thu t lãi

Tổng nguồn vốn phải trả lãi Tổng tài sản sinh lời

24

Thu t lãi trên các khoản cho vay – Chi ph trả lãi tiền gửi và tiền vay Tổng tài sản sinh lời

Hệ số thu nhập lãi ròng cận iên được các nhà quản trị ngân hàng quan tâm theo dõi vì nó giúp cho ngân hàng dự áo trước khả năng tạo lãi của ngân hàng thông qua việc kiểm soát chặt chẽ tài sản sinh lời và việc tìm kiếm những nguồn vốn có chi phí thấp nhất.

Cơng thức xác định hệ số thu nhập lãi ròng cận biên (NIM) trên cho thấy: Nếu chi ph huy đ ng vốn tăng nhanh hơn lãi thu t cho vay và đầu tư hoặc lãi thu t cho vay và đầu tư giảm nhanh hơn chi ph huy đ ng vốn sẽ làm cho NIM bị thu hẹp lại, rủi ro lãi suất sẽ lớn. T lệ thu nhập lãi cận biên của ngân hàng chịu sự tác đ ng của nhiều yếu tố sau:

+ Những thay đổi trong lãi suất.

+ Những thay đổi trong mức chênh lệch giữa lãi thu t tài sản và chi phí trả lãi cho nguồn vốn.

+ Những thay đổi về giá trị tài sản (sinh lời) nhạy cảm lãi suất mà ngân hàng nắm giữ khi m r ng hoặc thu hẹp qui mơ hoạt đ ng của mình.

+ Những thay đổi về giá trị nguồn vốn phải trả lãi mà ngân hàng sử dụng để tài trợ cho danh mục tài sản sinh lời khi m r ng hoặc thu hẹp hoạt đ ng.

+ Những thay đổi về cấu trúc của tài sản và nợ mà ngân hàng thực hiện khi tiến hành chuyển đổi tài sản, nợ giữa lãi suất cố định và lãi suất thả nổi, giữa kỳ hạn ngắn và kỳ hạn dài, giữa tài sản mang lại mức thu nhập thấp và tài sản mang lại mức thu nhập cao.

25

1.4. Kinh nghi m về nâng cao hi u quả hoạt động t n dụng của các NHTM trên thế giới v b i học kinh nghi m đối với NHTM Vi t Nam

1.4.1. inh nghi m nâng cao hi u quả hoạt động t n dụng của các NHTM tr n thế giới

+ Nâng cao hiệu quả hoạt đ ng tín dụng b ng biện pháp trích lập dự phịng Trích lập dự phịng là cách thức hữu hiệu để quản trị rủi ro do tổn thất tín dụng. Việc trích lập dự phịng phải căn cứ vào thực tế trả nợ vay thay vì căn cứ vào khả năng trả nợ trong quá khứ của khách hàng. Các nước chia sẻ kinh nghiệm r ng họ áp dụng các nguyên tắc dự phòng khác nhau dựa theo việc phân loại nợ vay có khả năng gây tổn thất mức đ khác nhau.

- Hồng Kơng: xếp loại rủi ro cho khách hàng và trích lập dự ph ng tương ứng. - Hàn Quốc: các nguyên tắc dự phòng phân lập theo loại tín dụng.

- Singapore: dự phịng tổn thất khoản vay ước tính t danh mục vay được áp dụng cho các khoản vay tiêu dùng.

- Thái Lan: phân loại khoản vay được đưa vào luật. Các cơ quan giám sát NH có quyền u cầu trích lập dự phịng cho các khoản vay cần chú ý.

- Columbia: dự phịng cho tín dụng tiêu ng, thương mại, cầm cố thế chấp và tín dụng nhỏ theo thời hạn khoản vay t 1-18 tháng.

+ Nâng cao hiệu quả hoạt đ ng tín dụng b ng biện pháp tuân thủ những ngun tắc tín dụng thận trọng.

- Hồng Kơng: giới hạn cho vay các đối tác mức 5% giá trị ròng doanh nghiệp. Tổng ư nợ vay cho các đối tác khơng vượt q 10% vốn tự có NH.

