Tỷ lệ nguồn tự thu trong tổng thu của ựịaphươn gở các nước đông Á

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân cấp tài khóa nghiên cứu trường hợp thành phố hồ chí minh (Trang 51 - 56)

Quốc gia Tỷ lệ % nguồn tự thu trên tổng nguồn thu

của ựịa phương

Campuchia (2003) <5 Trung Quốc (2003) <5 Việt Nam (2003) <5 Thái Lan (2002) 10,9 Indonesia (2002) 15,4 Philippin (2002) 31,1

Thứ năm, tương quan giữa nguồn thu ựược giữ lại và nhiệm vụ chi của cấp

CQđP chưa tương xứng. NSđP vẫn phải phụ thuộc khá nhiều vào trung ương. Mặc dù tỷ trọng chi của ngân sách ựịa phương trong tổng chi ngân sách nhà nước ựã tăng lên ựáng kể, song trong nhiều năm qua phần chi đó phần lớn lại ựược cân ựối từ nguồn bổ sung của ngân sách trung ương (gần 50% tổng chi ngân sách ựịa phương). Theo Báo cáo của Bộ Tài chắnh (2010), ựến nay chỉ có 11/63 tỉnh tự cân ựối ựược ngân sách từ nguồn thu ựược giữ lại cho Tỉnh, còn 52 Tỉnh vẫn phải trông chờ vào nguồn bổ sung của ngân sách trung ương, nghĩa là cơ bản ngân sách trung ương ựang cân ựối thay cho ngân sách ựịa phương. Từ ựó, khơng phát huy cao tắnh chủ ựộng và tắnh trách nhiệm của ựịa phương trong cân ựối ngân sách ựịa phương.

Thứ sáu, trong các nội dung phân cấp ngân sách có bao gồm việc phân cấp

về quyền ựi vay, tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay ở Việt nam, quyền vay nợ chủ yếu tập trung vào ngân sách trung ương. Cơ chế phân cấp cho ựịa phương vay nợ ựã ựược quy ựịnh trong luật Ngân sách nhà nước: mức dư nợ từ nguồn vốn huy ựộng không ựược vượt quá 30% (riêng Hà Nội và TP.HCM là 100%) vốn ựầu tư XDCB hàng năm của ngân sách cấp tỉnh. Tuy nhiên, cơ chế vay nợ trên thiếu tắnh khả thi và hợp lý do sự thiếu ựồng bộ về pháp lý và thị trường, thiếu những quy ựịnh cụ thể hơn như xếp hạng tắn nhiệm, quy trình phát hành và quản lý nhà nước ựối với trái phiếu chắnh quyền ựịa phương, chưa gắn với hiệu quả cơng trình và khả năng trả nợ của ựịa phương các năm saụ

Các khoản huy ựộng được tắnh vào thu của ngân sách ựịa phương. Xét về bản chất, khoản huy ựộng vốn ựầu tư của ựịa phương nêu trên là khoản vay ựể cân ựối chi của NSđP, nhưng lại không được tắnh là bội chi như ựối với NSTW là không thống nhất.

