Các ựơn vị hành chắnh của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ựược
phân ựịnh như sau:
+ Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
+ Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh và thị xã; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện và thị xã;
Việc thành lập Hội ựồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ở các ựơn vị hành chắnh do luật ựịnh.
(trắch điều 118, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1992)
+ Huyện chia thành xã, thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường và xã; quận chia thành phường.
Sơ ựồ: Hệ thống ngân sách nhà nước
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
NS đỊA PHƯƠNG NS TRUNG ƯƠNG
NS TỈNH Ờ NS THÀNH PHỐ THUỘC TRUNG ƯƠNG
NS THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH - NS THỊ XÃ Ờ NS CẤP HUYỆN ỜQUẬN
2.2.2. Tổng quan về phân cấp tài khóa của Việt Nam
2.2.2.1 đặc ựiểm chung về phân cấp tài khóa ở Việt Nam trước khi có Luật ngân sách nhà nước 1996
Trong suốt giai ựoạn này, hệ thống ngân sách nhà nước ựược tổ chức theo mơ hình thống nhất với 2 cấp: ngân sách trung ương và ngân sách ựịa phương với ựặc trưng cơ bản là hệ thống ngân sách mang tắnh tập trung hóa caọ
Từ năm 1967 ựến năm 1983: trong giai ựoạn này chủ yếu các nguồn thu, nhiệm vụ chi phần lớn ựều tập trung vào ngân sách trung ương, chắnh quyền ựịa phương chỉ có nhiệm vụ chi và chủ yếu mới phân cấp ựến cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Từ năm 1983 ựến năm 1989: thực hiện phân cấp theo Nghị quyết số
138/HđBT ngày 19/11/1983 của Hội ựồng Bộ trưởng, về cải tiến chế ựộ phân cấp quản lý ngân sách cho ựịa phương, theo ựó chắnh quyền ựịa phương ựược phân cấp nhiều nguồn thu hơn và bắt ựầu có thưởng vượt dự tốn thu ngân sách ựược giaọ
Từ năm 1990 ựến năm 1996: trong giai ựoạn này, cùng với việc chuyển ựổi
nền kinh tế từ cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường, việc phân cấp quản lý ngân sách có bước tiến bộ hơn so với thời kỳ trước, mở rộng và xác ựịnh rõ hơn trách nhiệm của các cấp chắnh quyền trong quản lý ngân sách nhà nước.
Tuy nhiên, cho ựến giai ựoạn này hệ thống ngân sách vẫn mang tắnh tập trung hóa caọ Chắnh quyền trung ương quyết ựịnh mọi khoản thu ngân sách và ựảm nhận phần lớn các nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước. Nhược ựiểm lớn nhất của hệ thống ngân sách là trung ương vẫn cân ựối ngân sách thay cho ựịa phương, dẫn ựến hạn chế sự năng ựộng, tắch cực của chắnh quyền ựịa phương.
Mặt khác, có thể thấy rằng cơ chế phân cấp quản lý ngân sách thực hiện theo các văn bản dưới luật nên hiệu lực pháp lý không cao, phạm vi phân cấp quản lý ngân sách nhà nước không ựầy ựủ và không rõ ràng. Các nguồn thu và nhiệm vụ chi ựược phân cấp cho chắnh quyền ựịa phương thường không ổn ựịnh. Từ ựó, chắnh quyền ựịa phương thiếu chủ ựộng khi lập dự tốn ngân sách của cấp mình.
2.2.2.2 Thực trạng về phân cấp tài khóa giữa chắnh quyền trung ương và
ựịa phương sau khi có luật ngân sách (giai ựoạn 1996 ựến nay)
Luật ngân sách nhà nước năm 1996, ựược thay thế bằng luật ngân sách nhà nước năm 2002, là văn bản luật ựầu tiên quy ựịnh rõ về phân cấp quản lý ngân sách, tăng cường tắnh pháp lý trong giải quyết mối quan hệ giữa ngân sách trung ương và ngân sách ựịa phương.
Ớ Cơ sở cho việc phân cấp tài khóa theo luật ngân sách nhà nước 2002
Luật ngân sách nhà nước 2002 quy ựịnh về phân cấp tài khóa dựa trên cơ sở
cơ bản là cấu trúc bộ máy nhà nước và mức ựộ phân cấp về quản lý hành chắnh - kinh tế - xã hội giữa chắnh quyền trung ương và ựịa phương. Luật quy ựịnh tại ựiều 4: ỘNgân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương và ngân sách ựịa phương. Ngân sách ựịa phương bao gồm ngân sách của ựơn vị hành chắnh các cấp có Hội ựồng nhân dân và Ủy ban nhân dân... ngân sách trung ương giữ vai trò chủ ựạo, bảo ựảm thực hiện các nhiệm vụ chiến lược, quan trọng của quốc gia, ngân sách ựịa phương ựược phân cấp nguồn thu bảo ựảm chủ ựộng trong thực hiện những nhiệm vụ ựược giao...Ợ
Luật ngân sách thực hiện nguyên tắc phân ựịnh thu, chi của mỗi cấp chắnh quyền theo luật và thống nhất trên phạm vi cả nước, ổn ựịnh tỷ lệ ựiều tiết giữa các cấp ngân sách từ 3-5 năm, cho phép ựịa phương cấp tỉnh bước ựầu ựược huy ựộng vốn qua phát hành trái phiếu ựể phát triển kết cấu hạ tầng tại ựịa phương...
Tuy nhiên, về cơ bản cách thức phân ựịnh nguồn thu và nhiệm vụ chi chưa khác biệt nhiều so với trước và vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, chưa phân ựịnh sự khác biệt giữa ựịa phương đơ thị và nơng thơn trong phân cấp tài khóa, chưa khuyến khắch ựịa phương chủ ựộng khai thác các nguồn thụ.. thể hiện cụ thể trên các nội dung phân cấp như sau:
Ớ Phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước
Phân cấp nhiệm vụ chi cụ thể giữa các cấp chắnh quyền ựược quy ựịnh tại ựiều 31, ựiều 33 của luật NSNN năm 2002 (xem phần phụ lục số 8). Song trong phân cấp nhiệm vụ chi nêu trong luật Ngân sách 2002 và trong luật Tổ chức và hoạt
ựộng của HđND và UBND chưa phân ựịnh một cách rõ ràng, dẫn ựến chỗ vừa trùng lắp, vừa tạo ra những khoảng trống khơng có cấp chắnh quyền nào chịu trách nhiệm trực tiếp ựến kết quả cuối cùng. Chẳng hạn như chi cho cảnh sát phòng cháy chửa cháy, ựảm bảo trật tự an tồn giao thơng... TW có trách nhiệm chi theo luật ựịnh, song thực tế ựịa phương vẫn phải chi hỗ trợ thêm, kể cả chi ựầu tư và trang bị.