T lệ thu nhập lãi cận iên NIM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh đồng tháp (Trang 67)

Tháp [ ]

58

Th o t nh toán ta thấy NIM của VCB ĐT tăng qua các năm năm là 1,82%, đến năm là , % và là , %. Nhìn chung, NIM tăng là o mặt ng lãi suất tăng qua các năm làm cho thu nhập t lãi tăng nhiều hơn chi ph trả lãi; trong khi VCB ĐT kịp thời điều ch nh lãi suất huy đ ng, cho vay th o thị trường. Trong thời gian tới, VCB ĐT nên t ch cực tìm các nguồn vốn rẻ để hơn để tăng t lệ thu nhập lãi cận iên như tăng cường huy đ ng vốn, giảm sự lệ thu c vào việc vay Trung Ương. M r ng cho vay các mục đ ch mang lại lãi suất cao như cho vay tiêu ng, cho vay mua nhà, mua ôtô… ên cạnh các mục đ ch truyền thống mang lại lãi suất thấp.

2.3.6. hảo sát kiến đánh giá của khách h ng về hoạt động t n dụng của Ngân h ng TMCP Ngoại thư ng Vi t Nam Chi nhánh Đồng Tháp

Là nhân viên tín dụng tại VCB ĐT, tiếp xúc trực tiếp với các khách hàng vay. Tác giả nhận thấy phần lớn các doanh nghiệp khi đến vay vốn tại ngân hàng đều quan tâm đến lãi suất cho vay, thái đ phục vụ của nhân viên ngân hàng, thời gian giải quyết hồ sơ vay, thủ tục vay vốn và các dịch vụ phi tín dụng mà khách hàng nhận được t ngân hàng. Qua đó, tác giả đã lập bảng câu hỏi phỏng vấn khách hàng theo phụ lục 3 đ nh kèm.

- Chọn mẫu điều tra: gồm 50 khách hàng hiện c n ư nợ vay tại VCB ĐT - Thời gian điều tra: di n ra t ngày 01/09 đến 30/09/2012.

- Cách thực hiện điều tra: Phiếu điều tra được gửi cho kế toán trư ng, nhân viên kế toán ngân hàng của doanh nghiệp hoặc gửi trực tiếp cho khách hàng vay là cá thể. Nhận kết quả khảo sát trực tiếp hoặc thông qua fax và h p thư điện tử. Kết quả khảo sát ý kiến của 25 khách hàng doanh nghiệp và 25 khách hàng cá thể về cơng tác tín dụng tại VCB ĐT như sau

59

Bảng 2.15. Kết quả khảo sát ý kiến khách hàng về hoạt động tín dụng VCB ĐT

Đơn vị t nh phiếu

Ch tiêu kiến khách hàng Tổng

. ãi suất cho vay Rất thấp Thấp thường Bình Cao Rất cao

ết quả 12 30 8 50 T lệ 24% 60% 16% 100% . Thủ tục vay vốn Rất đơn giản Đơn giản Bình thường Phức tạp Rất phức tạp ết quả 12 18 16 4 50 T lệ 24% 36% 32% 8% 100%

. Thời gian giải

quyết hồ sơ vay nhanh Rất Nhanh

Bình

thường Chậm chậm Rất

ết quả 10 16 22 2 50

T lệ 20% 32% 44% 4% 100%

. Thái đ phục vụ của nhân viên ngân hàng: Rất nhiệt tình Nhiệt tình thường Bình hơng nhiệt tình Q tệ ết quả 6 22 20 2 50 T lệ 12% 44% 40% 4% 100% 5. Dịch vụ phi t n ụng Rất tốt Tốt Bình thường hơng tốt Q tệ ết quả 4 36 8 2 50 T lệ 8% 72% 16% 4% 100% . Mức đ hài l ng của khách hàng Rất hài l ng Hài l ng Bình thường hơng hài l ng Rất không hài l ng ết quả 4 24 20 2 50 T lệ 8% 48% 40% 4% 100%

Nguồn Tổng hợp kết quả khảo sát ý kiến khách hàng vay tại VCB Đồng Tháp Kết quả khảo sát cho thấy:

- Về lãi suất cho vay: đa số khách hàng có ý kiến lãi suất cho vay khá thấp, ch có 16% khách hàng đánh giá lãi suất cho vay VCB ĐT cao.

- Về thủ tục vay vốn: có 24% ý kiến đánh là hồ sơ vay đơn giản và 36% đánh giá ình thường 32% đánh giá là hồ sơ vay vốn cịn phức tạp và có khoảng 8% đánh giá hồ sơ vay vốn của VCB ĐN rất phức tạp.