2.3. THỰC TRẠNG VỀ PHÂN CẤP TÀI KHÓA CHO THÀNH PHỐ HỒ

CHÍ MINH

Qua q trình thực tiễn xây dựng và phát triển, TP.HCM tiếp tục ựược khẳng ựịnh ựóng vai trị quan trọng trong cả nước, là đơ thị ựặc biệt, trung tâm lớn về kinh tế , văn hóa , giáo dục - ựào tạo, khoa học cơng nghệ, đầu mối giao lưu quốc tế, trung tâm cơng nghiệp, dịch vụ đa lĩnh vực của khu vực và đông nam Á. Mặt khác, năng lực và ựội ngũ nguồn nhân lực trong quản lý ngân sách của TP.HCM có khả năng ựảm bảo cao hơn so với các ựịa phương khác. Do vậy, so với các ựịa phương khác, phân cấp tài khóa cho TP.HCM được Chắnh phủ quy định bổ sung một vài cơ chế ựặc thù mang tắnh thắ điểm như: về phát hành trái phiếu huy ựộng vốn trong nước ựể xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng với mức dư nợ khơng q 100% vốn đầu tư xây dựng của ngân sách TP.HCM, thắ điểm thành lập Quỹ đầu tư Phát triển đô thị, cơ chế thưởng vượt thu dự tốnẦTuy nhiên, về cơ bản phân cấp tài khóa cho TP.HCM vẫn thực hiện theo khung quy ựịnh luật NSNN 2002, do vậy khơng có khác biệt nhiều so với các tỉnh - thành phố khác trong nước. Chắnh điều đó, mà cho ựến nay phân cấp tài khóa giữa trung ương và TP.HCM ựã bộc lộ nhiều bất cập, chưa tạo ựược ựộng lực thật sự mạnh mẽ cho sự phát triển, Ộcác cơ chế chắnh sách, quy ựịnh pháp luật chưa ựáp ứng quá trình phát triển và q trình đơ thị hóạ.. chưa có cơ chế chắnh sách ựể phát triển nhanh và bền vững ựối với một ựô thị loại ựặc biệt, có qui mơ dân số khoảng 10 triệu dânỢ, như nhận ựịnh của UBND TP.HCM trong báo cáo về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011- 2015.

2.3.1. Thu ngân sách nhà nước và ngân sách TP.HCM

Về cơ bản các nguồn thu ngân sách trên ựịa bàn TP.HCM, ựược thực hiện theo các luật thuế và pháp lệnh do Quốc hội ban hành. Chắnh quyền TP.HCM hầu như chỉ có thẩm quyền trong một số loại phắ và lệ phắ phân cấp cho ựịa phương theo pháp lệnh về phắ và lệ phắ.

2.3.1.1. Thu ngân sách nhà nước trên ựịa bàn TP.HCM

Tổng doanh thu thuế của Thành phố (gồm thuế nội ựịa và thuế xuất nhập khẩu) chiếm hơn 30% nguồn thu thuế của cả nước, ựạt tốc ựộ tăng trưởng bình quân khá cao trên 20%/ năm trong giai ựoạn 2001-2010. Mức huy ựộng tỷ lệ thu ngân sách ựạt mức cao từ 39% - 40% tổng sản phẩm trong nước(GDP) trên ựịa bàn, năm 2009 ựạt tỷ lệ 40%, năm 2010 ựạt 39,2% (xem phụ lục số 11).

Nguồn thu nội ựịa của ngân sách trên ựịa bàn TP.HCM chủ yếu dựa vào các loại thuế: năm 2009 thuế doanh thu/ thuế GTGT: chiếm 14,9% tổng số thu; thuế tiêu thụ ựặc biệt: chiếm 7,4% tổng số thu; thuế thu nhập doanh nghiệp: chiếm 11,4% tổng số thu; thuế thu nhập cá nhân: chiếm 4% tổng số thu; tiền sử dụng ựất 3,4%. Tổng cộng 5 loại thuế này chiếm hơn 40% tổng số thu trên ựịa bàn, vì vậy ựã tạo thế vững chắc trong việc ổn ựịnh nguồn thu ngân sách của ựịa phương. Thuế xuất nhập khẩu chiếm một tỷ lệ hơn 35%, phản ảnh phần nào lợi thế khách quan của TP.HCM là một trung tâm thương mại quốc tế của cả nước (xem phụ lục số 12).