- Hàn Quốc: giới hạn cho vay cổ đơng mức 25% vốn tự có NH hoặc t lệ mà họ s hữu. Giới hạn cho vay các đối tác liên quan mức 10% vốn tự có NH.

- Singapor NH không được phép tham gia vào các hoạt đ ng phi tài chính. Cũng khơng được phép đầu tư hơn % vốn vào các công ty hoạt đ ng phi tài

26

chính. Mức đầu tư vốn vào m t cơng ty đơn lẻ giới hạn 2% vốn tự có NH. Tổng vốn đầu tư giới hạn 10% vốn tự có NH.

- Thái Lan: giới hạn đầu tư mức 10% vốn khách vay và 20% vốn của NH. Giới hạn cho vay cho nhóm khách hàng mức 5% vốn NH, 50% giá trị ròng của DN và 25% giá trị nợ.

- Columbia: giới hạn cho vay cho nhóm khách hàng liên quan 10% vốn tự có. M r ng tới 25% nếu có tài sản đảm bảo tốt.

+ Nâng cao hiệu quả hoạt đ ng tín dụng b ng biện pháp đặt ra hạn mức cho vay

Phòng ng a rủi ro do tập trung tín dụng là hoạt đ ng được x m là thường xuyên của NH các nước trong việc quản lý danh mục tín dụng của mình. Biện pháp sử dụng là đặt ra các hạn mức cho vay dựa trên vốn tự có của NH đối với khách hàng vay riêng lẻ hay nhóm khách hàng vay:

- Hồng Kông: giới hạn cho vay khách hàng đơn lẻ mức 25% vốn tự có của NH.

- Hàn Quốc: giới hạn cho vay khách hàng đơn lẻ mức 20% vốn tự có của NH và giới hạn cho vay nhóm khách hàng mức 25% vốn tự có của NH.

- Singapore: giới hạn cho vay khách hàng đơn lẻ mức 25% vốn tự có của NH.

- Thái Lan: giới hạn cho vay khách hàng đơn lẻ mức 25% vốn tự có của NH. - Columbia: giới hạn vay mức 40% giá trị ròng của khách hàng vay.

+ Nâng cao hiệu quả hoạt đ ng tín dụng b ng biện pháp kiểm tra, giám sát Kiểm tra và giám sát là các hoạt đ ng thường xuyên được thực hiện trước khi cho vay, trong khi cho vay và sau khi cho vay:

- Hồng Kông: sử dụng mơ hình CAMEL (vốn, tài sản, quản lý, thu nhập, thanh khoản để đánh giá.

27

- Hàn Quốc: sử dụng mơ hình CAMELS (vốn, tài sản, quản lý, thu nhập, thanh khoản và thử nghiệm chịu đựng cực điểm).

- Singapore: kiểm tra trong quá trình phát vay, báo cáo hàng tháng và hàng quý.

- Thái Lan: kiểm tra trong quá trình phát vay và sau khi cho vay. Giám sát hệ số đủ vốn dự báo. Có hệ thống áo cáo định kỳ.

- Columbia: kiểm tra trong quá trình phát vay, kiểm tra b i Ủy ban giám sát NH.

+ Nâng cao hiệu quả hoạt đ ng tín dụng b ng biện pháp quản trị hệ thống thơng tin tín dụng

Tổ chức tốt hệ thống thơng tin tín dụng sẽ hỗ trợ đắc lực cho công tác th m định khách hàng vay, giúp hạn chế phòng ng a rủi ro ngay t khâu th m định hồ sơ vay:

- Singapore: Hiệp h i NH tổ chức và quản lý thơng tin tín dụng t các thành viên. Hỗ trợ thơng tin về các khoản tín dụng lớn.

- Thái Lan: Cục thơng tin tín dụng được quản lý b i cơng ty tư nhân, tất cả các NH báo cáo thơng tin về Cục, sau đó Cục thơng tin kết xuất báo cáo về khách hàng vay và lịch sử trả nợ vay hàng tháng, không cung cấp thông tin th m định tín dụng.