60

- Về thời gian giải quyết hồ sơ vay: 52% ý kiến đánh giá thời gian giải quyết hồ sơ vay nhanh và bình thường, 44% ý kiến đánh giá hồ sơ giải quyết chậm và 4% ý kiến đánh giá rất chậm.

- Về thái đ phục vụ của nhân viên ngân hàng: phần lớn khách hàng đánh giá thái đ của nhân viên là nhiệt tình, ch 4% ý kiến đánh giá khơng nhiệt tình.

- Về dịch vụ phi tín dụng: phần lớn ý kiến đánh giá ịch vụ phi tín dụng tốt và ình thường, ch 16% là khơng tốt và 4% là quá tệ.

- Về mức đ hài lòng của khách hàng: phần lớn ý kiến đánh giá hài l ng, % rất hài lòng và 4% là khơng hài lịng.

T kết quả khảo sát cho thấy, phần lớn khách hàng đánh giá công tác t n dụng đối tại VCB ĐT khá tốt: lãi suất cho vay tương đối thấp, nhân viên và lãnh đạo phịng tín dụng phục vụ khách hàng tốt và có đến 96% khách hài lịng với ngân hàng. Tuy nhiên vẫn còn m t t lệ nhỏ khách hàng đánh giá thủ tục vay vốn của VCB ĐT c n rườm rà, % đánh giá ngân hàng xử lý hồ sơ vay chậm, 16% phàn nàn về lãi suất vay còn cao và 20% cho r ng dịch vụ phi tín dụng khơng tốt và q tệ.

2.4. Đánh giá chung về hi u quả hoạt động t n dụng Ngân h ng TMCP Ngoại thư ng Vi t Nam Chi nhánh Đồng Tháp

2.4.1. Th nh c ng đạt đư c v ngu n nhân

- Tình hình phát triển kinh tế xã h i của t nh trong những năm qua tuy gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn ln mức cao so với bình quân cả nước (trên 13%), đây là điều kiện thuận lợi để chi nhánh tiếp tục phát triển hoạt đ ng kinh doanh trong thời gian tới.

- Nhiều khu và cụm công nghiệp trên địa àn được hình thành trong thời gian qua và sẽ hình thành trong thời gian tới (07 khu cơng nghiệp, 17 cụm cơng nghiệp), với chính sách khuyến khích kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nước, đến nay các khu và cụm cơng nghiệp đều đã có oanh nghiệp đến đầu tư.

61

- Nhu cầu vốn để đầu tư phát triển kinh tế địa phương c n rất lớn nhất là đầu tư nông nghiệp, nông thôn, nông ân, lương thực, nuôi trồng và chế biến thu sản xuất kh u. Tạo điều kiện thuận lợi để chi nhánh m r ng tăng trư ng t n ụng.

- Chi nhánh được H i s hỗ trợ vốn kịp thời để đầu tư cho khách hàng m r ng hoạt đ ng sản xuất kinh doanh và góp phần phát triển kinh tế địa phương.

- H i s có hướng dẫn, ch đạo kịp thời các chính sách của Nhà nước, t đó chi nhánh triển khai thực hiện được thuận lợi và sâu sát hơn.

Ngoài ra, hoạt đ ng tín dụng tại VCB ĐT trong thời gian qua đã mang lại những kết quả tích cực như sau

+ Mặc nền kinh tế chịu nhiều ảnh hư ng kể t sau cu c khủng hoảng tài ch nh tiền tệ năm , nhưng ư nợ cho vay tại VCB ĐT đều tăng qua các năm. Dư nợ tăng, số lượng khách hàng ngày càng nhiều làm tăng các nguồn thu t ịch vụ, kéo th o lợi nhuận tăng qua các năm.

+ Dư nợ cho vay tập trung nhiều vào các khách hàng oanh nghiệp lớn, nên thuận lợi trong tăng trư ng t n ụng, kiểm soát tốt ng tiền của khách hàng cũng như thu hồi vốn nhanh.

+ à NHTM quốc oanh đến địa àn chậm nhất, nhưng ư nợ cho vay đã phát triển đáng kể. T vị tr thứ năm , đến đã lên vị tr thứ , cho thấy sự nỗ lực vượt ậc của toàn thể cán công nhân viên của chi nhánh.

+ T lệ nợ xấu, nợ quá hạn thấp hơn mức quy định của NHNN, thấp hơn m t số NHTM quốc oanh c ng địa àn.

