Nguồn: Bộ Tài chắnh, cơng khai quyết tốn NSNN qua các năm.
Số liệu tại Phụ lục 9 và biểu ựồ 2.1, cho thấy tình hình thực hiện chi ngân sách của ựịa phương trong mối tương quan so sánh với tổng chi ngân sách nhà nước trong những năm quạ Theo ựó, tỷ trọng chi ngân sách ựịa phương trong tổng chi ngân sách nhà nước từ năm 1996 ựến nay dao ựộng trong khoảng 45% tổng chi ngân sách nhà nước (năm 1997 chiếm 35%, năm 2008 là 47%).
Ớ Phân cấp thu ngân sách nhà nước
Theo luật ngân sách nhà năm 2002, nguồn thu ngân sách trung ương và ựịa phương ựược qui ựịnh tại ựiều 30 và ựiều 32 (xem phụ lục số 8). Nhìn chung, về cơ bản các nguồn thu lớn trọng yếu ựều thuộc nguồn thu Ngân sách trung ương, Luật NSNN quy ựịnh cụ thể nguồn thu của NSTW và NSđP, trong ựó nguồn thu ựược chia thành 2 nhóm: 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000 450.000 500.000 1997 2005 2008 Tổng chi NSNN Chi NSđP Trợ cấp
+ Nhóm các khoản thu được hưởng 100%, như: ựối với NSTW có các khoản thu từ hoạt ựộng xuất nhập khẩu (gồm: thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập khẩu; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; thuế tiêu thụ ựặc biệt hàng hoá nhập khẩu); các khoản thu từ dầu khắ; thuế thu nhập doanh nghiệp của các ựơn vị hạch tốn tồn ngành; các khoản phắ, lệ phắ nộp vào NSTW..., NSđP có các khoản thu như thuế tài nguyên, không kể thuế tài nguyên thu từ dầu, khắ; thuế môn bài; các khoản thu từ nhà, ựất; lệ phắ trước bạ; thu từ hoạt ựộng xổ số kiến thiết; các khoản phắ, lệ phắ nộp vào ngân sách ựịa phương,...
Trên thực tế, các khoản thu mà NSđP ựược hưởng 100% thường cấu thành từ những nguồn thu rất nhỏ bé, khơng có địa phương nào có thể tự cân ựối ngân sách từ các khoản thu nàỵ Theo số liệu năm 1998, phần thu này chỉ chiếm 12% tổng chi ngân sách ựịa phương. đến năm 2004, khoản thu ựịa phương ựược giữ lại 100% chiếm khoảng 23% tổng thu ngân sách ựịa phương (Báo cáo phát triển Việt nam 2005, trang 83).
+ Nhóm các khoản thu phân chia giữa ngân sách NSTW và NSđP : thuế giá
trị gia tăng (không kể thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập khẩu); thuế thu nhập doanh nghiệp (không kể thuế TNDN của các ựơn vị hạch tốn tồn ngành); thuế thu nhập cá nhân; thuế tiêu thụ ựặc biệt thu từ hàng hoá, dịch vụ trong nước; phắ xăng, dầụ
- Tỷ lệ phân chia các khoản thu giữa NSTW và NSđP do UB Thường vụ Quốc hội quyết ựịnh, trong ựó mỗi tỉnh một tỷ lệ và tỷ lệ này tắnh chung cho các khoản thu phân chia2.
Một ựiểm ựáng lưu ý là, các nước khác trên thế giới thường quy ựịnh tỷ lệ phân chia nguồn thu riêng cho từng loại thuế và áp dụng tỷ lệ này thống nhất ựối với tất cả các ựịa phương trong cả nước. Trong khi đó, Việt Nam lại theo cách khác với thơng lệ đó: tỷ lệ phân chia nguồn thu cho mọi loại thuế là như nhau, nhưng tỷ lệ này lại khác nhau ựối với từng ựịa phương. Tỷ lệ nguồn thu phân chia này ựược tắnh theo tỷ
2 Hiện nay cả nước có 11 địa phương có tỷ lệ phân chia dưới 100%, tức là có phần ựiều về ngân sách trung ương, gồm: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, TP Hải Phòng, TP đà Nẵng, tỉnh Khánh Hoà, TP. Hồ Chắ Minh, tỉnh đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu và TP Cần Thơ, còn 52 tỉnh phải nhận bổ sung cân ựối ngân sách từ trung ương.
lệ phần trăm chênh lệch giữa tổng số chi ngân sách ựịa phương và tổng số khoản thu ngân sách ựịa phương ựược hưởng 100% so với tổng số các khoản thu ựược phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách ựịa phương.
Tình hình nguồn thu của chắnh quyền ựịa phương trong những năm gần ựây ựược thể hiện ở phụ lục 10, số liệu cho thấy giai ựoạn 1996-2000, thu NSđP (gồm nguồn thu 100% và nguồn thu phân chia) so với tổng thu NSNN dao ựộng ở mức 27%, giai ựoạn 2004-2008 tỷ lệ này ựạt gần 33%.