- Columbia: NH báo cáo các khoản vay cho cơ quan giám sát th o định kỳ hàng tháng. Sau đó thơng tin về giá trị khoản vay, lãi suất vay, chất lượng khoản vay và tư cách khách hàng vay sẽ được tập hợp lại.

1.4 2 B i học kinh nghi m đối với các NHTM Vi t Nam

- Ngân hàng cần tuân thủ đ ng, đầy đủ các quy định và quy chế cho vay. Đào tạo và nâng cao năng lực, ý thức trách nhiệm của các nhân viên tín dụng, bảo đảm chính xác t khâu đầu tiên của q trình cho vay là m t trong những biện pháp quản trị rủi ro tín dụng hiệu quả nhất.

28

- Ngân hàng cần chú ý đến khả năng trả nợ của khách hàng, phương án kinh doanh hiệu quả hơn là ch trọng đến tài sản thế chấp.

- Ngân hàng cần phải hồn thiện hệ thống thơng tin và các mơ hình chấm điểm xếp hạng khách hàng hỗ trợ cho cơng tác phịng ng a và hạn chế rủi ro.

- Ngân hàng cần phải tuân thủ đ ng các quy định về phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro và các quy định về an toàn hoạt đ ng kinh doanh ngân hàng.

- Ngân hàng cũng cần quan tâm đến giai đoạn sau giải ngân, có kế hoạch kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng th o định kỳ cũng như đánh giá lại tài sản của khách hàng để hạn chế tối đa rủi ro có thể xảy ra đối với ngân hàng.

29

KẾT LUẬN C ƯƠNG 1

Chương của luận văn đã khái quát các vấn đề cơ ản về t n ụng, rủi ro t n ụng và hiệu quả của hoạt đ ng tín dụng trong hoạt đ ng kinh doanh của Ngân hàng thương mại như: khái niệm về hiệu quả hoạt đ ng tín dụng, các yếu tố ảnh hư ng đến hoạt đ ng t n ụng và m t số ch tiêu cơ ản đánh giá hiệu quả hoạt đ ng tín dụng. Đồng thời, luận văn cũng đề cập đến kinh nghiệm của m t số nước trên thế giới về nâng cao hiệu quả cũng như quản lý rủi ro tín dụng. T đó r t ra những bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam. Những n i dung này là cơ s lý luận quan trọng để tác giả nghiên cứu chương .

30

C ƯƠNG 2: P ÂN T C HIỆU QUẢ OẠT ĐỘNG T N DỤNG TẠI NGÂN ÀNG TMCP NGOẠI T ƯƠNG VIỆT NAM

C I N N ĐỒNG T P

2.1. hái quát về tình hình kinh tế t nh Đồng Tháp 2.1.1. Tình hình kinh tế chung

Đồng Tháp là t nh thu c v ng đồng b ng sơng Cửu Long, có diện tích tự nhiên là 3.375,4 km2 với ân số năm là . , ngàn người. Được chia thành 2 vùng lớn: vùng phía Bắc sơng Tiền (có diện tích tự nhiên 250.731 ha, thu c khu vực Đồng Tháp Mười, địa hình tương đối b ng phẳng, hướng dốc Tây Bắc – Đơng Nam); vùng phía Nam sơng Tiền (có diện tích tự nhiên 73.074 ha, n m kẹp giữa sông Tiền và sông Hậu, địa hình có dạng l ng máng, hướng dốc t hai bên sông vào giữa). N m trong vùng khí hậu nhiệt đới, đất đai có kết cấu mặt b ng kém bền vững lại tương đối thấp. Làm mặt b ng xây dựng đ i hỏi kinh phí cao, nhưng rất phù hợp cho sản xuất lượng thực, nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp… nên hoạt đ ng kinh tế chủ yếu của t nh cũng tập trung các ngành này.