+ Các b phận đã được chun mơn hóa sâu hơn t y th o chức năng, phân định rõ trách nhiệm giữa các b phận. Điều đó đã tăng chất lượng cơng việc tại các b phận, chất lượng th m định được nâng cao, công tác kiểm tra trước, trong và sau cho vay được tăng cường.

62

+ Quy trình cấp tín dụng do nhiều b phận quản lý có thể hạn chế và kịp thời phát hiện những sai sót, rủi ro xảy ra trong q trình tác nghiệp và rủi ro xảy ra đối với khách hàng.

+ Các quy trình khác nhau theo t ng đối tượng khách hàng v a đáp ứng đ i hỏi tăng cường kiểm sốt rủi ro tín dụng v a đáp ứng kịp thời nhu cầu tín dụng của khách hàng, rút ngắn thời gian ra quyết định tín dụng.

+ Việc khơng tổ chức b phận Quản lý rủi ro tại chi nhánh mà ch tổ chức b phận quản lý rủi ro khu vực và tại H i s đã làm tăng t nh đ c lập trong phân tích, th m định và phê duyệt tín dụng, giám sát chất lượng tín dụng.

+ Hệ thống xếp hạng tín dụng phù hợp, cơ ản đã phản ánh được chất lượng khách hàng.

Nhìn chung, hoạt đ ng tín dụng của VCB ĐT đã có những thay đổi rõ rệt theo hướng tích cực. Chi nhánh đã đánh giá được tầm quan trọng của hiệu quả tín dụng, tăng trư ng t n ụng cao, c ng với thực hiện các biện pháp nh m nâng cao khả năng phịng ng a rủi ro tín dụng.

Thường xuyên theo dõi di n biến lãi suất trên địa bàn t nh Đồng Tháp và tính chênh lệch lãi suất ình quân cho vay và huy đ ng vốn t ng thời kỳ, để xác định lãi suất cho vay và huy đ ng tại VCB ĐT phù hợp với biến đ ng lãi suất thị trường, tuỳ t ng trường hợp mà áp dụng lãi suất cho vay cố định, thả nổi, hay điều ch nh t ng thời kỳ. T đó làm tăng chênh lệch lãi suất ình quân, t lệ thu nhập lãi cận iên, góp phần tăng lợi nhuận cho ngân hàng.

2 4 2 Tồn tại v ngu n nhân

- Chi nhánh đi vào hoạt đ ng tại t nh Đồng Tháp mu n hơn so với các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn, nên các khách hàng tốt đã thiết lập quan hệ t n ụng với các ngân hàng đến trước. Đa phần là các NHTM quốc oanh, tài sản thế chấp lớn của khách hàng cũng tập trung vào các ngân hàng này, gây khó khăn cho các ngân

63

hàng đến sau trong xác định giới hạn t n ụng cũng như gặp nhiều rủi ro khi cấp t n ụng cho các khách hàng này.

- So với m t số tổ chức tín dụng khác thì địa bàn hoạt đ ng chưa nhiều nên việc tiếp cận khách hàng, đặc biệt là huy đ ng vốn còn hạn chế.

- Lãi suất cho vay trong thời gian qua khá cao đã ảnh hư ng đến tình hình hoạt đ ng kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn.

- Tình hình lũ đầu nguồn tăng cao đã gây vỡ đê m t số khu vực ảnh hư ng đến các h nuôi trồng thu sản và sản xuất lúa của người ân trên địa bàn. Tuy không tác đ ng lớn đến các doanh nghiệp và khách hàng có quan hệ tín dụng với chi nhánh nhưng cũng đã gây khó khăn cho các oanh nghiệp nhất là nguyên liệu đầu vào chế biến thu sản.

- Cán b công nhân viên tại chi nhánh cịn trẻ, kinh nghiệm cơng tác chưa nhiều nên việc đề bạc giữ các chức vụ trọng trách tại các Phòng ban còn hạn chế, số lượng nhân viên các phòng ban còn thiếu, mỗi người phải kiêm nhiệm nhiều việc, áp lực công việc nhiều và hiệu quả công việc chưa cao.

- Hồ sơ kh i kiện khách hàng của chi nhánh gửi đến cơ quan chức năng thường kéo dài và nếu tài sản đã đưa ra Trung tâm án đấu giá thì khơng án được hoặc bán rất chậm, o đó việc giảm nợ xấu tại chi nhánh khơng nhiều.

- Việc quản lý rủi ro mới ch quan tâm đến khía cạnh t ng khách hàng, t ng khoản vay mà chưa có hệ thống đánh giá rủi ro theo danh mục cho vay, tổng thể các khách hàng vay của chi nhánh. Điều đó dẫn đến rủi ro tiềm n do danh mục đầu tư không cân đối.