2.3.1.2. Thu ngân sách ựịa phương TP.HCM

Thu ngân sách ựịa phương bao gồm các nguồn thu sau:

Về nguồn thu theo phân cấp cho TP.HCM

Theo Luật Ngân sách nhà nước 2002, nguồn thu ngân sách TP.HCM theo phân cấp bao gồm hai loại cơ bản: thu 100% và nguồn thu phân chia (thu thường xuyên). Thời gian qua, tương tự tình trạng chung của các ựịa phương khác trong nước, nguồn thu 100% của thành phố chỉ ựảm bảo khoảng 1/4 nhu cầu chi tiêu của TP.HCM (giai ựoạn 2005- 2009); phần lớn còn lại TP.HCM phụ thuộc vào nguồn thu phân chia và nguồn thu khác (xem bảng 2.2 và phụ lục13 ).

24%

30%

46% Nguôn thu 100% Nguôn thu phân chia Nguôn thu khac

Bảng 2.2: Tỷ lệ các nguồn thu NSTP trong tổng chi ngân sách ựịa phương qua các năm (%)

Cơ cấu 2001 2003 2005 2006 2009

Tổng số 100% 100% 100% 100% 100%

1. Nguồn thu 100% 35 28 25 29 24

2. Nguồn thu phân chia 27 41 33 36 30

3. Thu khác 48 31 42 35 46

Nguồn: Theo số liệu cơng khai quyết tốn ngân sách của UBND TP qua các năm.

Về nguồn thu 100% của ngân sách TP.HCM

Trong cơ cấu nguồn thu 100% của ngân sách TP.HCM, nguồn thu từ bán nhà sở hữu nhà nước và thu tiền sử dụng ựất là nguồn thu chủ yếu, chiếm gần 50% số thu (xem phụ lục 14). Tương tự, nguồn thu lớn thứ hai là lệ phắ trước bạ và thuế mơn bài khoảng 20%, trong đó 90% là lệ phắ trước bạ, chủ yếu thu từ chuyển nhượng bất ựộng sản và cũng không ổn ựịnh trong tương lai, sẽ giảm ựi theo thời gian.

Các nguồn thu khác của TP. HCM

Các nguồn thu khác lớn nhất của TP.HCM là thu nhập giữ lại của các ựơn vị trực thuộc Thành phố và nguồn thu phát hành trái phiếụ Ầ Ngoài ra, nguồn thu chuyển giao từ ngân sách trung ương thực hiện theo các chương trình mục tiêu thường khơng ổn định, có năm như năm 2006 chỉ chiếm 2,5% nhưng năm 2009 lại chiếm ựến 23% trong tổng thu khác của NSTP (xem phụ lục 15).

Biểu ựồ 2.4:Tỷ trọng các nguồn thu trong tổng thu ngân sách TP.HCM năm 2009

Về tỷ lệ thu ngân sách TP. HCM so với tổng thu ngân sách trên ựịa bàn

Trong những năm 1996Ờ1999, có tới hơn 80% tổng thu ngân sách trên ựịa bàn TP.HCM tập trung về cho ngân sách trung ương, còn lại ngân sách ngân sách TP.HCM chỉ vào khoảng 18% (năm 1998), nhưng ựến giai ựoạn 2000 Ờ 2006 ngân sách TP.HCM ựược nâng lên tới 33-35% tổng số thu trên ựịa bàn. Nguyên do, trước những ách tắc và quá tải nổi cộm trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng, trung ương gia tăng tỷ lệ nguồn thu phân chia cho ựịa phương nhiều hơn nhằm ựáp ứng nhu cầu phát triển, từ 15,5% (1996) lên 29% (2004 Ờ 2006).

Tuy nhiên, ựến giai ựoạn 2007 Ờ 2010 trước sự căng thẳng về tình hình cân ựối ngân sách nhà nước, chắnh phủ ựiều chỉnh giảm tỷ lệ ựiều tiết ựể lại cho TP.HCM từ 29% xuống còn 26%; và ựến giai ựoạn 2011-2015 tỷ lệ chỉ còn 23%.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân cấp tài khóa nghiên cứu trường hợp thành phố hồ chí minh (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)