Ước tính giá trị tăng thêm GDP năm của t nh đạt 14.362 t đồng (giá năm , gấp 3,11 lần so với năm , ình quân năm - ước tăng , % năm, trong đó, năm tăng , %, năm tăng , %, năm tăng , %, năm tăng , % và khả năng năm tăng % mục tiêu Kế hoạch năm, th o thứ tự gấp 3,16 lần, tăng , % năm . Ước GDP ình quân đầu người năm đạt USD người (mục tiêu Kế hoạch năm, đến năm đạt USD người).

Trong năm -2010, mức đóng góp cho tăng trư ng GDP t nh của khu vực nông - lâm - thủy sản là , % năm, khu vực công nghiệp - xây dựng là , % năm, khu vực thương mại - dịch vụ là , % năm.

Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch dần th o hướng tích cực, ước năm đạt: khu vực nông - lâm - thủy sản 41,0%, khu vực công nghiệp - xây dựng 27,0%, khu

31

vực thương mại - dịch vụ 32,0% (mục tiêu Kế hoạch năm, đến năm , t lệ theo thứ tự trên là 40,5%, 28,8%, 30,7%).

2.1.2. oạt động t n dụng:

Trong những năm qua, Đồng Tháp là t nh có tốc đ tăng trư ng kinh tế khá, đặc biệt là các ngành công nghiệp. Sự ra đời của hàng loạt các khu cơng nghiệp c ng làn sóng các nhà đầu tư trong và ngồi nước đến đầu tư xây ựng nhà máy và tiến hành các hoạt đ ng sản xuất kinh doanh. Cùng với tốc đ đô thị hóa đang i n ra nhanh chóng. Sự phát triển năng đ ng của nền kinh tế kéo theo sự gia tăng rất lớn nhu cầu các dịch vụ ngân hàng bao gồm nhu cầu vốn tín dụng, thanh tốn trong và ngồi nước, dịch vụ ngân qu , chi trả lương qua tài khoản... Nhận thấy thị trường đang m r ng, rất nhiều tổ chức tín dụng đã có chiến lược phát triển mạng lưới để khai thác tốt thị trường dẫn đến sự ra đời của hàng loạt các chi nhánh ngân hàng và các loại hình tổ chức tín dụng khác trên địa bàn:

Bảng 2 1. Dư n cho va v số lư ng chi nhánh N TM tại Đồng Tháp

Ch ti u Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Dư nợ các NHTM quốc oanh 9.272.823 10.948.349 12.805.017 Dư nợ các NHTM cổ phần 4.057.379 6.111.764 6.249.287

Tổng ư nợ 13.330.202 17.060.113 19.054.304

Số lượng ngân hàng số chi nhánh NHTM) 18 23 25

Nguồn Báo cáo tình hình hoạt đ ng t n ụng các NHTM của Ngân hàng Nhà nước VN t nh Đồng Tháp [3]

32

Biểu 2 1. T trọng dư n t n dụng tại t nh Đồng Tháp

Do Đồng Tháp là t nh có nhiều tiềm năng về kinh tế nên ngày càng nhiều NHTM m chi nhánh tại địa àn để m r ng mạng lưới và phát triển thị phần. T Bảng . và Biểu đồ . ta thấy số lượng chi nhánh NHTM năm là thì đến 2011 là ; t trọng ư nợ t n ụng phục vụ phát triển kinh tế của t nh chủ yếu t các NHTM quốc oanh. Tuy thị phần t n ụng của các NHTM quốc oanh ị thu hẹp lại năm 009 các ngân hàng này chiếm 69,56% ư nợ thì đến năm 1 ch c n 67,20% thị phần t n ụng, nhưng vẫn chiếm t trọng cao trong tổng ư nợ cho vay trên địa àn t nh.

Sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống tài chính – ngân hàng trên địa bàn t nh đặt ra yêu cầu lớn cho các tổ chức tín dụng để tồn tại và phát triển trước sức ép cạnh tranh, đ i hỏi mỗi tổ chức tín dụng đều phải có các chiến lược kinh doanh phù hợp, phát huy các lợi thế về nguồn nhân lực, vốn, công nghệ để thu hút khách hàng, m

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh đồng tháp (Trang 33)