- Dư nợ cho vay chủ yếu án uôn, tập trung vào các khách hàng là oanh nghiệp lớn, đa phần là các nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi, thủy sản, lương thực... Khi nền kinh tế có nhiều iến đ ng, thị trường xuất kh u gặp khó khăn, làm ảnh hư ng đến nguồn thu đầu ra của oanh nghiệp, ẫn đến rủi ro không trả được nợ đ ng hạn cho ngân hàng.

64

- T trọng cho vay ngắn hạn c n khá cao làm cho ư nợ chi nhánh không ổn định o phụ thu c vào nhu cầu vốn vay th o m a vụ. Điều đó làm ảnh hư ng đến kế hoạch sử ụng vốn, kế hoạch t n ụng của ngân hàng. Gây áp lực lên ch tiêu tăng trư ng t n ụng, tìm kiếm khách hàng trong những năm tiếp th o.

- So với các NHTM quốc oanh khác, t lệ nợ xấu, t lệ nợ quá hạn của VCB ĐT c n thấp nhưng vẫn c n cao hơn so với các NHTM cổ phần như ACB ĐT, Sacombank. ĐT

- Chính sách tín dụng cịn nhiều điểm chưa rõ ràng, NHNT ch mới giao chi nhánh ch tiêu tăng trư ng tín dụng h ng năm mà chưa quan tâm đến cơ cấu cho vay, cho vay vào ngành nào, lĩnh vực nào…

- Cho vay dựa quá nhiều vào tài sản đảm bảo, nhưng khơng có quy định cụ thể về việc kiểm tra, đánh giá định kỳ tài sản đảm bảo dẫn đến khách hàng vỡ nợ mà ngân hàng vẫn chưa xử lý được tài sản để thu hồi nợ.

- Khi phát hiện rủi ro thì chậm xử lý hoặc xử lý thiếu tính kiên quyết. T thực tế VCB ĐT cho thấy việc chậm phát hiện rủi ro do những nguyên nhân sau:

+ Công tác kiểm tra trước, trong và sau cho vay còn hạn chế, nhiều trường hợp ch thực hiện chiếu lệ dẫn đến không kịp thời phát hiện những rủi ro. + Cán b tín dụng cịn hạn chế về mặt chuyên môn trong việc th m định,

phân t ch đánh giá nên không nhận thấy các dấu hiệu liên quan đến khách hàng.

+ Các b phận của ngân hàng không trao đổi thông tin thường xuyên dẫn đến chậm phát hiện các rủi ro.

+ Việc th m định cho vay chủ yếu vẫn ch tập trung cho việc sàng lọc những rủi ro cụ thể của t ng khách hàng, các yếu tố về triển vọng ngành, rủi ro ngành, lĩnh vực đầu tư đề cập m t cách hạn chế.

65

- Công tác phát hiện, theo dõi và xử lý nợ có vấn đề cịn nhiều tồn tại như + Cảnh báo rủi ro: VCB ĐT vẫn chưa xây ựng các tiêu chí, dấu hiệu cảnh

báo rủi ro tín dụng. Bên cạnh đó, hệ thống phân loại nợ chủ yếu dựa vào yếu tố định lượng, tức là ch phát hiện rủi ro khi phát sinh nợ quá hạn. + Quy trình hướng dẫn xử lý các khoản tín dụng có vấn đề: VCB ĐT vẫn

chưa xây ựng được quy trình chu n giúp các cán b định hướng trong việc tiếp cận và thảo luận các giải pháp đối với khách hàng. Do vậy khi xử lý các khoản nợ xấu cán b còn nhiều lúng túng, thời gian xử lý kéo dài.

+ Chưa có phận chuyên xử lý nợ có vấn đề m t cách hiệu quả, dẫn đến việc xử lý nợ có vấn đề m t cách lúng túng trong việc thương lượng với khách hàng cũng như thực hiện các thủ tục pháp lý cần thiết trong việc xử lý tài sản để thu hồi nợ.

Chưa có quy trình hướng dẫn cụ thể về quản trị rủi ro lãi suất t khâu phân tích, dự áo xu hướng, giám sát và điều tiết rủi ro lãi suất m t cách thường xuyên. Hoặc mới nhận thức được rủi ro lãi suất nhưng ch d ng lại việc xác định khuynh hướng rủi ro chưa ứng dụng các mơ hình lượng hố rủi ro để phân t ch định lượng trên cơ s biến đ ng lãi suất.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh đồng tháp (Trang 67)